Bà chủ tiệm bánh mì 40 năm ở TP.HCM: Bán 7.000 đồng/ổ và không xài điện thoại, internet…
Cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; Sang Cúc (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng;Chuyển khoản: Hoang Nhu Lam: 680.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Nguyen Hoang Long: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Tran Thi My Ngoc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Hoang Nhat Dong: 200.000 đồng; Hoang Thi Thuy Quyen: 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Duong Hoang Minh: 300.000 đồng; Bui Duc Long: 200.000 đồng; Tran Thi My Linh: 300.000 đồng; Vo Xuan Tinh: 500.000 đồng; Danh Xuan Nhien: 500.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Thuy: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngo Quang Manh: 500.000 đồng; Nguyen Thi Huong: 300.000 đồng; Gd Bac Hoanh - TP Thu Duc (Truong Thi Ngoc Trinh Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Huyen: 500.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; Le Hong Phong: 500.000 đồng; Nguyen Van Huong: 200.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 60.000 đồng; Tran Hong Hanh: 500.000 đồng; Dao Viet Manh: 500.000 đồng; Huynh Thi Yen: 400.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 500.000 đồng; Truong Hanh Nga: 150.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet (Huynh Phuong Thao Ct): 2.000.000 đồng; Chu Tam Khoe Cu Chi (Nguyen Thai Khoe): 1.000.000 đồng; Van Niem + Tan Thinh (Phan Huynh Tan Thinh Ct): 150.000 đồng; Nguyen Trong Canh: 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 50.000 đồng; Nguyen Nhu Hoa: 1.000.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Do Thi Ngoc Lan: 150.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Thu Hong Q3 (Nguyen Hong Anh Ct): 250.000 đồng; O Phuoc Q7 (Phan Thi Thu Ha Ct): 200.000 đồng; Chu Hoang Nam (Nguyen Thi Hong Tran Ct): 2.000.000 đồng; Co Chi (P.13, Q.8): 100.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Ngueyn Ngoc Phung: 30.000 đồng; Pham Huy Thong: 50.000 đồng; Tran Trong Hai: 500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Nguyen Doan Hong Son: 250.000 đồng; Huynh Nguyen Tu Tran: 1.000.000 đồng;Giúp chị Huỳnh Thị Nở - Bình Định (nhân vật được đề cập trong bài viết Xin cứu người mẹ đơn thân khốn khổ; trên Thanh Niên ngày 12.3.2024):Minh Tài (60 Hồ Hảo Hớn, P.Cô Giang, Q.1, TP.HCM): 500.000 đồng; Đinh Tiến Hưng, Đinh Tiến Đạt (Q.1, TP.HCM): 1.000.000 đồng; Hà Phương (296 Ung Văn Khiêm, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 200.000 đồng; Nguyễn Văn Hùng (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 500.000 đồng; bà Nguyễn Thị Nga (Hà Nội): 1.000.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Đoàn Văn Thọ (P.4, Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Bảo Huy (Đà Nẵng): 100.000 đồng; Đặng Đức Thịnh (Q.3, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thanh Nhân (Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; Hồ Hữu Sáu (TP.Cần Thơ): 100.000 đồng; bạn đọc (Q.10, TP.HCM): 200.000 đồng; bé Lê Trung Tín (H.Chợ Mới, An Giang): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Tôn Nữ Thục Anh (Quán Hỷ, California): 1.000.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; Gia đình Tú-Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; Mai Linh Giang (TP.Quy Nhơn, Bình Định): 400.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Le Xuan Hieu: 5.000.000 đồng; Do Cao Tri: 300.000 đồng; ban doc: 50.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ta Vinh Anh: 500.000 đồng; Nguyen Son Ha: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Tran Thi Ngoan: 150.000 đồng; Le Thi Kim Lien: 300.000 đồng; Huynh Trong Tin: 300.000 đồng; Nguyen Huu Minh Thong: 1.000.000 đồng; Do Kim Thai: 1.000.000 đồng; Nguyen Van Hung: 500.000 đồng; Nguyen Duy Thai: 100.000 đồng; ban doc: 10.000 đồng; Nguyen Thi Bich Van: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh (Huynh Van Khoi Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Thanh Tam: 200.000 đồng; Thai Nguyen Ngoc Han: 100.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Nguyen Duy Khang: 200.000 đồng; Tran Huu Loc: 500.000 đồng; Pham Hong Nhung: 100.000 đồng; Nguyen Huu Loc: 50.000 đồng; Nguyen Thi Hoang Lan: 400.000 đồng; Pham Thanh Hien: 1.000.000 đồng; Pham Quoc Huy: 200.000 đồng; Bui Viet Hung: 100.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Truong Vu Hanh: 500.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nguyen Manh Linh: 150.000 đồng; Hoang Ha Phuong Thao: 100.000 đồng; Vu The Anh: 100.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.Chặn đứng tin giả
Ca sĩ Dương Hồng Loan gây chú ý khi đảm nhận vai trò giám khảo Người kể chuyện tình cùng với danh ca Thái Châu và NSƯT Vân Khánh. Theo dõi màn trình diễn của các thí sinh, cô không khỏi bồi hồi khi nhớ lại chặng hành trình theo đuổi đam mê ca hát của mình.Nữ ca sĩ tiết lộ từ nhỏ cô đã sớm bộc lộ tiềm năng khi là gương mặt quen thuộc trong các sự kiện, cuộc thi văn nghệ của nhà trường. Thế nhưng khi trưởng thành, cô lại chọn theo học công nghệ thông tin. Dù vậy, niềm đam mê âm nhạc vẫn luôn thường trực trong lòng cô. Thời điểm sinh viên, bên cạnh công việc dạy kèm, nữ ca sĩ còn nhận đi hát tại những tụ điểm, từ đó, cô quyết định theo đuổi nghệ thuật cho đến hiện tại. Xuất phát điểm không được đào tạo qua một trường lớp chuyên nghiệp nào, thế nên con đường ca hát của giọng ca gốc Đồng Tháp không tránh khỏi khó khăn, gặp nhiều sự cố “dở khóc dở cười”. Nữ ca sĩ kể: “Thời gian đầu không thể tránh khỏi những lời khiếm nhã, không phải là mọi người chê bai tôi mà họ có những hành động khiến tôi tổn thương. Có lần, khán giả muốn tặng hoa nhưng buộc tôi đi xuống đến tận bàn ăn. Lúc đó, tôi chỉ nghĩ bản thân không xứng đáng để được khán giả tặng hoa”.Hay thời điểm ca sĩ Dương Hồng Loan nổi lên như một hiện tượng trên YouTube khi phát hành những ca khúc trữ tình, bolero. Bên cạnh những bình luận so sánh với những nghệ sĩ nổi tiếng thuộc dòng nhạc trữ tình, giọng ca gốc Đồng Tháp còn bị nghi ngờ về khả năng hát live. Sau quãng thời gian nỗ lực, học luyện thanh, nữ ca sĩ chứng minh được khả năng của mình và nhận được sự yêu thương từ khán giả.Trải qua không ít thử thách để có được sự nghiệp ổn định như hiện tại, nữ ca sĩ tâm niệm: “Tôi nghĩ các bạn trẻ đam mê với âm nhạc, đang theo đuổi ca hát có lẽ nên xem Dương Hồng Loan như một hình tượng để các bạn theo đuổi. Bởi tôi chưa từng nghĩ một ngày nào đó trở thành ca sĩ chuyên nghiệp và được khán giả yêu thương như vậy. Tôi chỉ biết đam mê ca hát và muốn đứng trên sân khấu để phục vụ cho mọi người. Đặc biệt, tôi cũng chưa bao giờ bị cám dỗ bởi đồng tiền”. Bên cạnh sự nghiệp ca hát thăng hoa, đời sống hôn nhân viên mãn và được chồng yêu chiều hết mực của nữ ca sĩ cũng khiến khán giả ngưỡng mộ. Giọng ca gốc Đồng Tháp tiết lộ người bạn đời đã hi sinh công việc riêng để đồng hành, tháp tùng cô trong những chuyến lưu diễn gần xa.Trả lời cho câu hỏi là trụ cột kinh tế chính trong gia đình, giọng ca gốc Đồng Tháp thẳng thắn: “Có thể nói là tôi kiếm tiền nhiều hơn nhưng không hẳn là trụ cột vì tôi và ông xã đều cùng chung tay xây dựng một tổ ấm hạnh phúc. Chúng tôi gắn bó cho đến ngày hôm nay đó chính là sự đồng cảm, thấu hiểu và sẻ chia đến từ hai phía. Trong nhà tôi chưa bao giờ xảy ra một tiếng cãi vã lớn. Khi xảy ra một vấn đề gì đó, chỉ cần tôi 'chiến tranh lạnh' thôi, ông xã đã hiểu tôi không thích điều đó, còn ông xã thì ngược lại”.
Thi lớp 10 TP.HCM: Lưu ý quan trọng trước khi đăng ký nguyện vọng từ ngày 3.5
Khu chăn nuôi gà đẻ trứng công nghệ cao với diện tích hơn 70 hecta tọa lạc giữa rừng tràm vừa được Công ty cổ phần Mebi Farm chính thức khánh thành vào cuối tuần qua tại thôn Hiệp Hòa, xã Tân Thắng, H.Hàm Tân. Được khởi công từ năm 2021, dự án được đầu tư với quy mô 1,2 triệu gà đẻ trứng và 400.000 gà hậu bị, cung cấp hơn 375 triệu quả trứng/năm. Hệ thống chuồng gà được thiết kế và vận hành hoàn toàn tự động, kết nối đồng bộ với các hệ thống công năng khác, tạo nên chuỗi sản xuất khép kín và sản phẩm chất lượng cao.Khu vực chăn nuôi gồm 2 khu riêng biệt: khu nuôi gà mái giai đoạn hậu bị và khu nuôi gà giai đoạn đẻ trứng thương phẩm. Ngoài ra, một khu sơ chế, phân loại và đóng gói trứng được trang bị hệ thống máy móc tự động, kết nối liên hoàn với khu chuồng gà.Theo bà Lâm Thúy Ái, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Mebi Farm, yếu tố sạch của quả trứng gà Mebi Farm được đảm bảo người tiêu dùng cuối cùng sẽ là người đầu tiên chạm vào quả trứng, còn lại tất cả quy trình được vận hành hoàn toàn tự động, khép kín. Toàn bộ quy trình được truy xuất nguồn gốc chặt chẽ, từ nguyên liệu đầu vào đến khâu hoàn thiện sản phẩm.Ông Huỳnh Công Tuấn - Chủ tịch HĐQT Mebi Farm cho biết, mục tiêu của dự án là hướng tới việc cung cấp những quả trứng đạt tiêu chuẩn cao nhất về dinh dưỡng, an toàn và truy xuất nguồn gốc rõ ràng. Để giải quyết triệt để vấn đề môi trường, hệ thống thu gom phân tự động chuyển phân gà tươi thành phân hữu cơ theo công nghệ compo của Nhật Bản. Dự án là hướng tới việc cung cấp những quả trứng đạt tiêu chuẩn cao nhất về dinh dưỡng, dự kiến trong hơn 4 tháng tới, mỗi ngày sẽ cung ứng 1,2 triệu trứng gà sạch cho thị trường.
Chiều 5.3, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại các Kết luận 126, 127, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, đã chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ. Cuộc họp thảo luận, cho ý kiến về đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.Cùng dự có Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an và các Phó thủ tướng, bộ trưởng.Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh (gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư) và cấp cơ sở.Đảng ủy Chính phủ cũng thảo luận về các phương án dự kiến sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã.Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh cần căn cứ trên một số tiêu chí quan trọng, đó là diện tích, dân số, kinh tế, văn hóa và khả năng bổ sung, hỗ trợ cho nhau để phát triển.Thủ tướng đánh giá cao công tác chuẩn bị của Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan, đề nghị các cơ quan sớm hoàn thiện đề án báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến.Trước đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã yêu cầu nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã; thực hiện mô hình địa phương 2 cấp (với cả tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể) bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.Để thực hiện nội dung này, Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức T.Ư, Đảng ủy Quốc hội, Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể T.Ư và các cơ quan liên quan chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng đề án, tờ trình Bộ Chính trị về sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.Cụ thể, đối với cấp tỉnh, ngoài căn cứ về quy mô dân số, diện tích, cần nghiên cứu kỹ quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, mở rộng không gian phát triển, phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển đối với từng địa phương và yêu cầu, định hướng phát triển của giai đoạn mới... làm cơ sở, căn cứ khoa học trong sắp xếp.Đối với cấp xã, cần xác định rõ các mô hình chính quyền địa phương cấp xã đối với khu vực đô thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, hải đảo, quy mô dân số, diện tích, lịch sử, văn hóa, các vấn đề về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, dân tộc, tôn giáo... Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, định biên của chính quyền địa phương cấp xã.
Người trẻ biến đồi hoang thành ngôi làng 'đáng sống'
Ngày 20.1, Thành đoàn Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2024 và phương hướng năm 2025. Tham dự hội nghị có ông Nguyễn Văn Phong, Phó bí thư thường trực UBND TP.Hà Nội; anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam.Tại hội nghị, chị Chu Hồng Minh, Bí thư Thành đoàn Hà Nội, cho biết công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi Hà Nội năm 2024 đã khép lại với nhiều thành tích nổi bật, đánh dấu nhiều dấu ấn quan trọng của tuổi trẻ thủ đô.Năm 2025, Đoàn Thanh niên TP.Hà Nội xác định chủ đề công tác năm là "Tuổi trẻ thủ đô tự hào, vững tin theo Đảng", hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện quan trọng trong năm 2025."Cùng với đó, các cấp bộ Đoàn tập trung thực hiện nghiêm túc, khẩn trương những chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa XII", chị Minh chia sẻ.Phát biểu tại hội nghị, anh Nguyễn Minh Triết đánh giá cao các kết quả đạt được trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2024 của Thành đoàn Hà Nội. Theo anh Nguyễn Minh Triết, Thành đoàn Hà Nội đã triển khai một cách chủ động, sáng tạo chủ đề công tác "Năm Thanh niên tình nguyện". Công tác góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị của thanh thiếu nhi Hà Nội có nhiều bước phát triển trong năm 2024. Nổi bật là kết quả công tác phát triển đảng viên mới, nhất là trong khối học sinh, sinh viên. "Chúng ta vui mừng và ấn tượng với những con số phát triển nổi bật như: tỷ lệ đoàn viên ưu tú được kết nạp Đảng tăng từ 29% năm 2023 lên 40% trong năm 2024; số đảng viên mới là học sinh THPT tăng gấp 5,56 lần (từ 88 lên 490 đảng viên mới), số đảng viên mới là sinh viên tăng 1,1 lần" anh Nguyễn Minh Triết nói. Năm qua, Thành đoàn Hà Nội cũng đã đăng cai thành công nhiều hoạt động cấp toàn quốc và khu vực.Theo anh Nguyễn Minh Triết, năm 2025, Ban Bí thư T.Ư Đoàn mong muốn các cấp bộ đoàn Hà Nội, cũng như hơn 3 triệu thanh niên thủ đô hãy cụ thể hóa một cách thực chất, sáng tạo chủ đề công tác năm 2025 của toàn đoàn: Tuổi trẻ Việt Nam tự hào, vững tin theo Đảng, bằng các công trình, phần việc và huy động đoàn viên, thanh niên tham gia thực hiện hiệu quả các chương trình, hoạt động.Thành đoàn Hà Nội cần tiếp tục triển khai chuyển đổi số, phối hợp xây dựng Chương trình công tác Hội và phong trào thanh niên Hà Nội bám sát Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam lần thứ IX. Anh Nguyễn Minh Triết đề nghị, cần đặc biệt lưu ý các giải pháp để khắc phục 5 vấn đề tồn tại và triển khai thực hiện 3 định hướng mà Tổng Bí thư đã chỉ ra trong công tác Đoàn, HộiTheo anh Nguyễn Minh Triết, trong phát biểu tại Đại hội đại biểu Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029, Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định niềm tin rất lớn của Đảng, Nhà nước vào thế hệ trẻ. "Một mùa xuân mới, năm mới đang mở ra, tôi hy vọng các cấp bộ Đoàn và thanh niên Hà Nội sẽ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của năm 2025; góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc và Đại hội Đảng bộ thành phố, cụ thể hóa và hiện thực hóa "mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", anh Nguyễn Minh Triết kỳ vọng.Tại hội nghị, Đoàn Thanh niên TP.Hà Nội đã đón nhận Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước vì đã có thành tích trong công tác triển khai Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè; được nhận Cờ thi đua xuất sắc của T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.Dịp này, Thành đoàn Hà Nội đã trao Cờ thi đua xuất sắc cho 11 đơn vị, các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cũng được T.Ư Đoàn và Thành đoàn Hà Nội tặng bằng khen.