$744
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của www.bilutv.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ www.bilutv.com.Căng thẳng tại Trung Đông gia tăng, lo ngại gián đoạn nguồn cung ở khu vực này đã đẩy giá dầu leo dốc. Tuy vậy, trước áp lực các chỉ số kinh tế, chi tiêu tiêu dùng cá nhân ở Mỹ tăng, khiến kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất trong tháng 6 tiêu tan, đẩy giá dầu trượt dốc. Các dự báo cho rằng, khả năng cao Fed sẽ lùi thời hạn cắt giảm lãi suất sang tháng 9. Hiện lãi suất tham chiếu tại Mỹ vào khoảng 5,25 - 5,5% - cao nhất trong 22 năm. Từ tháng 3.2022 đến nay, Fed đã nâng lãi suất 11 lần để kiềm chế lạm phát.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của www.bilutv.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ www.bilutv.com.Năm 2024, trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, Việt Nam vẫn giữ vững cục diện đất nước hòa bình, ổn định và phát triển. Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí đã nhấn mạnh: "Việt Nam được dư luận quốc tế coi là một trong những điểm sáng của khu vực".Phó thủ tướng cho biết, trong năm 2024, Việt Nam đã tiến hành tổng cộng 60 hoạt động đối ngoại, trong đó có 21 chuyến thăm tới các nước và tham dự các hội nghị đa phương; đón 25 đoàn lãnh đạo các nước thăm Việt Nam, ký kết mới hơn 170 thỏa thuận hợp tác trên nhiều lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực có nhu cầu và lợi ích.Trong năm nay Việt Nam đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện với các đối tác lớn như Úc, Pháp, Malaysia, nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược với Brazil, thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với Mông Cổ và UAE. Bên cạnh đó, với việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Malawi, Việt Nam đã chính thức có quan hệ ngoại giao với tất cả các nước châu Phi, nâng các nước có quan hệ ngoại giao lên 194 nước"Các hoạt động đối ngoại được triển khai một cách chủ động, tích cực, đạt nhiều kết quả thực chất, tạo nên tầm vóc đối ngoại mới, tạo đà thuận lợi cho đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc", ông Sơn khẳng định.Chia sẻ về đối ngoại, ngoại giao Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, đối ngoại đóng vai trò quan trọng, định vị Việt Nam thuận lợi trong dòng chảy của thời đại và kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phục vụ cho sự vươn mình của đất nước."Yếu tố bảo đảm cho sự vươn lên của dân tộc là môi trường chiến lược hòa bình, hữu nghị, hợp tác thuận lợi cho phát triển. Do đó nhiệm vụ của đối ngoại là làm thế nào củng cố, giữ vững cục diện này vững vàng trước các biến động, tạo điều kiện cho đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới", Phó thủ tướng nhấn mạnh.Bên cạnh đó, đối ngoại có thể đóng vai trò kiến tạo, động lực, mở ra các cơ hội mới cho đất nước vươn mình. Trong đó đối ngoại đóng vai trò kết nối nội lực với ngoại lực, trong đó nội lực là cơ bản, lâu dài, ngoại lực là quan trọng, đột phá.'Việt Nam có khả năng, điều kiện tham gia nhiều hơn nhưng cũng được kỳ vọng đóng góp nhiều hơn cho hòa bình, phát triển và giải quyết các vấn đề chung của nhân loại, góp phần xây dựng và bảo vệ trật tự quốc tế công bằng, bình đẳng dựa trên luật pháp quốc tế", Phó thủ tướng khẳng định.Phó thủ tướng Bùi Thanh Sơn chia sẻ thêm, tầm vóc lịch sử và văn hóa, vị thế chính trị và kinh tế của đất nước tạo điều kiện cho việc phát huy "sức mạnh mềm" của dân tộc. Đồng thời, để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới đòi hỏi cần xây dựng nền đối ngoại, ngoại giao ngày càng toàn diện, hiện đại, chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới.Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định, ngoại giao kinh tế tiếp tục đóng góp tích cực vào những thành tựu kinh tế chung của đất nước dù kinh tế thế giới còn trong giai đoạn khó khăn.Trong năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu dự kiến cán mốc kỷ lục mới hơn 800 tỉ USD; Việt Nam tiếp tục là một trong những nước tiếp nhận FDI lớn nhất thế giới; đón hơn 15,8 triệu lượt khách du lịch quốc tế trong 11 tháng đầu năm, tăng 44% so với cùng kỳ năm 2023.Bên cạnh đó, theo Phó thủ tướng, gần 6 triệu người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại hơn 130 quốc gia là bộ phận không thể tách rời của dân tộc.Nguồn đầu tư, kiều hối, tri thức của kiều bào thực sự là những nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước với 421 dự án FDI và tổng vốn đăng ký 1,72 tỉ USD tại 42/63 tỉnh, thành; nguồn kiều hối dự báo đạt 16 tỉ USD năm 2024. ️
Chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu (TP.Đà Nẵng) kiểm tra thực tế công tác giải tỏa sân vận động Chi Lăng, tiếp xúc, vận động các hộ dân thuộc diện di dời phục vụ dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại đây.Theo Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu, tính đến hết tháng 2 vừa qua, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng có 100 hồ sơ thuộc diện giải tỏa đền bù, đến nay có 94/100 hồ sơ đã bàn giao mặt bằng.Trong 6 hồ sơ còn lại, Q.Hải Châu liên tục họp, tiếp công dân với tinh thần làm việc quyết liệt, khẩn trương, hỗ trợ tối đa quyền lợi để người dân yên tâm, sớm di dời, ổn định cuộc sống.Tính đến chiều 5.3 đã có thêm 1 hồ sơ của tổ chức là Ngân hàng TMCP Kiên Long và 1 hồ sơ hộ ông Hồ Trãi (địa chỉ 246 Hùng Vương, P.Hải Châu) đã cam kết thời gian bàn giao mặt bằng chậm nhất 15.4.Đối với 4 hộ còn lại chưa thống nhất, Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu đã làm việc và đưa ra các phương án đền bù tối ưu, tốt nhất cho các hộ.Tại buổi kiểm tra thực tế chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu yêu cầu các cơ quan, địa phương tiếp tục vận động, tuyên truyền, giải thích và thực hiện đồng bộ các giải pháp để các hộ còn lại đồng thuận bàn giao mặt bằng theo đúng quy định.Lãnh đạo Q.Hải Châu cũng bày tỏ quyết tâm hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng trước ngày 30.4 theo đúng tiến độ kế hoạch thành phố giao.Như Thanh Niên đã thông tin, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng liên quan vụ án Phạm Công Danh và Tập đoàn Thiên Thanh.15 năm qua, dự án "đứng bánh", việc giải tỏa, bàn giao mặt bằng sạch tại sân vận động Chi Lăng để phục vụ dự án nằm trong chủ trương, định hướng của TP.Đà Nẵng nỗ lực giải phóng các nguồn lực đất đai, gỡ vướng cho các dự án treo nhằm khơi thông các nguồn lực phát triển thành phố. ️
Theo BGR, việc ra mắt Mac Studio mới đây của Apple đã gây xôn xao giới công nghệ khi công ty công bố sử dụng chip M3 Ultra thay vì M4 Ultra như nhiều người kỳ vọng. Động thái này đã phá vỡ thông lệ ra mắt chip xử lý của Apple, làm dấy lên nhiều câu hỏi về chiến lược phát triển sản phẩm của 'táo khuyết'.Từ trước đến nay, Apple thường ra mắt các dòng chip theo thứ tự gồm phiên bản cơ bản, Pro, Max và cuối cùng là Ultra. Tuy nhiên, với dòng M3, công ty chỉ giới thiệu phiên bản cơ bản, Pro và Max, sau đó chuyển sang M4 trên iPad Pro. Điều này khiến nhiều người tin rằng Apple sẽ bỏ qua M3 Ultra để tập trung vào M4.Tuy nhiên, khi ra mắt Mac Studio, Apple đã khiến giới công nghệ bất ngờ khi giới thiệu phiên bản M3 Ultra, đồng thời xác nhận không có M4 Ultra trong thời điểm hiện tại. Lý giải cho điều này, đại diện Apple chia sẻ với Ars Technica rằng "không phải thế hệ nào cũng sẽ có chip Ultra".Theo các chuyên gia, việc thiếu vắng M4 Ultra có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Một trong số đó là quy trình sản xuất của chip M4, vốn được đánh giá cao hơn so với M3, có thể chưa đáp ứng được yêu cầu cho một phiên bản Ultra mạnh mẽ. Ngoài ra, việc thiếu đầu nối UltraFusion trên chip M4 Max cũng được cho là một yếu tố cản trở việc phát triển M4 Ultra.Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng đây là một phần trong chiến lược mới của Apple. Việc trang bị M3 Ultra cho Mac Studio và có thể là M4 Ultra cho Mac Pro cho thấy Apple đang muốn phân biệt rõ ràng hơn giữa hai dòng sản phẩm này.Việc thiếu vắng M4 Ultra cũng làm dấy lên những lo ngại về tương lai của Mac Pro. Nhiều người cho rằng Apple cần phải cải thiện khả năng mô-đun của Mac Pro để tận dụng tối đa sức mạnh của chip Ultra, thay vì chỉ tập trung vào việc nâng cấp chip.Hiện tại, Mac Pro đang là dòng sản phẩm gây nhiều tranh cãi của Apple. Các tin đồn trước đây cho thấy Apple đang muốn thiết kế lại dòng máy tính cao cấp này. Việc thiếu vắng M4 Ultra có thể là một cơ hội để Apple thực hiện điều đó.Việc Apple bỏ qua M4 Ultra là một quyết định bất ngờ, nhưng có thể hiểu được dựa trên chiến lược phát triển sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai của Mac Pro và chiến lược chip xử lý của Apple. ️