$936
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của saturday lotto results today. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ saturday lotto results today.Liên quan đoạn clip dài ghi lại cảnh một phụ nữ đang nấu ăn thì bất ngờ bị người đàn ông túm tóc đấm ngã xuống sàn nhà, ngày 6.3, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Công an xã Đất Mũi đã làm việc với những người liên quan.Theo đó, sự việc xảy ra vào 19 giờ 17 ngày 3.3, người bị đánh là chị L.D.A (27 tuổi), người đàn ông đánh chị A. là H.M.S (35 tuổi, cùng ở xã Viên An, H.Ngọc Hiển), chồng của chị A.Cụ thể, khoảng 19 giờ ngày 3.3, anh S. đến tiệm áo cưới nơi vợ mình đang học việc nghề makeup (trang điểm) tại ấp Rạch Tàu, xã Đất Mũi thì phát hiện vợ mình đang ngồi nói chuyện với 1 thanh niên ở TT.Rạch Gốc, H.Ngọc Hiển. Nghi ngờ vợ mình ngoại tình với thanh niên trên, anh S. lấy điện thoại quay lại. Sau đó, chị A. bỏ đi vào bếp nấu ăn, lúc này S. đi theo vào bếp túm đầu vợ và đánh ngã xuống sàn nhà. Ngay sau đó, những người có mặt đã can ngăn, anh S. đi về. Đến khoảng 20 giờ cùng ngày, chị A. phát hiện chồng đăng tải những thông tin cá nhân của mình lên mạng xã hội. Nên người vợ này lấy đoạn clip ghi lại cảnh người chồng đấm mình đăng lên mạng xã hội. Sau đó, clip trên được nhiều trang mạng khắp cả nước đăng tải lại, gây ồn ào những ngày qua.Chia sẻ với PV Thanh Niên, người chồng tên S. cho biết, Công an xã Đất Mũi mời anh làm việc và anh không muốn không bình luận thêm về vụ việc trong thời gian này.Như Thanh Niên đã thông tin, trước đó, nhiều trang mạng xã hội có lượng người theo dõi đông ở Cà Mau đã đăng tải đoạn clip dài gần 20 giây ghi lại cảnh người phụ nữ đang nấu ăn thì bị một người đàn ông mặc áo màu sáng túm tóc, đấm mạnh vào vùng đầu khiến nạn nhân ngã gục xuống sàn nhà. Những người trong nhà phát hiện vụ việc đã can ngăn và kéo người đàn ông trên ra ngoài.Hiện vụ việc vẫn đang được cơ quan chức năng xác minh, xử lý vụ việc theo quy định. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của saturday lotto results today. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ saturday lotto results today.Bản tin Xem nhanh 12h ngày 6.2.2025 của Báo Thanh Niên có những thông tin đáng chú ý sau:Một sự cố nghiêm trọng vừa xảy ra với đội tuyển xe đạp đường trường Việt Nam ngay trước thềm giải vô địch châu Á tại Thái Lan.Rạng sáng nay (6.2), gần 30 chiếc xe đạp chuyên dụng trị giá hàng tỷ đồng đã bị thiêu rụi trong một vụ cháy xe tải khi đang được vận chuyển đến địa điểm thi đấu. Trong số đó, có những chiếc xe đua cá nhân tính giờ trị giá hơn 250 triệu đồng mỗi chiếc, phương tiện không thể thiếu cho các vận động viên tranh tài ở đẳng cấp cao nhất. Cú sốc này không chỉ là tổn thất vật chất mà còn đe dọa khả năng thi đấu của đội tuyển Việt Nam, khi giải đấu sẽ chính thức khởi tranh vào ngày mai (7.2).Thời điểm giao mùa không chỉ mang đến không khí se lạnh mà còn đi kèm với nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Và hiện tại, Nhật Bản đang đối mặt với một đợt cúm mùa bùng phát mạnh mẽ, khi theo công bố của Viện Truyền nhiễm quốc gia Nhật Bản, từ ngày 2.9.2024 - 26.1.2025 với gần 9,5 triệu ca mắc chỉ trong vòng vài tháng. Tokyo, Osaka, Hokkaido… là những thành phố đông đúc, điểm đến quen thuộc của du khách, nay trở thành điểm nóng của dịch bệnh.Không chỉ Nhật Bản, cúm mùa cũng đang hoành hành khắp các khu vực khác trên thế giới, từ châu Âu, châu Mỹ đến châu Á.Sau nhiều năm vắng bóng trên sân khấu, nữ ca sĩ Lynda Trang Đài, giọng ca đình đám của thập niên 90 bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý, nhưng lần này không phải vì âm nhạc mà vì một vụ việc gây tranh cãi tại Mỹ.Mới đây, cảnh sát Orlando, bang Florida đã bắt giữ Lynda Trang Đài vì bị cáo buộc trộm một phụ kiện AirPods trong cửa hàng Gucci. Giá trị món hàng chỉ khoảng 8 triệu đồng, nhưng câu chuyện đằng sau lại khiến nhiều người không khỏi tò mò. Đáng chú ý, đây không phải lần đầu tiên nữ ca sĩ vướng vào tình huống này.Tất cả sẽ có trong Bản tin Xem nhanh 12h, được phát trên thanhnien.vn cùng kênh YouTube Báo Thanh Niên. Kính mời quý vị theo dõi.Xem nhanh 12h của Báo Thanh Niên sẽ quay trở lại vào lúc 12 giờ trưa mai 7.2.2025 với những thông tin trong nước và quốc tế nóng hổi khác tại địa chỉ thanhnien.vn và kênh YouTube Báo Thanh Niên. ️
Chiều 20.3, anh Trần Văn Hữu (30 tuổi, ngụ xã Văn Hải, H.Quỳnh Lưu, Nghệ An) đang được điều trị, chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện ở H.Quỳnh Lưu. Anh Hữu là một trong 4 ngư dân bị chìm tàu cá được lực lượng cứu hộ, cứu nạn đưa vào bờ chiều tối 19.3. Nằm trên giường bệnh, anh Hữu vẫn chưa hết bàng hoàng khi kể về khoảng thời gian gặp nạn và chống chọi với tử thần khi bị trôi dạt trên biển suốt 30 giờ trong thời tiết giá lạnh. Anh Hữu cho hay, chiều 17.3, anh cùng 3 ngư dân khác lên tàu cá mang số hiệu NA 80209-TS, do ông Nguyễn Văn Cương (45 tuổi, ngụ cùng xã) làm thuyền trưởng, ra khơi đánh cá. Trên tàu cá lúc này, ngoài ông Cương, anh Hữu còn có ông Bùi Sỹ Nhất (48 tuổi) và anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi, đều ngụ H.Quỳnh Lưu). Khi tàu cách đất liền khoảng hơn 20 hải lý, thuyền trưởng cho neo tàu để đánh bắt hải sản. Khi mới đánh bắt được 1 mẻ cá thì hệ thống máy tời bị hỏng, ông Cương chỉ đạo thuyền viên thu gom lưới để quay vào bờ sửa chữa. "Khoảng 3 giờ sáng 18.3, khi tàu cách đảo Mắt (Nghệ An) khoảng 6 hải lý thì gặp sự cố ống dẫn nước dưới khoang tàu. "Khi phát hiện ra thì nước đã tràn vào ngập máy. Tôi hoảng quá hét lên. Các anh trên tàu cố gắng gọi thuyền bạn và cơ quan chức năng ứng cứu nhưng nước ngập làm mất điện, hệ thống không phát được tín hiệu được nữa", anh Hữu kể. Chỉ khoảng 5 phút sau, tàu cá đã chìm. "Không ai kịp trở tay vì đêm rất tối. Tàu chìm, chúng tôi không kịp lấy áo phao để mặc nữa, chỉ lấy được 3 tấm xốp nắp đậy hầm đá làm phao", anh Hữu kể tiếp. Không đủ mỗi người một tấm xốp nên ông Cương cùng anh Tuấn Anh phải cùng nhau bám chung một tấm xốp. Giữa đêm tối mịt mùng và sóng biển rất lớn, 4 ngư dân nắm tay nhau động viên, chờ lực lượng cứu hộ. Tuy nhiên, theo anh Hữu, khoảng 1 tiếng sau, do sóng lớn, trời rét nên sức bị xuống nhanh, 4 ngư dân này buộc phải buông tay nhau ra. "Lúc đó trời rất tối nên không nhìn thấy nhau. Chúng tôi chỉ cố gắng nói to để động viên nhau cố gắng bình tĩnh. Một lúc sau thì không còn nghe tiếng ai nữa", anh Hữu kể. Trời sáng, quá lạnh và trôi dạt nhiều giờ nên anh Hữu kiệt sức, nhiều lần thấy tàu cá của ngư dân đi ngang qua, anh cố sức hét lên để cầu cứu nhưng không ai nghe thấy. Đến xế chiều cùng ngày, đói và mệt lả, anh Hữu nhặt được con cá chết nổi trên biển nên vội vàng xé cá ăn để lấy sức. "Đến sáng 19.3, tôi gần như kiệt sức, may vớ được chai nước trôi qua, mở ra vẫn còn mấy ngụm nước, uống nên cũng đỡ khát", anh Hữu nói. Trưa 19.3, phát hiện một tàu cá đi ngang qua, anh Hữu cố gắng dùng chút sức lực còn lại để bơi lại gần, cắt ngang trước mũi tàu kêu cứu và được các ngư dân trên tàu cá này phát hiện, đưa lên tàu. Trong số 3 ngư dân còn mất tích, anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi), người trẻ nhất trong số 4 ngư dân. Ông Lê Văn Thân, bố của anh Tuấn Anh, cho biết con trai ông đang học chứng chỉ tàu Đông Nam Á để theo nghiệp phục vụ tàu vận tải. Tranh thủ thời gian chưa quay lại trường, Tuấn Anh xin đi làm thuê trên tàu cá này để có thêm thu nhập phụ giúp gia đình. Đây là chuyến ra khơi thứ 2 của Tuấn Anh. Ông Thân đang rất lo lắng cho con trai vì thời tiết trên vùng biển tàu cá này gặp nạn giá lạnh, sóng lớn. Kế bên nhà Tuấn Anh, chị Phạm Thị Thủy (39 tuổi, vợ ông Cương) cũng đang nóng ruột chờ tin chồng. "Chỉ hy vọng anh đã được tàu cá nào đó cứu lên rồi, nhưng vì đang yếu quá chưa gọi về thông báo cho vợ con được", chị Thủy cầu mong. Anh Phạm Văn Đăng, chủ tàu cá NA 80209-TS, cho biết sau khi xác định được vị trí tàu cá chìm trên biển, anh đã liên hệ đội trục vớt tàu ra đưa tàu lên vì nghi ngờ các thuyền viên có thể mắc kẹt trong tàu. Nhưng kế hoạch này đã tạm dừng sau khi anh Hữu được cứu sống. 30 tàu cá của ngư dân địa phương cũng đang phối hợp với các lực lượng chức năng đi tìm kiếm 3 ngư dân đang mất tích. Trung tá Nguyễn Ngọc Thìn, Trưởng đồn biên phòng Quỳnh Thuận, cho biết công tác tìm kiếm 3 ngư dân mất tích vẫn đang được các lực lượng chức năng và ngư dân địa phương triển khai tích cực. Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng và Bộ Tư lệnh cảnh sát biển cũng cử lực lượng, phương tiện phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Nghệ An mở rộng phạm vi tìm kiếm các ngư dân gặp nạn. ️
Xuất thân từ một gia đình không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ mình sẽ bước chân vào con đường này. Cơ duyên đến khi nữ nghệ sĩ được một người bạn thân rủ đăng ký thi vào Trường Nghệ thuật Sân khấu II (nay là Trường đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) và trúng tuyển. Ban đầu, diễn viên phim Phạm Công Cúc Hoa không có ý định nhập học. Song khi được yêu cầu trả lại giấy báo để nhường cơ hội cho thí sinh khác, cô lại chọn thử sức. Khi đó, hoàn cảnh gia đình của nghệ sĩ Phương Dung khá khó khăn vì cha mất sớm, mẹ gồng gánh nuôi 5 người con. Là chị cả, nữ diễn viên luôn tìm cách giảm áp lực kinh tế cho đấng sinh thành. Cô nghĩ rằng khi theo học Trường Nghệ thuật Sân khấu II sẽ được cấp gạo, nhu yếu phẩm, mà lại có nghề để trang trải cuộc sống sau này.Một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung là khi gia nhập đoàn kịch nói Kim Cương. Lúc đó, nữ diễn viên được thầy của mình là nghệ sĩ Thành Trí giới thiệu vào vai Lệ trong vở Cơn bão cuối cùng. Vai diễn này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung, mở ra những cơ hội mới. Sau đó, cô tiếp tục ghi dấu ấn với khán giả trong vai cô Ba Hội Đồng (Lá sầu riêng), Cám (Tấm Cám)... Khi sự nghiệp bắt đầu khởi sắc, chính tuổi trẻ bồng bột và sống thiên về tình cảm đưa Phương Dung vào một ngã rẽ khác. “Giữa đam mê và tình cảm, tôi chọn tình cảm chứ không chọn sự nghiệp. Tôi bỏ nghề khoảng mười mấy năm”, cô kể. Trong giai đoạn khó khăn đó, Phương Dung phụ mẹ buôn bán để mưu sinh, nhưng nỗi nhớ sân khấu cứ âm ỉ trong lòng. “Tôi nhận ra cái nghiệp của mình phải đi theo nghề này. Có những đêm nhớ nghề, tôi lấy thùng đồ hóa trang ra tự trang điểm, rồi lại bôi đi. Tôi biết chắc rằng cái nghề này bắt đầu đi vào trong máu của mình rồi”, cô tâm sự. Cơ duyên quay lại với sân khấu bất ngờ đến khi chú Chín Tân, trưởng đoàn kịch nói Bông Hồng tình cờ gặp Phương Dung trong lúc cô đang bán bún chả giò. Biết rõ tài năng của nữ nghệ sĩ từ trước, chú thuyết phục cô trở lại sân khấu, hứa hỗ trợ chỗ ở và ứng lương mua xe đạp đi làm. Từ đây, Phương Dung bén duyên với điện ảnh qua vai Tào Thị trong phim Phạm Công Cúc Hoa. Vai diễn này đưa tên tuổi nữ nghệ sĩ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù bộ phim chỉ có hai tập.Sau này, Phương Dung chỉ được giao vai nhỏ hoặc đảm nhận nhiệm vụ nhắc tuồng. Không tìm thấy cơ hội phát triển, cô rời sân khấu, chuyển sang diễn hài. Đến năm 2005, sân khấu kịch Sài Gòn của Phước Sang mở ra cánh cửa để nữ nghệ sĩ quay lại với kịch dài. Phương Dung hoạt động sôi nổi, ghi dấu ấn ở nhiều tác phẩm thuộc sân khấu IDECAF, sân khấu Thiên Đăng và sân khấu Trương Hùng Minh. Nghệ sĩ Phương Dung trải qua một hành trình đầy gian nan và áp lực trong sự nghiệp của mình. Cô đảm nhận vai trò trụ cột kinh tế chính, làm đủ mọi nghề để vừa chăm lo cho gia đình vừa duy trì đam mê. Dù nhiều lần nản lòng, nữ nghệ sĩ không từ bỏ và quyết tâm nắm bắt cơ hội. Phương Dung chia sẻ: “Nếu mà tôi không kiên trì chắc là tôi bỏ lâu rồi”. ️