Tuyển nữ Việt Nam: Cứ xem Hàn Quốc là 'quân xanh'
Theo anh Khuynh, ngày nay, chỉ cần một cú nhấp chuột có người đọc có thể tìm mua hoặc đọc trực tuyến trên các trang điện tử, tuy nhiên, những thông tin này có độ chuẩn xác không cao, vả lại để nghiên cứu chuyên sâu thì khó mà đáp ứng được. Đến thời điểm hiện tại, với độc giả chính chuyên, sách giấy vẫn là thứ không gì thay thế được.Nắng nóng gay gắt: Cách nào lựa chọn sản phẩm chống tia UV hiệu quả?
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
Nguyên nhân khiến nhiều nam giới viêm nhiễm bộ phận sinh dục sau tết
Ngoài ra, SHB cũng bổ sung thêm 5.000 tỉ đồng vào gói vay dành cho khách hàng lên 23.000 tỉ đồng. Đây là gói tín dụng nằm trong chương trình "Vay ưu đãi - Rồng phát tài" đã được SHB triển khai từ cuối tháng 01.2024 với tổng ngân sách ban đầu là 18.000 tỉ đồng nhằm giúp người dân bổ sung vốn dự trữ hàng hóa, sản xuất kinh doanh phục vụ thị trường cũng như chuẩn bị tiền để mua sắm, thanh toán, chi tiêu…
Bản tin cập nhật từ MDM (Dự án giám sát hoạt động các đập thủy điện trên sông Mekong) cho biết, trong 3 tuần qua các con đập trên toàn lưu vực sông Mekong đã xả khoảng 1,5 tỉ mét khối nước. Nó đánh dấu sự khởi đầu của những đợt xả nước trong mùa khô năm 2025. Các đợt xả này là kết quả của nhu cầu sản xuất điện từ các con đập.Tổng lượng nước xả ra trong 3 tuần qua khoảng 1,5 tỉ mét khối, không phải là con số quá lớn. Dữ liệu từ những mùa khô trước cho thấy trong những tuần tới, mỗi con đập riêng lẻ của Trung Quốc có khả năng xả hơn cả tỉ mét khối nước một tuần.Các đợt xả này đã làm mực nước sông Mekong dâng lên và gây xáo trộn các hoạt động quan trọng trong mùa khô của những người dân sinh sống dọc theo con sông, những người trong số họ không được hưởng lợi từ việc sản xuất thủy điện. Các đợt xả nước này cũng phá vỡ các chu kỳ sinh thái tự nhiên của cá, động vật, thực vật và cây cối trong hệ thống sông Mekong, đe dọa đến sự ổn định của hệ sinh thái và cuộc sống của những người phụ thuộc vào các quá trình sinh thái tự nhiên này. Ở thời điểm hiện tại, vùng phía bắc của Lào đang khô hơn bình thường, trong khi phần lớn đông bắc Thái Lan cũng như miền trung và miền nam Lào ẩm ướt hơn bình thường. Trong khi phần lớn vùng đồng bằng ở Campuchia và ĐBSCL của Việt Nam có lượng mưa nhiều hơn trung bình. Với xu hướng nhiệt độ trái đất đang tăng dần qua từng năm nên phần lớn khu vực hạ lưu vực sông Mekong đang ấm hơn so với mức thông thường cùng thời điểm. Vào năm ngoái, khu vực sông Mekong đã trải qua một mùa khô nóng nhất từng được ghi nhận và mùa khô năm 2025 cũng không loại trừ khả năng nóng bằng hoặc thậm chí còn nóng hơn năm trước.
Vốn ngoại rót vào bất động sản tăng vọt với hơn 3,2 tỉ USD
Chiều 24.1, đại diện Phòng CSGT Công an TP.HCM dự báo tình trạng ùn ứ giao thông tại các trục đường chính, tuyến lên cao tốc và cửa ngõ TP.HCM.Lúc 15 giờ cùng ngày, đồng loạt 51 đơn vị CSGT trên địa bàn TP.HCM sẽ ra quân đảm bảo trật tự an toàn giao thông, tạo điều kiện tốt nhất cho người dân về quê ăn tết.Tại các trục đường chính, cửa ngõ của TP.HCM như: Lê Quang Đạo, Phan Văn Khải (QL22 cũ), Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu (QL1 cũ), Văn Tiến Dũng (QL50 cũ); Hoàng Cầm (QL1K cũ), các tuyến đường vào khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, ga Sài Gòn, Bến xe Miền Tây, Bến xe Miền Đông, Bến xe An Sương... sẽ có lực lượng CSGT liên tục tuần tra để đảm bảo trật tự an toàn giao thông, kịp thời phát hiện và xử lý các sự cố trên đường.Tại các giao lộ phức tạp sẽ được bố trí CSGT và một số lực lượng khác có mặt thường xuyên để điều tiết, phân luồng giao thông.Theo dự báo của Phòng CSGT, 18 - 22 giờ ngày 24.1 và 5 - 11 giờ ngày 25.1, các trục đường chính, đặc biệt các đường đi lên cao tốc sẽ rất đông, có khả năng ùn ứ giao thông cục bộ tại cửa ngõ TP.HCM.Phòng CSGT khuyến cáo người dân trước khi di chuyển cần xem thông tin, tin tức, nghe radio cũng như thông qua ứng dụng trật tự giao thông để biết tình hình giao thông trên các tuyến đường dự định đi để có lộ trình thích hợp, tránh đi vào các khu vực ùn tắc sẽ gặp khó khăn, mất thời gian di chuyển.Chiều cùng ngày, tại các tuyến đường, giao lộ, lực lượng CSGT TP.HCM đã có mặt, phân luồng giao thông, tặng nhu yếu phẩm cho người dân.Trong các ngày 24, 25, 26.1, Phòng CSGT sẽ tổ chức phát 13.200 chai nước suối, 3.000 khăn lạnh, 400 mũ bảo hiểm, túi bao lì xì tuyên truyền an toàn giao thông và một số thực phẩm (bánh mì hoặc bánh bao...) hỗ trợ, động viên người dân về quê đón tết an lành và hạnh phúc.