...
...
...
...
...
...
...
...

đăng nhập fa88

$825

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đăng nhập fa88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đăng nhập fa88.Ngày 14.2, Bộ đội biên phòng tỉnh Tây Ninh cho biết đã triệt phá thành công một vụ vận chuyển ma túy, bắt giữ một đối tượng cùng tang vật 2 kg ma túy ketamine. Trước đó, vào 7 giờ 30 ngày 12.2, tại ấp Bình Quới, xã Phước Bình, TX.Trảng Bàng (Tây Ninh), lực lượng phòng chống ma túy và tội phạm (thuộc Bộ đội biên phòng tỉnh Tây Ninh) phối hợp Đồn biên phòng Phước Chỉ và Công an xã Phước Bình, đã bắt quả tang Nguyễn Thái Bão (26 tuổi, ở TP.Cần Thơ) khi đang vận chuyển trái phép 2 kg ma túy. Bước đầu, Bão khai nhận vận chuyển số ma túy trên từ Sihanoukville (Campuchia) về Bến xe Lộ Tẻ (TP.Cần Thơ) theo yêu cầu của một phụ nữ tên Vy (chưa rõ lai lịch) với tiền công 20 triệu đồng. Sau đó, Bão bị lực lượng biên phòng tỉnh Tây Ninh phát hiện và bắt giữ. Vụ vận chuyển ma túy đang được tiếp tục điều tra, làm rõ. Thời gian qua, Đồn biên phòng Phước Chỉ đã nhiều lần phát hiện và bắt giữ các đối tượng vận chuyển ma túy. Ngày 16.11.2024, trong lúc tuần tra, kiểm soát trên khu vực biên giới gần cột mốc 172, thuộc địa bàn xã Phước Bình (TX.Trảng Bàng), lực lượng biên phòng Phước Chỉ phát hiện, bắt giữ Xu Xin (27 tuổi, ngụ tỉnh Giang Tô, Trung Quốc) đang nhập cảnh trái phép từ Campuchia vào VN. Kiểm tra hành lý của Xu Xin, lực lượng chức năng phát hiện bên trong ba lô có 3 kg ma túy đá và 10 gói ma túy dạng "nước vui". ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đăng nhập fa88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đăng nhập fa88.Ngày 15.3, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, UBND tỉnh này vừa có văn bản cho phép Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri-Vina nuôi lợn thử nghiệm trở lại tại trang trại ở xã Tân Phúc (H.Lang Chánh, Thanh Hóa), với số lượng heo được nuôi là 50% (30.000 con) so với công suất thiết kế, trong thời gian khoảng 3 tháng.Sau thời gian phải tạm dừng chăn nuôi (từ ngày 30.7.2024) do gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, kéo dài, đến nay Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri-Vina đã bổ sung, hoàn chỉnh một số biện pháp trong xử lý mùi hôi từ quá trình chăn nuôi.Dù cho nuôi lợn trở lại, nhưng Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri-Vina sẽ phải chịu sự giám sát nghiêm ngặt của cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa, và có thể sẽ bị dừng nuôi vĩnh viễn nếu tiếp tục để xảy ra ô nhiễm.UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu quá trình nuôi lợn, Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri-Vina phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa để lấy mẫu phân tích, đánh giá chất lượng không khí, hiệu quả xử lý của công trình xử lý khí thải, mùi hôi. Trường hợp có dấu hiệu bất thường về khí thải, mùi hôi chuồng trại gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh thì phải kịp thời khắc phục và chịu trách nhiệm trước quy định của pháp luật.Trước đó, như Thanh Niên đã thông tin, từ tháng 8.2023, trang trại nuôi lợn của Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri-Vina dù mới nuôi thử nghiệm 30.000 con lợn (công suất 60.000 con lợn), nhưng đã gây mùi hôi thối khiến người dân xã Tân Phúc và vùng lân cận không thể chịu nổi. Nhiều lần người dân tập trung đến trước cổng trang trại để phản đối và yêu cầu cơ quan chức năng xử lý dứt điểm.Tình trạng ô nhiễm kéo dài, dai dẳng cho đến ngày 30.7.2024, khiến UBND tỉnh Thanh Hóa buộc phải yêu cầu tạm dừng chăn nuôi, buộc doanh nghiệp khắc phục sự cố môi trường, bổ sung, điều chỉnh hệ thống xử lý chất thải.Sau nhiều tháng khắc phục, mới đây, đoàn kiểm tra của Sở Nông nghiệp và Môi trường Thanh Hóa và chính quyền địa phương đã kiểm tra lần cuối trước khi báo cáo, đề xuất UBND tỉnh Thanh Hóa cho doanh nghiệp này nuôi heo trở lại.Ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, trong lần trả lời ý kiến cử tri (tháng 7.2024) liên quan đến tình trạng các trang trại chăn nuôi lợn gây ô nhiễm môi trường đã chỉ rõ việc để xảy ra ô nhiễm ở trang trại chăn nuôi của Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri-Vina trách nhiệm trước hết là của nhà đầu tư, tiếp đó là các cơ quan tham mưu của tỉnh. Khi đó, ông Tuấn cũng bày tỏ quan điểm trường hợp sau khi cho cơ hội khắc phục sự cố môi trường, nếu doanh nghiệp tiếp tục gây ô nhiễm sẽ chấm dứt chăn nuôi vĩnh viễn.Dự án trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao kết hợp trồng rừng sản xuất của Công ty CP đầu tư nông nghiệp Agri-Vina được UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định cho thuê đất từ tháng 7.2022, với tổng diện tích hơn 37 ha. Trong đó, gần 18 ha diện tích đất để xây dựng các hạng mục công trình nuôi lợn với quy mô nuôi 60.000 con lợn thịt mỗi năm; và hơn 19 ha còn lại để trồng rừng sản xuất. ️

Ngày 30.12, Q.10 (TP.HCM) tổ chức lễ công bố nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tại TP.HCM giai đoạn 2023 - 2025.Theo phương án sắp xếp, Q.10 nhập toàn bộ diện tích, dân số của P.7 vào P.6. Sau khi nhập, P.6 có diện tích là 0,33 km2 và dân số là 30.756 người. Nhập toàn bộ diện tích, dân số của P.5 vào P.8. Sau khi nhập, P.8 có diện tích là 0,31 km2 và dân số là 30.756 người. Nhập toàn bộ diện tích, dân số của P.11 vào P.10. Sau khi nhập, P.10 có diện tích là 0,4 km2 và dân số là 36.599 người. Sau khi sắp xếp, Q.10 có 11 phường. Bà N.N.L (người dân khu phố 1, P.6) cho hay, việc sáp nhập phường giúp tiện lợi cho người dân, cơ cấu lại đội ngũ làm việc, tinh gọn bộ máy, người dân đỡ phiền hà."Việc sáp nhập phường cũng có cái bất tiện là thay đổi giấy tờ cho bà con. Chính quyền phải hỗ trợ cho bà con việc này. Diện tích địa bàn phường lớn hơn thì những người công tác khu phố sẽ cực thêm, thời gian đầu có hơi cập rập nhưng dần dần cũng ổn", bà L. nói.Còn ông Trần Thanh Son (người dân P.5 cũ, nay là P.8) cho rằng, sáp nhập phường là chủ trương lớn của Nhà nước, người dân được tuyên truyền cũng hiểu và đồng tình cao. Việc sáp nhập phường này phù hợp với điều kiện địa lý, tình hình dân cư. "Nói chung, tôi thấy sáp nhập phường cũng có khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu do còn mới. Nhưng tôi thấy chính quyền phường cũng hỗ trợ người dân sao cho thuận tiện nhất, giấy tờ hành chính nếu cần đổi cũng sẽ được phường, quận hỗ trợ cấp mới", ông Son chia sẻ.Bí thư Quận ủy Q.10 Lê Văn Minh cho biết, đây là lần thứ 4, Q.10 thực hiện sáp nhập phường, truyền thống sau khi sắp xếp là ổn định nhanh bộ máy, sắp xếp trụ sở, cơ sở vật chất phục vụ người dân, tập trung các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội… Lãnh đạo Q.10 yêu cầu cần đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến rộng rãi để cán bộ, đảng viên và người dân, đặc biệt ở các phường sắp xếp, sáp nhập, hiểu rõ và đồng thuận khi thực hiện Nghị quyết 1278. Đồng thời, phải theo dõi, phản ánh kịp thời tâm tư của cán bộ, công chức và người lao động, nhất là về việc bố trí công việc, tinh giản biên chế và giải quyết chế độ chính sách cho những người bị ảnh hưởng."Một số cán bộ đã tình nguyện lùi lại một bước, chấp nhận vị trí, chức danh thấp hơn để thể hiện trách nhiệm cùng hệ thống chính trị trong việc sắp xếp phường lần này", ông Minh nói. ️

Ông Nguyễn Văn Oanh, Giám đốc Sở Y tế Bến Tre cho biết, tính đến ngày 30.12, ổ dịch bệnh thủy đậu tại Công ty may mặc A.O trong Khu công nghiệp Giao Long (H.Châu Thành, Bến Tre) đã ghi nhận 221 ca mắc. Như vậy, chỉ trong vòng 4 ngày, số ca mắc bệnh thủy đậu từ ổ dịch này đã tăng từ 83 lên 221 ca. Tất cả ca bệnh đều được ngành y tế hướng dẫn tự cách ly, điều trị tại nhà để tránh lây nhiễm cho gia đình và cộng đồng. Hiện chưa ghi nhận trường hợp diễn biến nặng.Sở Y tế Bến Tre nhận định, mặc dù số ca bệnh tiếp tục tăng lên trong tuần qua nhưng tình hình dịch bệnh thủy đậu đang trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của khu công nghiệp với số lượng công nhân rất đông, cư trú nhiều nơi nên nhiều khả năng còn tăng về số ca mắc bệnh trong thời gian tới.Như Thanh niên đã thông tin, ổ dịch bệnh thủy đậu bùng phát tại Công ty may mặc A.O trong Khu công nghiệp Giao Long, nơi có hơn 30.000 công nhân thường xuyên làm việc. Ngày 26.12, UBND tỉnh Bến Tre đã có công văn chỉ đạo Ban quản lý Khu công nghiệp, Sở Y tế, Sở GD-ĐT tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch; trong đó hết sức chú trọng ngăn ngừa dịch bệnh lây lan vào khu vực nhà trường. ️

Related products