Huawei Pura 70 Ultra trình làng với hệ thống camera mạnh mẽ
Lần tái xuất này của ông Donald Trump diễn ra trong bối cảnh địa chính trị và kinh tế toàn cầu đã thay đổi sâu sắc sau đại dịch Covid-19, nhưng sự thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của Mỹ mới là động lực chính làm thay đổi cách vận hành của quan hệ quốc tế, xoay chuyển thế giới sang một kỷ nguyên mới.Sự xuất hiện và được ủng hộ của ông Trump không phải là ngẫu nhiên, mà là hệ quả tất yếu của những biến động sâu sắc trong nội bộ nước Mỹ, thành trì của lý tưởng dân chủ tự do và hệ thống quốc tế. Sau Chiến tranh Lạnh, toàn cầu hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung nhưng cũng làm sâu sắc thêm các bất bình đẳng xã hội, tạo ra những nhóm yếu thế về kinh tế và xã hội ngay tại các quốc gia phát triển. Chính những người này đã trở thành lực lượng ủng hộ mạnh mẽ cho những chính trị gia dân túy như ông Trump, người cam kết bảo vệ lợi ích quốc gia, ngăn chặn nhập cư và phục hồi kinh tế trên tư duy bảo hộ.Trump 2.0 đánh dấu sự thoái trào mạnh mẽ của lý tưởng dân chủ tự do - nền tảng quan trọng tạo nên sự ổn định toàn cầu suốt thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh. Hiện tượng này cũng là phản biện mạnh mẽ đối với luận điểm "cáo chung của lịch sử" của Francis Fukuyama, người trong những năm đầu của thập niên 90 của thế kỷ 20 từng cho rằng dân chủ tự do và kinh tế thị trường là hình thức quản trị cuối cùng và tốt nhất mà nhân loại hướng đến. Thực tế cho thấy lịch sử không những không dừng lại mà còn tiếp tục biến động dữ dội với sự trỗi dậy của mô hình chính trị và các phong trào dân túy, minh chứng rõ ràng rằng các lý tưởng tự do chưa bao giờ thực sự chiến thắng hoàn toàn và không thể là mô hình duy nhất cho một thế giới đầy đa dạng và phức tạp. Cùng lúc đó, thế giới cũng chứng kiến sự hồi sinh mạnh mẽ của tư tưởng hiện thực chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế. Quan điểm cho rằng bản chất của quan hệ quốc tế là cuộc đấu tranh giành quyền lực và bảo vệ lợi ích quốc gia ngày càng lan tỏa mạnh mẽ và chi phối tư duy của các nhà lãnh đạo, từ Moscow đến Bắc Kinh, và hiện nay ngự trị ở Washington. Sau nhiều thập niên theo đuổi vai trò lãnh đạo thế giới để thúc đẩy lý tưởng tự do dân chủ, siêu cường Mỹ cũng đối diện nguy cơ suy vong trong cái bẫy mà GS John Kenedy gọi là "sự quá tải của đế chế". Trên bàn cờ lớn bị thách thức gay gắt từ nhiều phía, Mỹ không thể không thay đổi nếu muốn duy trì bá quyền toàn cầu. Chính quyền Trump không chỉ tìm cách củng cố sức mạnh kinh tế và quân sự của mình, mà còn tìm cách thay đổi các luật chơi toàn cầu nay không còn lợi cho Mỹ. Trump 2.0 vừa là tiếp biến, vừa là thay đổi cách mạng từ Trump 1.0, cách tiếp cận triệt để hơn, cực đoan hơn và quyết liệt hơn. Dưới thời Trump 2.0, thế giới sẽ tiếp tục chứng kiến sự suy giảm có thể dẫn tới khủng hoảng của chủ nghĩa đa phương, giảm cam kết với các tổ chức quốc tế, và gia tăng mạnh mẽ của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch và bảo hộ đầu tư. Chính sách "nước Mỹ là trên hết", không chỉ gây áp lực mạnh hơn nữa với các đối thủ thương mại lớn như Trung Quốc, mà cả các đồng minh truyền thống như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước láng giềng thân thiện như Canada, Mexico. Nước Mỹ sẽ vị kỷ hơn, thực dụng hơn, sử dụng quyền lực và lợi thế để tăng cường sức mạnh bản thân, hơn là cung cấp các hàng hóa công (public goods) trên thế giới. Nước Mỹ sẽ rút khỏi các cuộc chiến tranh tốn kém, cô lập với thế giới đầy rẫy xung đột, thu lợi từ chạy đua vũ trang ở quy mô toàn cầu. Không phải ngẫu nhiên ông Trump đề cập đến xây dựng "Vòm Sắt" (Iron Dome, nay đã đổi tên thành Vòm Vàng) trong khi nước Mỹ đã được bảo vệ bởi hai đại dương. Trật tự đa cực sẽ hỗn loạn, bất định và bất ổn hơn nhiều so với "khoảnh khắc đơn cực" ngắn ngủi trong lịch sử. Có lẽ, điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực ngày nay và các chủ nghĩa hiện thực trước là yếu tố công nghệ. Những tiến bộ nhanh chóng trong khoa học công nghệ, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn vật (IoT), blockchain và công nghệ lượng tử, đã làm thay đổi sâu sắc tư duy, hành xử và cách xác định sức mạnh quốc gia. Các quốc gia đang tích cực đầu tư vào công nghệ để nâng cao sức mạnh, đồng thời áp dụng các chiến lược an ninh mới nhằm tận dụng ưu thế công nghệ, tạo ra lợi thế cạnh tranh và kiểm soát các nguồn lực chiến lược trong cuộc cạnh tranh toàn cầu mới. Mỹ không thể đứng ngoài cuộc đua này, không thể không kiểm soát khả năng tiếp cận (và ngăn chặn khả năng tiếp cận của đối thủ) đối với các nguồn khoáng sản chiến lược, con át chủ bài cho chạy đua khoa học công nghệ trong 100 năm tới.Nhiệm kỳ mới của Tổng thống Donald Trump cũng chỉ kéo dài trong 4 năm nhưng sẽ làm thay đổi căn bản tư duy và chiến lược của Mỹ trong nhiều thập niên tới. Thế giới sẽ đối mặt với thách thức ngày càng lớn về sự thiếu hụt lãnh đạo toàn cầu. Mỹ, một thời được xem là trụ cột của trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, giờ đây sẽ thoái thác việc gánh vác trách nhiệm quốc tế trong khi đó, các quốc gia lớn như Trung Quốc và Nga sẽ tích cực tận dụng khoảng trống này để mở rộng ảnh hưởng theo các cách khác nhau. Các thể chế quốc tế như Liên Hiệp Quốc, WTO hay WHO sẽ ngày càng trở nên yếu kém hơn, thiếu hiệu quả trong việc giải quyết các cuộc khủng hoảng toàn cầu. Các liên minh, liên kết, tập hợp lực lượng cũng theo đó biến động linh hoạt, đa chiều, đa tầng nấc. Một thế giới mới của chủ nghĩa hiện thực trần trụi, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa bảo hộ sẽ chứng kiến bất ổn gia tăng, căng thẳng leo thang và sự phân hóa sâu sắc. Thế giới đó đầy bất ổn và rủi ro, nhưng chắc chắn có không ít những cơ hội mới. Các quốc gia vừa và nhỏ trong đó có Việt Nam cần sẵn sàng thích ứng nhanh chóng và linh hoạt, thiết kế các "mỏ neo" để sẵn sàng đối phó với sóng dữ, trong khi khéo léo tận dụng các cơ hội để bảo vệ và gia tăng lợi ích trong một trật tự quốc tế đang biến chuyển mạnh mẽ.Xe bán tải chạy ẩu, bám đuôi xe tải phía trước bị đâm xoay ngang trên cầu
Trận đấu giữa đội Trường ĐH Sài Gòn và Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM diễn ra lúc 15 giờ ngày 5.1, sau đó là trận còn lại ở lượt thứ 2 nhóm 5 diễn ra giữa đội Trường ĐH Công nghệ TP.HCM gặp đội Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn lúc 17 giờ 30 cùng ngày.Ở lượt ra quân, đội Trường ĐH Sài Gòn là tân binh của giải TNSV, nhưng ra mắt tưng bừng khi thắng đậm đội Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn với tỷ số 3-0, trong khi đội Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cũng thắng đậm đội Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM với tỷ số 4-0 để tạm giữ ngôi đầu bảng.Do đó, ở lượt thứ 2, nhờ thi đấu trước, đội Trường ĐH Sài Gòn sẽ phải nỗ lực giành tiếp chiến thắng trước đội Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM để giành ngôi đầu bảng. Qua đó, tạo áp lực cho đội cạnh tranh Trường ĐH Công nghệ TP.HCM trong trận đấu sau khi gặp đội Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn.Tuy nhiên, đội Trường ĐH Sài Gòn sẽ gặp thử thách không nhỏ, khi đội Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM cũng sẽ hết sức nỗ lực để tìm trận thắng nuôi hy vọng. Trên hết, các đội đều không bao giờ có ý định buông xuôi, trong khi cơ hội vẫn còn và yếu tố bất ngờ luôn xảy ra ở giải TNSV vốn là đặc điểm lâu nay.Nếu giành chiến thắng, đội Trường ĐH Sài Gòn sẽ bước vào trận cuối gặp đội Trường ĐH Công nghệ TP.HCM lúc 9 giờ ngày 10.1 mang tính quyết định cho ngôi đầu lấy suất dự vòng play-off. Trong khi đội Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM chỉ có chiến thắng mới giữ hy vọng, và lượt cuối gặp đội Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn lúc 15 giờ cùng ngày cũng phải giành tiếp chiến thắng.
Mạng xã hội phát cuồng khi con trai Messi ghi 5 bàn cho đội trẻ Inter Miami
WEF nhận định Việt Nam là một trong những nước được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm nhất tại các hội nghị WEF. Các doanh nghiệp khẳng định hài lòng với các dự án đầu tư tại Việt Nam; ấn tượng với việc Chính phủ Việt Nam có các chính sách, biện pháp quyết liệt để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, cũng như luôn dành sự quan tâm, ủng hộ rất cao cho cộng đồng doanh nghiệp.Mục tiêu xuyên suốt của Việt Nam tham dự WEF là tìm hiểu, thảo luận và đóng góp ý kiến với các nhà lãnh đạo thế giới về các vấn đề kinh tế, chính trị, khoa học - công nghệ toàn cầu, thể hiện vị thế mới của một nước Việt Nam năng động hơn, hội nhập đầy đủ hơn vào nền kinh tế thế giới. Nhân cơ hội này, quảng bá hình ảnh về một nước Việt Nam năng động, thân thiện, đang đổi mới mạnh mẽ và đầy tiềm năng phát triển, được đánh giá là một địa điểm hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu tư nước ngoài.Ở góc độ này, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã cực kỳ thành công. Việt Nam không chỉ xuất hiện tự tin tại các hội nghị thường niên WEF, mà trong các phiên CSD, Thủ tướng đã thể hiện cho các nhà kinh tế, cộng đồng doanh nghiệp thế giới thấy những đóng góp đáng kể của Việt Nam trong việc giải quyết nhiều vấn đề toàn cầu và xứng đáng được cộng đồng quốc tế ghi nhận.Các nhà đầu tư thường quan tâm rằng, một nền kinh tế cần có một ý chí mạnh mẽ và một quyết tâm cao để duy trì thực hiện cam kết phát triển bền vững, tiếp tục cắt giảm, thúc đẩy thủ tục hành chính theo hướng nhanh, minh bạch hơn, cải thiện giáo dục thực chất, phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy nền kinh tế số... thì Thủ tướng đã cho họ thấy, Chính phủ Việt Nam đã rất nhất quán và nỗ lực giải quyết những thách thức này. Bằng chứng là dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam ngày càng tăng, và Việt Nam vẫn tiếp tục nỗ lực cải thiện các điều kiện để duy trì lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh.
Ngày 3.8, chương trình giao lưu võ thuật kết hợp tham quan giữa các đoàn võ thuật trong, ngoài nước và đại diện các lò võ tiêu biểu trong tỉnh Bình Định. Chương trình được tổ chức tập trung tại H.Tây Sơn (đền thờ Đại tư đồ Võ Văn Dũng), H.Tuy Phước (CLB võ thuật chùa Long Phước), H.Phù Cát (thiền viện Thiên Hưng – Cát Tiến) và TX.An Nhơn (chùa Thiên Hưng).
Nhận định Bosnia vs tuyển Pháp (1g45 sáng mai 1.4): ĐKVĐ vượt qua vấn đề nội bộ
Quyết định này đã khiến không ít người hâm mộ tức giận, dẫn đến việc họ khởi xướng một bản kiến nghị yêu cầu Samsung khôi phục các tính năng này cho S Pen trong mẫu Galaxy S26 Ultra ra mắt vào năm tới. Khi mà vấn đề này chưa nguôi, người dùng lại cảm thấy khó chịu với S Pen trên Galaxy S25 Ultra sau khi phát hiện các phụ kiện từ tính có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của S Pen.Cây viết Andrew Myrick của Android Central đã phát hiện ra điều này khi sử dụng ốp lưng Fiberborne với Galaxy S25 Ultra. Điều này dẫn đến một cảnh báo đã xuất hiện: "Phụ kiện từ tính có thể gây nhiễu S Pen của bạn: Nam châm trong phụ kiện có thể làm gián đoạn tín hiệu mà S Pen gửi đến điện thoại, dẫn đến việc bút không viết đúng hoặc lệnh Air xảy ra ngoài ý muốn".Điều này không phải mới mẻ, vì người dùng Galaxy S24 Ultra cũng đã báo cáo về vấn đề tương tự trong nhiều tháng qua. Họ cho biết các phụ kiện từ tính có thể gây ra hành vi thất thường hoặc khiến S Pen không phản hồi. Vấn đề là Samsung vẫn chưa khắc phục được điểm yếu này, với một thông báo cảnh báo như tiền nhiệm gặp phải.Myrick cũng lưu ý rằng khi anh gắn bộ sạc MagSafe vào ốp lưng silicon chính thức của Samsung, cảnh báo không xuất hiện. Điều này cho thấy những ốp lưng dày hơn có thể giúp giảm sự can thiệp bằng cách tạo khoảng cách giữa S Pen và các phụ kiện từ tính.Hiện tại, Samsung vẫn chưa đưa ra bình luận về vấn đề này. Những người dùng phụ thuộc vào S Pen có thể cần thận trọng khi sử dụng các phụ kiện từ tính cùng Galaxy S25 Ultra.