Có được mời thừa phát lại lập vi bằng, khi làm việc với cơ quan nhà nước?
Theo dự thảo, 107 hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ được TP.Hà Nội đề xuất nâng mức phạt gấp 1,5 - 2 lần so với nghị định 168/2024. Trong đó, một số hành vi vi phạm có mức tiền phạt còn thấp, nghị quyết quy định mức tăng là 2 lần; một số hành vi vi phạm đã có mức tiền phạt cao nghị quyết quy định mức tăng là 1,5 lần.Các lỗi sẽ bị tăng mức phạt dựa trên tiêu chí: hành vi vi phạm có tính chất phổ biến, diễn ra hằng ngày ảnh hưởng tiêu cực đến thói quen tham gia giao thông của người dân và mỹ quan đô thị; hành vi vi phạm là nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông; hành vi vi phạm gây ảnh hưởng xấu đến trật tự công cộng, kết cấu hạ tầng giao thông.Đó là các hành vi: không chấp hành chỉ dẫn, hiệu lệnh vạch kẻ đường, biển báo hiệu; đi vào đường cấm; sai phần đường, làn đường; dừng, đỗ trái quy định; chở quá số người quy định; không đội mũ bảo hiểm; lùi xe, chuyển làn đường, chuyển hướng, vượt không đúng quy định; đón, trả khách sai quy định; chạy quá tốc độ; chở hàng, xếp hàng quá trọng tải; vi phạm nồng độ cồn; lạng lách, đánh võng; bấm còi, rú ga (nẹt pô); một số hành vi vi phạm trong đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe, trong đăng kiểm phương tiện, sử dụng lòng đường, vỉa hè, kinh doanh vận tải... Theo UBND TP.Hà Nội, các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định 168 quy định xử phạt hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ do Chính phủ ban hành có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức phạt tiền đối với các hành vi vi phạm quy định tại nghị quyết.Trước đó, ngày 26.12.2024, Chính phủ ban hành Nghị định 168/2024 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, trong đó đã tăng nặng mức phạt đối với một số hành vi vi phạm.Qua đánh giá thực tiễn và tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông trên địa bàn, UBND TP.Hà Nội cho rằng cần tiếp tục tăng nặng đối với một số hành vi vi phạm để nâng cao ý thức tự giác chấp hành của người tham gia giao thông, từng bước hình thành văn hóa giao thông, kiềm chế và làm giảm ùn tắc, tai nạn.Dưới đây là 107 hành vi được đề xuất nâng mức phạt gấp 1,5 - 2 lần so với nghị định 168/2024.Học sinh Trường quốc tế AISVN phải ở căn tin tự học vì không có giáo viên
Trận đấu giữa HAGL và CLB TP.HCM trên sân Pleiku hôm qua (17.1) một lần nữa phản ánh rõ nét chuyện đội bóng phố núi giờ không giống với chính họ ngày xưa. Nhiều năm trước, lứa cầu thủ của những Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường, Văn Toàn, Hồng Duy… chỉ biết đá đẹp. Họ không đá rắn, hầu như không phản ứng với trọng tài, vì ngày đó, cầu thủ HAGL phản ứng với trọng tài có khi còn bị bầu Đức phạt.Nhưng HAGL hiện nay thì khác, không chỉ có cầu thủ của họ phản ứng với trọng tài khi gặp các quyết định không vừa ý, mà ngay cả Giám đốc kỹ thuật (GĐKT) Vũ Tiến Thành cũng phản ứng với "vua sân cỏ", dẫn đến việc phải nhận thẻ. Cầu thủ HAGL bây giờ không chỉ sẵn sàng đá rắn, đá rát, mà thỉnh thoảng còn… đánh nguội đối phương lúc trọng tài không để ý. Trước đó, ở mùa giải năm nay, HAGL từng bị than phiền về những hành động nằm sân câu giờ rất lộ liễu, mà đỉnh điểm là những chỉ trích của HLV Mano Polking (CLB bóng đá CAHN) nhằm vào đội HAGL, sau trận đấu với đội bóng này ở vòng 7 V-League, vào ngày 9.11 năm ngoái.Với những khán giả yêu bóng đá đẹp, yêu thứ bóng đá lãng mạn, có lẽ họ sẽ ít nhiều thất vọng, vì đội bóng phố núi đã khác hẳn ngày xưa. Đội HAGL thực dụng ở thời điểm hiện tại khiến khán giả tiếc nuối, dù đó là thực tế buộc phải chấp nhận.Lực lượng của đoàn quân trong tay GĐKT Vũ Tiến Thành đâu còn đủ để nhà chuyên môn này xây dựng lối đá đẹp cho HAGL. Những Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường, Hồng Duy, Văn Toàn, Văn Thanh đều đã rời đội bóng phố núi. HAGL bây giờ không còn nhiều những kỹ thuật gia, không còn nhiều những "lãng tử" trên sân cỏ như Tuấn Anh, Xuân Trường ngày trước. HAGL hiện giờ chuộng các "chiến binh", những người giỏi tranh chấp, giàu tốc độ và sức mạnh hơn là giàu kỹ thuật.Lối chơi phải xây dựng dựa trên yếu tố con người. HAGL không có nhiều nhân tố quá giỏi trong đội hình. Ngay cả số ít các cầu thủ của họ được gọi lên đội tuyển Việt Nam tham dự AFF Cup 2024 như Châu Ngọc Quang và thủ môn Trần Trung Kiên vẫn chưa phải là những diễn viên chính của đội tuyển quốc gia. HAGL thi đấu theo kiểu gai góc nhất, sẵn sàng đá rắn, đá áp sát để hạn chế chất kỹ thuật của đối phương. Nhưng HAGL cũng nên nhớ rằng, đá gai góc không có nghĩa là sẵn sàng bấp chấp tất cả. Đá quyết liệt không đồng nghĩa với đá thô bạo.HAGL vừa trải qua giai đoạn sóng gió, với lệnh cấm chuyển nhượng chỉ mới vừa được FIFA tháo dỡ. Hy vọng rằng một khi được quay lại với thị trường chuyển nhượng, một khi bổ sung được những cầu thủ có chất lượng cao trong thời gian tới, HAGL sẽ thi đấu quyến rũ hơn. Hãy sớm là HAGL đẹp đẽ như thuở nào!
Base ra mắt bộ giải pháp quản trị tài chính
Nói về thông điệp này, GS Celeste Saulo, Tổng thư ký WMO, cho biết ứng phó biến đổi khí hậu có ý nghĩa khác nhau đối với từng cá nhân. Đây là nhiệm vụ cấp bách và cần thiết.
Cư dân mạng mới đây vô cùng bức xúc khi xem qua một đoạn video lan truyền trên các diễn đàn, hội nhóm mạng xã hội, ghi lại tình huống một tài xế cố tình lái ô tô lạng lách, đánh võng, chèn đường xe khác bất chấp nguy hiểm trên quốc lộ.Vụ việc được xác định xảy ra vào khoảng 17 giờ ngày 26.2.2025 trên Quốc lộ 13, đoạn qua địa bàn phường Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức, TP.HCM.Theo hình trích xuất từ camera hành trình gắn trên ô tô con cùng lưu thông, thời điểm nói trên, xe này đang di chuyển trên Quốc lộ 13, hướng từ Bình Dương về nút giao cầu Bình Lợi (TP.HCM). Khi đến khu vực gần ngã tư Bình Phước, tài xế phát hiện từ phía sau xuất hiện một ô tô khác loại MPV 7 chỗ màu xám trắng, hiệu Toyota Innova, mang biển kiểm soát 51G-518.71 đang chạy trên làn hỗn hợp sát lề đường bất ngờ vượt lên.Đáng nói, ngay khi vượt qua ô tô gắn camera hành trình, chiếc Toyota Innova lập tức bật xi-nhan sang trái xin nhập vào hàng xe đang nối đuôi nhau xếp hàng nhưng không được nhường đường. Do quá "cay cú", tài xế lái chiếc xe 7 chỗ này sau đó đã bất chấp nguy hiểm, cố lái xe lách lên, tạt đầu và liên tục lạng lách, đánh võng trước mũi ô tô gắn camera hành trình để… "dằn mặt".May mắn, vụ việc sau đó không dẫn đến xô xát hay tai nạn. Mặc dù vậy, đoạn video ghi lại tình huống giao thông nói trên sau đó được đăng tải trên các diễn đàn, hội nhóm mạng xã hội đã nhanh chóng lan truyền, thu hút sự chú ý từ cộng đồng mạng. Đa phần người xem qua vụ việc đều tỏ ra hết sức bức xúc và phẫn nộ trước hành vi lái xe lạng lách, đánh võng và thái độ thách thức của tài xế xe Toyota Innova nói trên.Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng lên tiếng yêu cầu cơ quan chức năng cần vào cuộc xác minh và xử lý nghiêm trường hợp vi phạm.Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định:Phạt tiền từ 40 - 50 đồng đối với người điều khiến xe thực hiện hanh vi điều khiến xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ; chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ (Khoản 12 Điều 6). Đồng thời tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 - 12 tháng; tịch thu phương tiện nếu tái phạm.Trường hợp thực hiện hành vi vi phạm gây tai nạn, tài xế bị phạt tiền từ 50 - 70 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 - 24 tháng.
Đăng tin sai sự thật trên mạng xã hội, 2 người bị xử phạt
Đang loay hoay rửa rau, Tiên kể vì mới học năm nhất chưa có bạn bè nên chỉ ở trọ một mình. Hơn nữa, cô nàng còn muốn nấu ăn nên không thể ở ký túc xá. Do vậy, dù điều kiện phòng trọ không quá tốt nhưng Tiên vẫn chấp nhận ở.