$534
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của anh chup len dai bay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ anh chup len dai bay.Trưa 20.1, Phòng Cảnh sát PCCC Công an tỉnh Bình Dương huy động nhiều xe cứu hỏa phối hợp với Công an TP.Thuận An dập tắt đám cháy tại một công ty sản xuất đồ gỗ ở P.Bình Chuẩn (TP.Thuận An, Bình Dương).Thông tin ban đầu, gần 12 giờ cùng ngày, trong lúc hàng trăm công nhân nghỉ làm để ăn cơm trưa, ngọn lửa xuất hiện trong khu nhà xưởng chứa nhiều vật liệu dễ cháy như nệm, mút, bàn ghế…Lực lượng chữa cháy tại chỗ sử dụng vòi nước và các phương tiện chữa cháy để dập lửa, nhưng bất thành. Nhiều công nhân nhanh chóng di chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa thành phẩm ra ngoài khu vực nhà xưởng bị cháy.Do bên trong khu nhà xưởng chứa nhiều loại keo, mút xốp… nên đám cháy nhanh chóng lan rộng, cột khói đen bốc cao cuồn cuộn.Nhận được tin báo cháy, Phòng Cảnh sát PCCC Công an tỉnh Bình Dương huy động 15 xe chữa cháy cùng 75 cán bộ chiến sĩ đến hiện trường triển khai chữa cháy.Sau khoảng 1 giờ chữa cháy, ngọn lửa được khống chế. Lửa vẫn âm ỉ bên trong nên lực lượng PCCC tiếp tục ở lại hiện trường để dập tắt hoàn toàn.Khoảng 800 m2 nhà xưởng bị ngọn lửa thiêu rụi, cùng nhiều máy móc, nguyên vật liệu bị cháy, hư hỏng. Thiệt hại ước tính nhiều tỉ đồng.Nguyên nhân vụ cháy đang được cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương điều tra, làm rõ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của anh chup len dai bay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ anh chup len dai bay.Nhiều người trẻ cho rằng khi đến đây có thể "săn" được 2 cảnh đẹp trong thời gian ngắn. Đó là cảnh thành phố hoàng hôn và cảnh ánh đèn lung linh về đêm. Chưa kể, sông Sài Gòn ngày càng rực rỡ khi trời càng về đêm với những chuyến tàu di chuyển qua lại. Do đó, thời gian gần đây, khu vực này lại trở thành địa điểm mà giới trẻ quan tâm nhất mạng xã hội. ️
Ghi nhận của Thanh Niên vào trưa 10.3, dù thời tiết nắng nóng, nhưng số lượng du khách đổ về lễ hội rất lớn, đâu đâu cũng kín bước chân người, phần lớn là giới trẻ. ️
QL13 được coi là "xương sống" nối tỉnh Bình Dương với TP.HCM, được UBND TP đề xuất mở rộng từ năm 2002. Thế nhưng, do hàng loạt vướng mắc về giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, cơ chế… nên tuyến đường huyết mạch này ngậm ngùi "gánh còng lưng" mỗi ngày một lượng lớn hàng hóa từ Bình Dương về TP.HCM. Với hơn 13 khu công nghiệp, lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu thuộc hàng "khủng", tình trạng ách tắc diễn ra cả ngày lẫn đêm, lan vào cả các đường nối nội đô như Xô Viết Nghệ Tĩnh, Ung Văn Khiêm…Trong phương án do Sở GTVT trình HĐND TP, QL13 nối TP.HCM với Bình Dương, 6,3 km QL13 từ cầu Bình Triệu đến cầu Vĩnh Bình sẽ được mở rộng lên 60m, đáp ứng 10 làn xe.Trong đó, trên tuyến sẽ xây dựng 3,2 km đường trên cao (cầu cạn) từ nút giao Bình Triệu đến nút giao Bình Phước, với vận tốc thiết kế 80 km/giờ. Bên dưới, đường song hành mỗi bên rộng 3 làn xe, tốc độ tối đa 60 km/giờ.Tại các nút giao quan trọng như cầu Bình Lợi và nút giao Bình Phước, dự án sẽ bổ sung hầm chui hai chiều để tăng khả năng lưu thông. Cầu Vĩnh Bình ở cuối tuyến cũng được mở rộng lên 10 làn xe, đảm bảo kết nối thông suốt giữa TP.HCM và Bình Dương.Đáng chú ý, so với thời điểm đề xuất dự án cách đây hơn 20 năm, tổng mức đầu tư mở rộng tuyến đường huyết mạch này đã tăng hơn 5 lần, chủ yếu do chi phí giải phóng mặt bằng. Cụ thể, năm 2002, chi phí giải phóng mặt bằng trên toàn dự án chỉ mất khoảng 2.500 tỉ đồng, tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỉ đồng. Sau 18 năm (khi Sở GTVT trình chủ trương thực hiện năm 2021), tổng mức đầu tư dự án tăng lên tới 9.992 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng đội lên 8.176 tỉ đồng. Đến nay, với phương án đã được chính thức thông qua, tổng mức đầu tư sơ bộ của dự án là 21.724 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng và di dời hạ tầng kỹ thuật chiếm hơn 15.200 tỉ đồng (khoảng 15,6ha đất sẽ bị thu hồi làm dự án, ảnh hưởng đến 1.155 hộ dân). Chi phí xây lắp và thiết bị khoảng 4.331 tỉ đồng, phần còn lại dành cho quản lý dự án, lãi vay và các chi phí dự phòng khác.Trong cơ cấu tài chính, ngân sách TP.HCM sẽ tham gia khoảng 14.707 tỉ đồng (70% tổng mức đầu tư) để bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư. Phần còn lại do nhà đầu tư đóng góp với số vốn khoảng 6.303 tỉ đồng (30%), thời gian khai thác, thu phí hoàn vốn dự kiến kéo dài 21 năm 4 tháng.Theo kế hoạch, công tác giải phóng mặt bằng sẽ bắt đầu từ quý 3 năm nay, thủ tục lựa chọn nhà đầu tư sẽ thực hiện song song. Quá trình xây dựng dự kiến bắt đầu từ quý 3/2026, hoàn thành và khai thác sau đó 2 năm. Như vậy, muộn nhất tới cuối năm 2028, giấc mơ xóa nút cổ chai QL13 của người dân TP.HCM sẽ thành hiện thực, sau 26 năm chờ đợi. ️