$590
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đánh lô hải phòng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đánh lô hải phòng.bạn bè quanh năm gió️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đánh lô hải phòng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đánh lô hải phòng.Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ. ️
Doãn Ngọc Tân trả lời Tạp chí Bóng đá, hồi tưởng lại những ngày đầu theo đuổi bóng đá. Anh kể về tuổi thơ ở Sơn Tây, nơi anh cùng bạn bè đồng trang lứa say mê trái bóng. "Chỉ cần được đá bóng là thích lắm," anh nói. Đam mê này đã đưa anh từ các giải đấu nhi đồng, thiếu niên đến việc được tuyển chọn vào đội U.15 Thể Công – bước ngoặt đầu tiên đưa anh vào con đường chuyên nghiệp.Nhưng hành trình này không hề dễ dàng. Tân nhớ lại thời điểm được mời tham gia U.15 Thể Công ở tuổi 15 – một độ tuổi mà theo anh là khá muộn để bắt đầu sự nghiệp bóng đá chuyên nghiệp. Quyết định ấy không chỉ là thử thách cho anh mà còn cho cả gia đình. Bố mẹ anh, dù lo lắng vì điều kiện kinh tế gia đình, vẫn ủng hộ ước mơ của con trai. Anh kể lại lời bố anh dặn dò: "Nếu con muốn, bố mẹ đồng ý, nhưng nhà mình không có điều kiện. Con phải tự cố gắng". Thời điểm khó khăn nhất trong sự nghiệp của Doãn Ngọc Tân đến khi anh 19-20 tuổi (khoảng năm 2012-2013). Lúc ấy, anh thuộc biên chế CLB bóng đá Hà Nội của bầu Kiên. Khi bầu Kiên gặp sự cố, CLB buộc phải dừng hoạt động, anh phải rời xa đồng đội và tạm biệt những giấc mơ đang dang dở. “Ngày cuối cùng phải rời bản doanh của CLB bóng đá Hà Nội em rất buồn, phải viết dòng trạng thái chia tay anh em, đồng đội, bạn bè. Biết chắc chắn là phần trăm là để quay trở lại tiếp tục cùng nhau rất là khó. Trong lòng lúc đấy suy nghĩ là buồn, cánh cửa của mình đến đây rồi nó lại đóng lại, nếu tâm trạng lúc đấy nó thật sự rất khó tả. Em biết cơ hội quay trở lại là rất khó”, Tân nhớ lại. Chia tay CLB, Tân trở về quê, phụ giúp bố làm việc. Anh làm đủ mọi việc, từ xúc cát, bốc gạch đến hỗ trợ công việc chở vật liệu xây dựng. Nhưng trong tâm trí anh, giấc mơ bóng đá vẫn luôn cháy bỏng. Anh luôn mang theo đôi giày và sẵn sàng tham gia các trận bóng phủi bất cứ khi nào được gọi.“Trong đầu vẫn mong muốn là mình cứ duy trì để xem nếu mà có cơ hội thì mình sẽ lại tiếp tục, còn không thì mình phải chấp nhận”, Doãn Ngọc Tân hồi tưởng. Có thời điểm, gia đình đã tính đến chuyện cho Tân đi xuất khẩu lao động để ổn định cuộc sống. Anh kể lại: "Bố em từng bảo hay là bố vay tiền để con đi Hàn Quốc xuất khẩu lao động. Nhưng em từ chối. Em vẫn muốn gắn bó với bóng đá”. Với anh, bóng đá không chỉ là một công việc mà còn là niềm đam mê không thể từ bỏ, dù hoàn cảnh lúc ấy rất khó khăn.“Ở trong gia đình, bố em là trụ cột, mẹ lại hay ốm đau. Bố cũng rất là thương con, bố muốn là bấy giờ không theo bóng đá nữa thì về học hành gì đó. Nhưng em chỉ học hết cấp 3, giờ đi học cao hơn cũng rất khó vào, chỉ có nước đi học nghề thôi. Để duy trì đam mê đá bóng, em luôn sẵn sàng tham gia bất cứ trận nào khi được gọi, dù một ngày phải đá hai, ba trận ở các địa phương khác nhau. Trong thời gian đó, em cũng phụ giúp bố công việc, nhằm san sẻ bớt gánh nặng, vì bố vẫn là trụ cột chính của gia đình, lo cho tất cả mọi người, bao gồm cả em. Trước đây, khi còn tập luyện, emnhận được một khoản phụ cấp nhỏ. Em luôn cố gắng tiết kiệm để tự lo các khoản chi tiêu, hạn chế phải xin tiền từ bố mẹ".Năm 2015, Doãn Ngọc Tân chính thức bước chân vào V-League trong màu áo CLB Hải Phòng. Tuy nhiên, phải đến mùa giải 2017, anh mới có cơ hội ra sân thường xuyên với hơn 20 trận đấu trong một mùa giải. Ngọc Tân vươn lên đội một ở CLB Hải Phòng trong thời kỳ bất ổn và suy tàn, khi đội bóng đất Cảng chỉ còn là "cái bóng" sau mùa giải á quân (2016). Bước ngoặt sự nghiệp của Tân đến vào năm 2020, khi anh gia nhập CLB Thanh Hóa và được dẫn dắt bởi HLV Velizar Popov. Dưới sự huấn luyện của chiến lược gia người Bulgaria, anh nhanh chóng trở thành nhân tố quan trọng. Với lối chơi bền bỉ và khả năng thích nghi linh hoạt, Tân được mệnh danh là "người không phổi", đủ sức đảm nhiệm mọi vị trí trên sân, ngoại trừ thủ môn.Trong quãng thời gian khoác áo Thanh Hóa, Doãn Ngọc Tân gần chạm mốc 100 trận và là nhân tố chủ chốt giúp đội bóng giành 2 chức vô địch Cúp Quốc gia liên tiếp, khẳng định vai trò không thể thay thế của mình trong đội hình.Vượt qua những thử thách, Tân đã kiên trì bám trụ với bóng đá. Sự nỗ lực không ngừng nghỉ của anh cuối cùng cũng được đền đáp khi anh trở lại thi đấu chuyên nghiệp và gặt hái thành công. Năm 2024, ở tuổi 30, anh không chỉ giành danh hiệu cùng CLB mà còn lên ngôi vô địch AFF Cup cùng đội tuyển quốc gia – giấc mơ mà anh từng nghĩ là xa vời.Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn ️
Nghi lễ tế xuân cầu quốc thái dân an do các bô lão tại Q.Ngũ Hành Sơn thực hiện trong không khí trang nghiêm. Lễ tế tổ chức nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, cầu một mùa đánh bắt hải sản thắng lợi, đời sống nhân dân được bình an, hạnh phúc.️