Cuộc chiến chống Covid-19 tại Bệnh viện FV
Một trong những công bố quan trọng nhất tại sự kiện GTC 2025 (Mỹ) là nền tảng Blackwell Ultra, phiên bản nâng cấp từ kiến trúc Blackwell trước đây. Blackwell Ultra được thiết kế để cung cấp hiệu suất cao hơn đáng kể so với thế hệ GPU (card đồ họa) Hopper, giúp cải thiện khả năng xử lý suy luận AI. Theo Nvidia, nền tảng này có thể tăng tốc độ xử lý token trên mỗi giây lên tới 25 lần so với thế hệ trước, giúp các mô hình AI hoạt động nhanh và hiệu quả hơn.Ngoài ra, Nvidia cũng tích hợp NVLink thế hệ mới, cho phép kết nối nhiều GPU Blackwell Ultra để tạo thành các hệ thống tính toán hiệu suất cao. Điều này đặc biệt quan trọng khi nhu cầu tính toán AI ngày càng tăng, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp.Bên cạnh phần cứng, Nvidia giới thiệu Dynamo, một nền tảng phần mềm mới được mô tả là "hệ điều hành của nhà máy AI". Dynamo hỗ trợ quản lý toàn bộ chu trình vận hành AI, từ huấn luyện, triển khai đến tối ưu hóa mô hình. Nền tảng này giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng triển khai AI quy mô lớn, tối ưu hóa hiệu suất trên GPU Blackwell Ultra và giảm thời gian huấn luyện mô hình.Một trong những công bố đáng chú ý nhất tại GTC 2025 là dòng máy tính AI cá nhân DGX Station và DGX Spark. Đây là những siêu máy tính nhỏ gọn nhưng có khả năng xử lý AI mạnh mẽ, giúp các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp có thể phát triển AI ngay tại văn phòng.DGX Station sử dụng GB10 Grace Blackwell Superchip, có khả năng thực hiện tới 1 triệu tỉ phép tính AI mỗi giây. Trong khi đó, DGX Spark là phiên bản nhỏ hơn, hướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức giá hợp lý hơn, mở rộng khả năng tiếp cận AI đến nhiều đối tượng hơn.Tại GTC 2025, Nvidia cũng nhấn mạnh vai trò của CUDA-X, nền tảng tính toán tăng tốc được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực từ vật lý, khoa học dữ liệu, kỹ thuật máy tính, học sâu (deep learning), điện toán lượng tử đến y tế và viễn thông. CUDA-X bao gồm các thư viện chuyên biệt như cuDNN, cuBLAS, cuOPT, giúp tối ưu hóa hiệu suất xử lý trên GPU Nvidia.Một trong những điểm đáng chú ý là CUDA-Q, bộ công cụ mới dành cho điện toán lượng tử, giúp các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp tiếp cận công nghệ này dễ dàng hơn. Với việc liên tục mở rộng hệ sinh thái CUDA-X, Nvidia đang củng cố vị trí của mình không chỉ trong AI mà còn trong nhiều lĩnh vực công nghệ tiên tiến khác.Nvidia cũng công bố nhiều quan hệ hợp tác quan trọng với các tập đoàn công nghệ như Google, Cisco, HPE và General Motors. Những thỏa thuận này tập trung vào việc phát triển hạ tầng điện toán AI, tối ưu hóa mạng lưới viễn thông và hỗ trợ các ứng dụng AI trong doanh nghiệp.Ngoài ra, Nvidia tiếp tục mở rộng các nền tảng robot AI và xe tự hành, với những cải tiến mới trong nền tảng Nvidia Isaac dành cho robot và DRIVE Thor dành cho xe tự hành. Những nâng cấp này giúp cải thiện khả năng nhận diện môi trường, điều hướng và ra quyết định của các hệ thống AI.Hội nghị GTC 2025 đã cho thấy Nvidia đang tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực AI và điện toán tăng tốc. Với các sản phẩm như Blackwell Ultra, Dynamo, DGX Station, DGX Spark và hệ sinh thái CUDA-X, Nvidia không chỉ tập trung vào phần cứng mà còn xây dựng một nền tảng phần mềm và dịch vụ mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của AI trên toàn cầu.Sự kiện sẽ tiếp tục diễn ra với nhiều phiên thảo luận chuyên sâu về các xu hướng AI, học sâu, siêu máy tính và điện toán đám mây, hứa hẹn mang lại nhiều thông tin quan trọng cho giới công nghệ.Vietnam Centre và niềm tự hào quảng bá văn hóa Việt
Khi được hỏi vào buổi trưa cửa hàng rất đông khách, không tránh khỏi việc ồn ào vậy làm sao tập trung để học bài? Thanh nói: “Mình không để ý xung quanh nhiều lắm nên cứ đeo tai nghe vào rồi tập trung học thôi”.
Điểm chuẩn lớp 10 chuyên TP.HCM tăng, giảm ra sao so với năm 2022?
QL13 được coi là "xương sống" nối tỉnh Bình Dương với TP.HCM, được UBND TP đề xuất mở rộng từ năm 2002. Thế nhưng, do hàng loạt vướng mắc về giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, cơ chế… nên tuyến đường huyết mạch này ngậm ngùi "gánh còng lưng" mỗi ngày một lượng lớn hàng hóa từ Bình Dương về TP.HCM. Với hơn 13 khu công nghiệp, lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu thuộc hàng "khủng", tình trạng ách tắc diễn ra cả ngày lẫn đêm, lan vào cả các đường nối nội đô như Xô Viết Nghệ Tĩnh, Ung Văn Khiêm…Trong phương án do Sở GTVT trình HĐND TP, QL13 nối TP.HCM với Bình Dương, 6,3 km QL13 từ cầu Bình Triệu đến cầu Vĩnh Bình sẽ được mở rộng lên 60m, đáp ứng 10 làn xe.Trong đó, trên tuyến sẽ xây dựng 3,2 km đường trên cao (cầu cạn) từ nút giao Bình Triệu đến nút giao Bình Phước, với vận tốc thiết kế 80 km/giờ. Bên dưới, đường song hành mỗi bên rộng 3 làn xe, tốc độ tối đa 60 km/giờ.Tại các nút giao quan trọng như cầu Bình Lợi và nút giao Bình Phước, dự án sẽ bổ sung hầm chui hai chiều để tăng khả năng lưu thông. Cầu Vĩnh Bình ở cuối tuyến cũng được mở rộng lên 10 làn xe, đảm bảo kết nối thông suốt giữa TP.HCM và Bình Dương.Đáng chú ý, so với thời điểm đề xuất dự án cách đây hơn 20 năm, tổng mức đầu tư mở rộng tuyến đường huyết mạch này đã tăng hơn 5 lần, chủ yếu do chi phí giải phóng mặt bằng. Cụ thể, năm 2002, chi phí giải phóng mặt bằng trên toàn dự án chỉ mất khoảng 2.500 tỉ đồng, tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỉ đồng. Sau 18 năm (khi Sở GTVT trình chủ trương thực hiện năm 2021), tổng mức đầu tư dự án tăng lên tới 9.992 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng đội lên 8.176 tỉ đồng. Đến nay, với phương án đã được chính thức thông qua, tổng mức đầu tư sơ bộ của dự án là 21.724 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng và di dời hạ tầng kỹ thuật chiếm hơn 15.200 tỉ đồng (khoảng 15,6ha đất sẽ bị thu hồi làm dự án, ảnh hưởng đến 1.155 hộ dân). Chi phí xây lắp và thiết bị khoảng 4.331 tỉ đồng, phần còn lại dành cho quản lý dự án, lãi vay và các chi phí dự phòng khác.Trong cơ cấu tài chính, ngân sách TP.HCM sẽ tham gia khoảng 14.707 tỉ đồng (70% tổng mức đầu tư) để bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư. Phần còn lại do nhà đầu tư đóng góp với số vốn khoảng 6.303 tỉ đồng (30%), thời gian khai thác, thu phí hoàn vốn dự kiến kéo dài 21 năm 4 tháng.Theo kế hoạch, công tác giải phóng mặt bằng sẽ bắt đầu từ quý 3 năm nay, thủ tục lựa chọn nhà đầu tư sẽ thực hiện song song. Quá trình xây dựng dự kiến bắt đầu từ quý 3/2026, hoàn thành và khai thác sau đó 2 năm. Như vậy, muộn nhất tới cuối năm 2028, giấc mơ xóa nút cổ chai QL13 của người dân TP.HCM sẽ thành hiện thực, sau 26 năm chờ đợi.
Ông Thái quê ở TP.Rạch Giá, Kiên Giang. Trong những chuyến đi công tác tại Phú Quốc, ông cảm thấy yêu thích xứ đảo này rồi quyết định gắn bó và lập nghiệp từ khoảng năm 2014. Mong muốn góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch của đảo ngọc, năm 2016 ông bắt tay nghiên cứu làm các sản phẩm từ chất liệu lá sen, thay thế thủy tinh. Trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm, ông gặp nhiều khó khăn để tìm ra công thức chuẩn nhất "biến" lá sen thành chất liệu có độ bền cao mà vẫn giữ được trọn vẹn hình hài của lá và gân. Ông cho biết, lá sen có kết cấu khác hẳn lá bồ đề hay lá bàng. Do đó, để xử lý giữ được màng lá, gân lá sen liền lạc với nhau phải mất rất nhiều thời gian."Để xử lý lá sen đạt độ bền thay thế nền giấy vẽ tranh, vải làm túi, ví, đèn… tốn rất nhiều chi phí và cũng rất kỳ công. Tỷ lệ hao hụt rất nhiều, 100 lá mà lấy được 7 - 8 lá là mừng. Lá sen cũng phải đến Đồng Tháp tuyển lựa, mua về đảo", ông Thái chia sẻ.Hiện tại, cơ sở ông Thái làm ra 4 sản phẩm chính từ lá sen, gồm: đèn, tranh, ví và thư pháp trên sen. Điều ông tâm đắc nhất là chế tác thành công chất liệu vẽ tranh và vẽ được rất nhiều loại đạt đến độ tinh tế và thẩm mỹ cao như: tranh Phật, hoa, phong cảnh... Đạt được thành công, ông Thái vẫn không ngừng nghiên cứu xử lý lá sen sao cho ngày càng đạt độ bền cao nhất để làm thành các sản phẩm tranh, đồ thủ công mỹ nghệ, đồ thời trang đẹp mắt. Bức tranh có kích thước "khủng" nhất trước giờ ông làm ra là tranh Phật Bà Quan Âm, chiều dài 2,4 m, chiều ngang 1,2 m. Ông cùng đội ngũ thợ làm liên tục suốt 1 tháng, giá bán lên đến 50 triệu đồng.Trong các sản phẩm làm bằng lá sen, ví là sản phẩm nổi trội và độc đáo nhất vì ông xử lý lá sen đạt độ bền gần giống như vải và vẽ nhiều hoa văn lên. Đối với sản phẩm đèn bằng lá sen, ông sử dụng lá sen ốp vào vô cùng công phu, đẹp mắt. Tùy kích cỡ, các sản phẩm làm từ lá sen có giá từ vài trăm ngàn đồng đến hàng trăm triệu đồng. Ông Thái cho biết, ông đang trồng sen ở TP.Rạch Giá theo kỹ thuật riêng và dự kiến thời gian tới sẽ trồng thêm trên đảo Phú Quốc, để vừa chủ động được nguồn lá sen chất lượng và tạo thêm điểm đến cho du khách.
Nghệ An: Nữ sinh lớp 8 bị đánh hội đồng
Ông Võ Trần Ngọc - Giám đốc kinh doanh Saigon Co.op cho biết: Giá bán quả mận hậu là giá thu mua trực tiếp tại vùng nguyên liệu cộng thêm chi phí vận chuyển. Saigon Co.op chủ động giảm lợi nhuận để đảm bảo tối đa quyền lợi cho nông dân. Bên cạnh đó, quả mận hậu được Saigon Co.op thu mua đạt tiêu chuẩn VietGAP, có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng cao. Dịp này, Saigon Co.op xây dựng những chương trình khuyến mãi dành riêng cho mận hậu và nông sản tỉnh Sơn La như lễ hội trái cây, tiêu dùng xanh nhằm đẩy mạnh tiêu thụ và mang đến cho khách hàng mức giá tốt nhất.