$745
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soicau mb chinh xac. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soicau mb chinh xac.The Khang Show tập 102 chào đón khách mời là ca sĩ Lưu Bích, cô là thành viên của gia đình gồm những ca sĩ nổi tiếng như Bích Chiêu, Tuấn Ngọc, Anh Tú, Khánh Hà và Thúy Anh. Ngay từ đầu chương trình, Lưu Bích khiến MC Nguyên Khang bất ngờ vì tiết lộ ban đầu cô không có ý định trở thành ca sĩ. "Tôi không có ý định đi hát vì tôi sang Mỹ từ nhỏ, rồi đi học nên cứ phát triển theo con đường đó. Mấy anh chị muốn đi hát thì cứ đi còn tôi không nghĩ đến, nhưng khi sang Mỹ lại khó kiếm ban nhạc nên anh Tuấn Ngọc mới đề nghị gia đình thành lập một ban nhạc. Lúc đó, không có ai chơi đàn cả nên bảo tôi vào đánh đàn. Anh Tú vừa hát vừa đánh đàn còn chị Thúy Anh thì đánh trống", Lưu Bích chia sẻ. Tuy nhiên, sau một thời gian tham gia đánh đàn cho ban nhạc gia đình, mẹ và Khánh Hà đề nghị Lưu Bích chuyển sang đi hát vì thấy làm nhạc công quá vất vả. Sau đó, cô bắt cặp với Tô Chấn Phong trở thành một đôi song ca nổi tiếng ở thị trường hải ngoại. Cô kể: "Lúc đó, Tô Chấn Phong chưa làm ca sĩ, anh chỉ mới quen chị Hà để làm về nhạc vì cả hai muốn mở một trung tâm ca nhạc. Khi đó, chị Hà đang kiếm một người nam để hát chung với tôi và đề nghị kết hợp với Tô Chấn Phong ở cuốn băng Mối tình đầu. Chúng tôi nổi tiếng từ bài Dĩ vãng nhạt nhòa, có thể nói là làm chơi mà ăn thật". Nhìn vào con đường hoạt động nghệ thuật của Lưu Bích, MC Nguyên Khang cho rằng cuộc đời làm nghề của cô khá thuận lợi. Tuy nhiên, giọng ca Hắt hiu đời nhau tiết lộ đó chỉ là bề nổi vì ai cũng có giai đoạn thăng trầm. Lưu Bích tâm sự: "Thời điểm cả gia đình tôi chới với là lúc mẹ và Anh Tú mất trong vòng 3 tháng. Mất một người trong gia đình đã là chuyện lớn rồi mà trong 3 tháng nhà tôi lại mất đi 2 người nên cả nhà đều sửng sốt, đó là quãng thời gian đau khổ mà gia đình tôi phải trải qua". Giọng ca Dĩ vãng nhạt nhòa cho biết nếu sự ra đi của mẹ cô là điều có thể biết trước thì ca sĩ Anh Tú lại mất đột ngột. "Anh Tú mất khiến cả nhà và những bạn bè bên Mỹ bất ngờ khủng khoảng. Vì anh ấy còn trẻ mà lại ra đi đột ngột như thế nên cả nhà đều bị sốc. Tôi bị hoang mang luôn bởi tôi mới nói chuyện với anh ấy 2 ngày trước, đó là điều khủng khiếp. Còn mẹ tôi do bị té, ngày càng yếu dần nên mình cũng có chuẩn bị phần nào còn Anh Tú thì mình không có sự chuẩn bị", cô nói. Thậm chí, ca sĩ Thúy Anh cũng không muốn đi hát nữa sau khi mẹ và Anh Tú qua đời. Nói về quyết định về Việt Nam hoạt động muộn hơn so với những ca sĩ khác, Lưu Bích cho biết bất cứ điều gì cũng có một thời điểm phù hợp. Em gái của danh ca Tuấn Ngọc bày tỏ: "Có thể ai đó thấy tôi chậm trễ nhưng tôi thấy năm 2010 mới là thời điểm phù hợp và đối với Tô Chấn Phong cũng vậy. Tôi đã làm rồi thì không hối tiếc và cũng không nghĩ đến chuyện giá như mình về sớm hơn". Chia sẻ thêm về gia đình, Lưu Bích thừa nhận mình gắn kết với mẹ nhiều hơn với bố Lữ Liên. Dù mẹ của Lưu Bích chỉ làm nội trợ nhưng lại đam mê nghệ thuật, vì vậy, bà luôn ủng hộ các con theo đuổi con đường này. Sau khi mẹ qua đời, Lưu Bích chỉ cảm thấy tiếc nuối vì chưa thể cùng mẹ về quê ngoại ở Hải Phòng.Khi đề cập đến chuyện tình yêu, Lưu Bích cũng bật mí về gu người yêu của mình. Cô thừa nhận mình thích một người cao ráo, phong độ, tốt tính, chung thủy và biết yêu thương mọi người. Mặc dù chưa tìm được người ưng ý nhưng nữ ca sĩ 6X không cảm thấy tuyệt vọng hay mất niềm tin bởi cô cho rằng chỉ cần mình hài lòng với lựa chọn ở thời điểm hiện tại, mình sẽ hạnh phúc. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soicau mb chinh xac. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soicau mb chinh xac.Dòng chảy cầu thủ Việt kiều đã dịch chuyển về VN trong một thập niên qua, và 2 năm gần đây, khi Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) và Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp VN (VPF) "bật đèn xanh" để các đội tại V-League sử dụng cầu thủ Việt kiều, dòng chảy đó lại càng mạnh mẽ. V-League 2 mùa vừa qua luôn có từ 6 - 8 cầu thủ Việt kiều, trong đó có những cái tên đã và đang khẳng định giá trị như Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang, Adou Minh hay Jason Quang Vinh… Các đội tuyển trẻ quốc gia cũng đang tích cực tìm cầu thủ Việt kiều. Từng chơi cho các đội tuyển trẻ Hà Lan, Thomas Mai Veeren (tên tiếng Việt là Mai Công Thành) không phải gương mặt mang hai dòng máu đầu tiên khoác áo đội trẻ VN, và chắc chắn cũng không phải cái tên cuối cùng. Ở đợt tập trung sắp tới của U.22 VN, có thể Viktor Lê (CLB Hà Tĩnh), Zan Nguyễn (CLB TP.HCM) hay Andrej Nguyễn An Khánh sẽ lọt vào "mắt xanh" HLV Kim Sang-sik.Các cầu thủ Việt kiều, đặc biệt là tài năng trẻ, giúp các cấp độ đội tuyển VN có thêm lựa chọn. Họ sở hữu thể hình lý tưởng với chiều cao tốt, tư duy chơi bóng hiện đại, cùng nếp sinh hoạt chuyên nghiệp và chuẩn mực. Trong giai đoạn toàn cầu hóa bóng đá, khi những đối thủ từ tầm Đông Nam Á đến đẳng cấp châu Á đều mở rộng cánh cửa với những tài năng nằm ngoài biên giới nước mình (sau đó nhập tịch), U.17 VN nói riêng và bóng đá VN nói chung không thể nằm ngoài xu thế.Tuyển mộ cầu thủ Việt kiều hay cầu thủ nước ngoài nhập tịch cũng được, miễn có định hướng rõ ràng, sử dụng hợp lý để tăng chất lượng đội tuyển. Việc này không làm mất đi chỗ đứng của cầu thủ nội, mà ngược lại, làm tăng sức cạnh tranh, buộc các cầu thủ phải cố gắng hết mình. Sự cởi mở về tư duy với cầu thủ mang dòng máu nước ngoài sẽ giúp bóng đá VN có lối đi mới. ️
Trong bối cảnh thị trường ô tô vẫn ảm đạm từ sau Tết Nguyên đán 2025, phân khúc xe bán tải tại Việt Nam vẫn chưa thể tìm lại nhịp tăng trưởng doanh số. Ngoại trừ Toyota Hilux, các mẫu mã còn lại đều bán ít hơn so với tháng "chạy đà" doanh số cho năm 2025, dù vậy cục diện cạnh tranh vẫn không có nhiều thay đổi.Tương tự kịch bản đã diễn ra trong nhiều năm qua tại Việt Nam, dù doanh số bán hàng giảm hay tăng, Ford Ranger vẫn áp đảo các đối thủ còn lại. Cụ thể, doanh số bán Ford Ranger đạt 1.111 xe, giảm 4 xe so với tháng đầu năm nhưng kết quả này vẫn giúp Ranger dẫn đầu doanh số đồng thời chiếm gần 73% thị phần phân khúc xe bán tải tại Việt Nam trong tháng 2.2025.Ford Ranger cũng là cái tên duy nhất ở phân khúc xe bán tải góp mặt trong danh sách 10 ô tô bán chạy nhất Việt Nam. Nếu không tính Nissan Navara, doanh số bán Ford Ranger đạt được gấp gần 2,7 lần tổng lượng tiêu thụ của các mẫu xe còn lại trong phân khúc này cộng lại. Điều này cho thấy, sức hút của mẫu xe bán tải mang thương hiệu Mỹ nhưng cũng phơi bày một thực tế, các đối thủ còn lại vẫn chưa đủ sức thách thức Ford Ranger.Ở phần còn lại, Toyota Hilux là cái tên duy nhất ở phân khúc này có được mức tăng trưởng dương về mặt doanh số. Cụ thể, mẫu bán tải của Toyota tại Việt Nam đạt doanh số 179 xe, tăng 13 xe so với tháng trước đó. Tuy nhiên, kết quả này chỉ đủ để Toyota Hilux giữ vị trí thứ 3. Bởi Mitsubishi Triton dù bán ít hơn tháng 1.2025 tới 30 xe nhưng vẫn đạt doanh số gần 220 xe bán ra trong tháng 2.2025 qua đó tiếp tục nắm giữ vị trí thứ 2. Isuzu D-Max xếp cuối bảng với 24 xe bán ra, giảm 33 xe. Kết quả này khiến Isuzu D-Max trở lại top 10 ô tô bán ít nhất tháng tại thị trường Việt Nam. Tương tự nhiều phân khúc khác, doanh số bán xe bán tải vẫn đang chững lại trong tháng bán hàng vốn được xem là "nốt trầm" của thị trường ô tô Việt Nam.Số liệu bán hàng từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) trong tháng 2.2025, tổng doanh số bán xe bán tải tại Việt Nam đạt 1.530 xe, giảm 54 xe tương đương 3,5% so với tháng 1.2025. Dù vậy, so với cùng kỳ năm 2024, doanh số bán xe bán tải trong tháng 1.2025 lại tăng 569 xe tương đương 37,2%.Tình hình kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, cùng với tháng 2 được xem là một trong những thời điểm trầm lắng nhất trong năm của thị trường ô tô Việt Nam khiến không chỉ phân khúc xe bán tải mà ngay cả những dòng xe hút khách như SUV đô thị, sedan hạng B… cũng không giữ được nhịp tăng trưởng doanh số. Hiện tại, phân khúc xe bán tải tại Việt Nam chỉ còn sự góp mặt của 5 mẫu xe, gồm: Ford Ranger, Mitsubishi Triton, Isuzu D-Max, Toyota Hilux và Nissan Navara. Trong số này, ngoài một số phiên bản Ford Ranger chuyển sang lắp ráp trong nước, các mẫu xe còn lại đều nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.Cộng dồn hai tháng đã qua của năm 2025, tổng doanh số bán xe bán tải tại thị trường Việt Nam đạt 3.114 xe, tăng 838 xe tương đương 27% so với cùng kỳ năm ngoái. ️
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 1 yêu cầu chủ động giải pháp bảo đảm cung ứng đủ điện cao điểm năm 2025 và giai đoạn 2026 - 2030. Theo chỉ thị, Quy hoạch điện VIII còn một số bất cập, các dự án nguồn điện còn gặp nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách nên giai đoạn 2021 - 2025 dự kiến phát triển nguồn điện chỉ đạt 56,7% so với kế hoạch, tiềm ẩn nguy cơ thiếu điện.Để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8% và hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030, đòi hỏi điện năng tăng trưởng gấp 1,5 lần, dự kiến bình quân hàng năm từ 12% đến trên 16% (tương ứng mỗi năm cần bổ sung từ 8.000 - 10.000 MW).Do đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Công thương chỉ đạo lựa chọn nhà đầu tư dự án LNG Nghi Sơn, LNG Quỳnh Lập, LNG Cà Ná… hoàn thành trong quý 2/2025; đẩy nhanh tiến độ đầu tư để hoàn thành chậm nhất trong quý 3/2028.Với các dự án nguồn điện dự kiến hoàn thành và vận hành vào năm 2025 như Thủy điện Nậm Củm 4, Hòa Bình MR, Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch 4, Vũng Áng II, Quảng Trạch I, đẩy nhanh tiến độ đưa vào vận hành sớm hơn từ 3 - 6 tháng... Đặc biệt, tập trung chỉ đạo triển khai, hoàn thành công tác đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm.Đồng thời, cần xây dựng các dự án truyền tải phục vụ giải tỏa công suất các nhà máy điện như Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4; khẩn trương triển khai thi công đưa công trình đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên vào vận hành trong năm 2025 để giải tỏa công suất nguồn thủy điện phía bắc và phục vụ nhập khẩu điện từ Trung Quốc nếu cần.Thi công hoàn thành dự án đường dây 500 kV Monsoon - Thạch Mỹ trong tháng 1.2025. Nghiên cứu đề xuất đầu tư dự án đường dây truyền tải từ các công trình thủy điện của Lào về các tỉnh phía bắc, tăng cường nhập khẩu điện từ Lào trong năm 2025. Để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu, Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh khai thác than tăng 20 - 25% so với năm 2024. Tạo thuận lợi tối đa để người dân, doanh nghiệp sử dụng điện mặt trời mái nhà. ️