$891
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả 30. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả 30.Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng xe máy điện của học sinh, sinh viên ngày càng tăng cao nhờ ưu điểm vận hành tiết kiệm, thân thiện và không yêu cầu bằng lái. Đón đầu xu hướng, và khẳng định vị thế trước các thương hiệu kém tên tuổi từ Trung Quốc, VinFast mang đến mẫu xe máy điện VinFast Motio, hướng tới đối tượng học sinh, sinh viên, người dùng trẻ.VinFast Motio có thiết kế bo tròn mềm mại, cụm đèn pha và đèn hậu LED mang phong cách cổ điển, cùng kích thước nhỏ gọn và trọng lượng 95,6 kg, giúp người dùng dễ dàng điều khiển. Xe được trang bị cốp chứa đồ dung tích 22 lít, đủ để mang theo mũ bảo hiểm và các vật dụng cá nhân, cùng bộ lốp 10 inch phù hợp với tổng thể thiết kế.Động cơ của VinFast Motio có công suất 1.500W với tốc độ giới hạn tối đa chỉ 49 km/giờ, do đó học sinh, sinh viên có thể sử dụng hàng ngày mà không cần bằng lái xe. Với trang bị ắc-quy chì axit kín khí, mẫu xe máy điện của VinFast có khả năng di chuyển tối đa 82 km mỗi lần sạc đầy và mất 8 giờ để sạc từ 0 - 80% pin, 10 giờ để sạc đầy pin.Về tính năng an toàn, Motio được trang bị phanh đĩa trước, hệ thống giảm xóc thủy lực và đèn pha LED projector. Xe đạt tiêu chuẩn chống nước IP67, đảm bảo vận hành ổn định ngay cả trong điều kiện thời tiết mưa ẩm.Ngoài nhóm đối tượng khách hàng chính là học sinh, sinh viên thuộc thế hệ Gen Z và Gen Alpha, VinFast Motio cũng hướng đến nhóm khách hàng thích sử dụng xe điện để di chuyển hàng ngày, đề cao giá trị lối sống 'xanh', thân thiện môi trường. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kết quả 30. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kết quả 30.Hầu hết các nghiên cứu chỉ ra rằng dùng 1 - 2 tép tỏi mỗi ngày là tốt cho sức khỏe, theo Health Digest.️
Tuy nhiên, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Duy Tài cho rằng cúc vạn thọ vốn dĩ dùng để chưng, nên loại hoa này cũng thường chứa hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật rất nhiều. Trong khi tiêu chí sử dụng thực phẩm, làm thuốc cho người thì lại rất khắt khe. ️
QL13 được coi là "xương sống" nối tỉnh Bình Dương với TP.HCM, được UBND TP đề xuất mở rộng từ năm 2002. Thế nhưng, do hàng loạt vướng mắc về giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, cơ chế… nên tuyến đường huyết mạch này ngậm ngùi "gánh còng lưng" mỗi ngày một lượng lớn hàng hóa từ Bình Dương về TP.HCM. Với hơn 13 khu công nghiệp, lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu thuộc hàng "khủng", tình trạng ách tắc diễn ra cả ngày lẫn đêm, lan vào cả các đường nối nội đô như Xô Viết Nghệ Tĩnh, Ung Văn Khiêm…Trong phương án do Sở GTVT trình HĐND TP, QL13 nối TP.HCM với Bình Dương, 6,3 km QL13 từ cầu Bình Triệu đến cầu Vĩnh Bình sẽ được mở rộng lên 60m, đáp ứng 10 làn xe.Trong đó, trên tuyến sẽ xây dựng 3,2 km đường trên cao (cầu cạn) từ nút giao Bình Triệu đến nút giao Bình Phước, với vận tốc thiết kế 80 km/giờ. Bên dưới, đường song hành mỗi bên rộng 3 làn xe, tốc độ tối đa 60 km/giờ.Tại các nút giao quan trọng như cầu Bình Lợi và nút giao Bình Phước, dự án sẽ bổ sung hầm chui hai chiều để tăng khả năng lưu thông. Cầu Vĩnh Bình ở cuối tuyến cũng được mở rộng lên 10 làn xe, đảm bảo kết nối thông suốt giữa TP.HCM và Bình Dương.Đáng chú ý, so với thời điểm đề xuất dự án cách đây hơn 20 năm, tổng mức đầu tư mở rộng tuyến đường huyết mạch này đã tăng hơn 5 lần, chủ yếu do chi phí giải phóng mặt bằng. Cụ thể, năm 2002, chi phí giải phóng mặt bằng trên toàn dự án chỉ mất khoảng 2.500 tỉ đồng, tổng vốn đầu tư hơn 4.000 tỉ đồng. Sau 18 năm (khi Sở GTVT trình chủ trương thực hiện năm 2021), tổng mức đầu tư dự án tăng lên tới 9.992 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng đội lên 8.176 tỉ đồng. Đến nay, với phương án đã được chính thức thông qua, tổng mức đầu tư sơ bộ của dự án là 21.724 tỉ đồng, trong đó chi phí giải phóng mặt bằng và di dời hạ tầng kỹ thuật chiếm hơn 15.200 tỉ đồng (khoảng 15,6ha đất sẽ bị thu hồi làm dự án, ảnh hưởng đến 1.155 hộ dân). Chi phí xây lắp và thiết bị khoảng 4.331 tỉ đồng, phần còn lại dành cho quản lý dự án, lãi vay và các chi phí dự phòng khác.Trong cơ cấu tài chính, ngân sách TP.HCM sẽ tham gia khoảng 14.707 tỉ đồng (70% tổng mức đầu tư) để bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư. Phần còn lại do nhà đầu tư đóng góp với số vốn khoảng 6.303 tỉ đồng (30%), thời gian khai thác, thu phí hoàn vốn dự kiến kéo dài 21 năm 4 tháng.Theo kế hoạch, công tác giải phóng mặt bằng sẽ bắt đầu từ quý 3 năm nay, thủ tục lựa chọn nhà đầu tư sẽ thực hiện song song. Quá trình xây dựng dự kiến bắt đầu từ quý 3/2026, hoàn thành và khai thác sau đó 2 năm. Như vậy, muộn nhất tới cuối năm 2028, giấc mơ xóa nút cổ chai QL13 của người dân TP.HCM sẽ thành hiện thực, sau 26 năm chờ đợi. ️