VNDIRECT: Đã có được mã khóa khôi phục nhưng tốc độ chậm hơn dự kiến
Xuất thân từ những gia đình có truyền thống quân đội, các nữ tân binh mong muốn tiếp nối tinh thần quả cảm của thế hệ đi trước và cống hiến sức trẻ cho Tổ quốc.Tốt nghiệp ngành văn học tại Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) vào tháng 7.2024, Đỗ Phương Trang (24 tuổi, sống tại Q.5) đã có quyết định bất ngờ khi viết đơn tình nguyện nhập ngũ.Trước đó, Trang từng là thành viên đội tìm kiếm của chương trình thiện nguyện tìm kiếm người thân Như chưa hề có cuộc chia ly từ tháng 7 - 12.2024. Công việc này giúp cô tiếp xúc với nhiều hồ sơ tìm người thân, đặc biệt là những trường hợp tìm kiếm các liệt sĩ, chiến sĩ nữ. Chính sự hy sinh và tinh thần quả cảm của những người đi trước đã khiến cô ngưỡng mộ và thôi thúc bản thân đóng góp một phần công sức cho đất nước trong thời bình."Ông bà nội, ngoại của tôi đều là cựu chiến binh. Ông bà ngoại có Huân chương Kháng chiến hạng nhất, hạng nhì. Bà nội từng phục vụ trong ngành quân y. Điều này càng khiến tôi có thêm động lực để viết đơn nhập ngũ", Trang chia sẻ. Bên cạnh đó, người yêu của Trang cũng đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự và xung quanh cô có rất nhiều người thân từng phục vụ trong quân đội. Chính những yếu tố này đã hun đúc thêm quyết tâm của cô gái trẻ.Là đảng viên, Trang nhận thức rõ môi trường quân đội sẽ là nơi giúp bản thân phát triển tư tưởng chính trị, rèn luyện ý chí và bản lĩnh. Cô đã chuẩn bị sẵn sàng về mặt thể chất bằng cách chạy bộ và đi bộ mỗi ngày để nâng cao sức bền. Trang mong muốn tận dụng chuyên môn về biên kịch điện ảnh - truyền hình và chứng chỉ nghiệp vụ báo chí để góp phần phát triển mảng thông tin - truyền thông, lan tỏa hình ảnh bộ đội Cụ Hồ.Bà Trần Thị Kim Phượng, mẹ của Trang, ban đầu bất ngờ trước quyết định của con gái. "Trang từ nhỏ được ba mẹ bảo bọc, chưa từng xa nhà, đây là lần đầu tiên con đi xa nhà và lâu như thế. Tôi có lo lắng nhưng cũng động viên con cố gắng rèn luyện và trưởng thành hơn sau hai năm quân ngũ", bà Phượng chia sẻ.Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Quân sự P.4, Q.5 Dương Viết Trường cho biết, Trang là một người năng động, nhiệt huyết, luôn sẵn sàng tham gia các hoạt động của địa phương như hội phụ nữ, dân quân tự vệ. "Năm ngoái, địa phương có một nữ thanh niên tình nguyện nhập ngũ, năm nay có Trang. Đây là nguồn động lực để chúng tôi tiếp tục nhân rộng các gương công dân nữ tình nguyện lên đường bảo vệ Tổ quốc", anh Trường nhấn mạnh.Tương tự Phương Trang, sinh ra trong gia đình có truyền thống quân đội, Nguyễn Phương Huyền (22 tuổi, sống tại Q.12) luôn mong muốn được khoác lên mình màu áo lính để tiếp nối truyền thống của ba mẹ. Tốt nghiệp ngành Kinh doanh quốc tế tại Trường đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM) năm 2024, ngay khi biết tin có đợt tuyển quân, Huyền đã lập tức viết đơn tình nguyện nhập ngũ.Ba mẹ Huyền đều là bộ đội nên hoàn toàn ủng hộ quyết định của con gái, đồng thời hướng dẫn cô hoàn thành các thủ tục cần thiết. "Ba mẹ đã kể cho tôi nghe rất nhiều về cuộc sống trong quân đội, về kỷ luật, giờ giấc và cách thích nghi. Điều đó giúp tôi có sự chuẩn bị tâm lý tốt hơn trước khi lên đường", Huyền chia sẻ.Không chỉ mong muốn rèn luyện bản thân trong môi trường quân đội, Huyền còn hy vọng có thể áp dụng chuyên môn của mình để hỗ trợ đơn vị trong các lĩnh vực như văn thư hoặc tài chính. Cô cũng đặt mục tiêu phấn đấu để trở thành đảng viên trong thời gian nhập ngũ.Bà Hồ Thị Kim Nhung, mẹ của Huyền, là một cán bộ quân y. Khi biết con gái tự nguyện đăng ký nhập ngũ, bà rất vui và tự hào. "Huyền trước giờ rất tự lập. Khi TP.HCM xảy ra dịch Covid-19, ba mẹ phải ở đơn vị suốt 7 tháng không về nhà, Huyền đã tự xoay sở và ôn thi đại học một mình. Điều đó khiến tôi tin rằng con gái sẽ đủ bản lĩnh để thích nghi với môi trường quân đội", bà Nhung tâm sự.Huyền cũng chuẩn bị tâm lý sẵn sàng, quyết tâm chấp hành tốt quy định, quy chế của đơn vị, giữ gìn sức khỏe và rèn luyện bản thân. "Tôi mong sau hai năm sẽ trưởng thành hơn, tự lập hơn và có thể phục vụ lâu dài trong quân đội", cô gái trẻ chia sẻ.Đây là mong ước của Tạ Đặng Hồng Sang (26 tuổi, sống tại P.25, Q.Bình Thạnh) khi đặt bút viết đơn tình nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự. Cô gái trẻ cho hay từ nhỏ đã dành tình cảm đặc biệt cho màu xanh áo lính. Giai đoạn TP.HCM chống dịch Covid-19, chứng kiến lực lượng bộ đội tham gia chăm lo, hỗ trợ người dân càng khiến Sang thêm khâm phục. Vận dụng chuyên ngành dược được đào tạo tại đại học, Sang cũng tình nguyện tham gia chống dịch tại địa phương, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho lực lượng dân quân của phường."Với phương châm sống 'tích tiểu thành đại', nhiều năm qua, khi là nữ dân quân của phường, tôi đã tích cực học tập, rèn luyện bản thân, cố gắng tích lũy kiến thức và kinh nghiệm để hoàn thiện mình. Cuối năm 2024, cảm thấy đã đủ tự tin và trưởng thành, tôi viết đơn tình nguyện nhập ngũ", Hồng Sang chia sẻ.Quyết định tham gia nghĩa vụ quân sự của cô gái trẻ cũng được gia đình ủng hộ rất nhiều. Cuối năm 2024, Tạ Đặng Hồng Sang vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng. Đây là niềm vinh dự không chỉ của riêng Sang mà là của cả gia đình cô."Tôi mong muốn khi nhập ngũ, môi trường quân đội sẽ giúp tôi trưởng thành, mạnh mẽ hơn. Tôi cũng sẽ tiếp tục phát huy tinh thần tiên phong, gương mẫu của người đảng viên trẻ, mang những hiểu biết của mình hỗ trợ đơn vị và cống hiến hết mình để phục vụ lâu dài trong quân đội", Hồng Sang bày tỏ.Năm 2025, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự TP.HCM đã trao 4.197 lệnh gọi công dân nhập ngũ. Trong đó, lệnh chính thức là 4.003 công dân (4.000 nam, 3 nữ), lệnh dự phòng là 194 công dân.Số lượng đảng viên nhận lệnh nhập ngũ là 110 người. Công dân nhập ngũ có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học là 1.902 người. Công dân nhận lệnh gọi nhập ngũ có sức khỏe loại 1, loại 2 là 3.358 công dân.Bên cạnh đó, công an các quận, huyện và TP.Thủ Đức đã hoàn tất hồ sơ tuyển chọn theo quy định của luật Nghĩa vụ quân sự và các thông tư, văn bản hướng dẫn của Bộ Công an, đảm bảo giao đủ 987 chỉ tiêu.Đặc biệt, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự TP.HCM đã tổ chức phẫu thuật mắt cho 211 công dân theo chính sách của HĐND TP.HCM hỗ trợ kinh phí điều trị tật khúc xạ mắt đối với công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ công an nhân dân.Năm 2025, lễ giao quân điểm của TP.HCM được tổ chức tại Quảng trường Trung tâm hành chính Q.7 vào ngày 13.2.Nhận định bóng đá, Leeds vs Liverpool (2 giờ ngày 20.4): Mưa bàn thắng tại Elland Road
Nhược điểm MG RX5
Xe điện Trung Quốc BYD Atto 3 bốc cháy khi đang sạc
Theo The Times of Israel ngày 11.3, các chiến đấu cơ Israel đã thực hiện các cuộc không kích vào cơ sở quân sự tại tỉnh Daraa, miền nam Syria hôm 10.3. Đây là đợt tấn công mới nhất nhằm vào hạ tầng từng được sử dụng dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Syria Bashar al-Assad.Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) nói rằng đã tấn công những cơ sở tại miền nam Syria bị cho là gây mối đe dọa đến Israel, với mục tiêu “loại bỏ các mối đe dọa trong tương lai”. Reuters dẫn 2 nguồn tin an ninh Syria nói rằng có ít nhất 6 cuộc không kích nhằm vào căn cứ ở thị trấn Jabab của Syria và 8 đợt tấn công khác vào căn cứ quân sự cũ ở thành phố Izraa. Báo cáo ban đầu chưa ghi nhận thương vong.Theo quân đội Israel, các tiêm kích nước này đã bắn trúng hệ thống radar và các thiết bị được sử dụng để tạo hình ảnh tình báo trên không. Hãng thông tấn SANA ở Syria xác nhận có các cuộc không kích vào Jabab và Ezraa.Các quan chức Israel nhiều lần khẳng định sẽ phi quân sự hóa miền nam Syria, gần biên giới Israel, sau khi chính quyền ông al-Assad sụp đổ. Động thái của Israel diễn ra vào bối cảnh tại Syria xảy ra các cuộc giao tranh đẫm máu, giữa lực lượng của chính quyền lâm thời và những người trung thành với ông al-Assad. Có hơn 1.000 người được cho là thiệt mạng trong bạo lực. Chính quyền Syria ngày 10.3 tuyên bố đã hoàn thành “chiến dịch quân sự” chống lại những tay súng đối lập. Bạo lực tập trung ở các tỉnh ven biển, nơi có phần lớn cộng đồng người thiểu số Alawite tại Syria sinh sống. Ông al-Assad là một người Alawite.Israel chỉ trích lãnh đạo lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa “thực hiện hành động chống lại dân thường. Ông al-Sharaa phản bác những bình luận của Israel là “vô nghĩa”, chỉ trích ngược Israel vướng vào cuộc xung đột với Hamas trong hơn 1 năm, với thương vong ước tính lên đến hàng chục ngàn người.
Theo VICOFA, niên vụ cà phê 2023/24 mới qua được 6 tháng nhưng thị trường trong nước và thế giới có nhiều biến động lớn. Giá cà phê đã tăng cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm trước, gây ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất chế biến, thu mua cung ứng và kinh doanh cà phê xuất khẩu. Đặc biệt, đã xảy ra tình trạng các bên tham gia chuỗi không giao hàng theo đúng hợp đồng đã ký dù đã bàn bạc chia sẻ rủi ro. Trước tình hình trên ngày 11.4, VICOFA có cuộc họp với đại diện các bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bộ Công thương cùng các tỉnh thành Tây nguyên để tìm giải pháp giúp ngành cà phê phát triển bền vững.
Hyundai Stargazer 2024 giá từ 489 triệu đồng tại Việt Nam, thêm phiên bản X
Chia sẻ tại Hội thảo "Ngành công nghiệp cơ khí với việc phát triển hệ thống đường sắt Việt Nam" sáng 19.12, TS Phan Đăng Phong, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công thương), cho biết nhu cầu đầu tư cho ngành đường sắt tới đây rất lớn.