...
...
...
...
...
...
...
...

ee88 blue

$912

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ee88 blue. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ee88 blue.Ghi nhận của phóng viên chiều tối nay 27.1 (28 tết), hầu hết các tuyến đường trung tâm TP.HCM ngày thường đông đúc xe, đặc biệt vào giờ cao điểm thường xảy ra tình trạng kẹt xe, ùn ứ hôm nay thông thoáng. Trong khi đó, một số tuyến đường khác ngày thường không phải là "điểm nóng" kẹt xe nay lại đông đúc, có thời điểm ùn ứ trong thời gian ngắn. Lực lượng chức năng túc trực điều phối dòng xe di chuyển.Theo quan sát, lúc 18 giờ hôm nay 28 tết một số tuyến đường ở khu vực Q.8 như Bình Đông, Cao Xuân Dục, Tùng Thiện Vương… chật kín xe. Đa phần, dòng xe hướng từ khu vực Q.8 và lân cận đến khu vực chợ hoa xuân "Trên bến dưới thuyền" khiến cho chợ hoa và các tuyến đường xung quanh đông đúc.Đi xe qua cầu Chà Và nối giữa Q.8 và Q.5 chiều nay, nhìn xuống đường Bến Bình Đông, chị Thanh Vy (ngụ Q.10) vô cùng bất ngờ khi nhìn từ trên cao, đường này đông đúc."Tôi cũng không tưởng tượng được là sẽ đông như vậy. Hôm nay tôi cùng chồng đi chợ hoa ở Bến Bình Đông mua sắm, thấy đông người quá. Bình thường kẹt xe thấy khó chịu, nhưng hôm nay thì thoải mái hơn. Mình trong tâm thế mua hoa, đi dạo nên thoải mái", chị bày tỏ.Trong khi đó, đi làm từ Q.5 về nhà ở một chung cư tại Q.8, anh Duy (32 tuổi) đến khu vực đường Cao Xuân Dục (Q.8) thì chịu cảnh ùn ứ, nhích từng chút vì xe đông. Anh kể tan tầm, xe buýt, xe máy, xe ba gác chở hoa, xe ô tô… chen nhau, trong khi đường nhỏ và có nhiều xe di chuyển hướng từ đường Bến Cần Giuộc cắt ngang với đường Cao Xuân Dục."May mắn vượt qua một đoạn ngắn thì đỡ hơn, phía trước là đường Tùng Thiện Vương có các anh CSGT điều phối dòng xe. Những ngày này, lạ là đường trung tâm vắng vẻ, nhưng đường ở khu nhà tôi ở lại đông đúc vì gần chợ hoa. Xe đông nhưng không quá khó chịu vì đây là không khí tết mà", anh chia sẻ.Không chỉ ở Q.8, trưa và chiều tối nay, đường Hùng Vương, Hồ Thị Kỷ, Trần Bình Trọng (Q.10)... cũng đông đúc người và xe do người dân tìm đến mua hoa, không khí buôn bán nhộn nhịp. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ee88 blue. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ee88 blue.Trong các trường hợp nhập viện do biến chứng sau tiêm filler có bệnh nhân nữ 29 tuổi ở Hà Nội. Bệnh nhân được đưa đến bệnh viện trong tình trạng mất thị lực hoàn toàn mắt trái, đau nhức vùng hốc mắt và nửa đầu bên trái, kèm theo yếu các cơ vận động của nhãn cầu và mí mắt. Người bệnh cho biết, trước nhập viện, cô được người quen (không phải bác sĩ) tiêm filler làm đẹp tại nhà. Sau khi tiêm, cô xuất hiện triệu chứng đau nhức dữ dội, mờ mắt và nhanh chóng mất thị lực. Tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức, các bác sĩ xác định người bệnh bị tắc hệ mạch mắt và động mạch trung tâm võng mạc, gây tổn thương nghiêm trọng dây thần kinh thị giác. Sau khi can thiệp điều trị, tình hình sức khỏe của người bệnh đã tạm ổn định. Tuy nhiên, mắt trái của bệnh nhân mất thị lực vĩnh viễn.Trước trường hợp trên, ngày 15.1, Bệnh viện hữu nghị Việt Đức tiếp nhận nữ sinh 14 tuổi (Hà Nội) nhập viện trong tình trạng mắt trái suy giảm thị lực nặng, mi mắt sưng nề, sụp mi, kèm theo bầm tím vùng trán và sống mũi. Người bệnh kể, do xem quảng cáo từ mạng xã hội và tìm hiểu về nâng mũi bằng tiêm filler nhanh và đơn giản không phẫu thuật nên đã tự tiêm tại nhà mà không có bất kỳ hiểu biết nào về quy trình y khoa an toàn. Trong lúc tiêm, nữ sinh này có cảm giác đau buốt nhưng tự cho rằng đó là "cảm giác bình thường" nên tiếp tục tiêm, cho đến khi xây xẩm, choáng váng, nhìn đôi, nhìn mờ thì được người nhà chuyển đến bệnh viện cấp cứu. "Đây là trường hợp khiến chúng tôi rất ngạc nhiên vì bệnh nhân mới 14 tuổi đã làm đẹp bằng tiêm filler không rõ nguồn gốc tại nhà", PGS-TS-bác sĩ Nguyễn Hồng Hà, Trưởng khoa Phẫu thuật hàm mặt, tạo hình và thẩm mỹ (Bệnh viện hữu nghị Việt Đức), chia sẻ. Sau khi tiếp nhận, nữ sinh được can thiệp khẩn cấp bằng kỹ thuật thông mạch, một trong những kỹ thuật hiện đại nhất thế giới. Kỹ thuật này sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm thông mạch máu bị tắc nghẽn, phục hồi lưu thông máu, cứu vãn thị lực và ngăn ngừa tổn thương con ngươi của bệnh nhân. Theo bác sĩ Hà, do người tiêm không có kiến thức nên đã tiêm chất filler từ các mạch máu ở ngoài thông với mạch máu não gây ra tắc động mạch não dẫn tới choáng, triệu chứng nhìn mờ, nhìn đôi. Tiêm không đúng có thể gây tắc động mạch trung tâm võng mạc dẫn tới giảm, thậm chí mất thị lực hoàn toàn. Đề cập đến các biến chứng do tiêm filler, một chuyên gia của Bệnh viện Da liễu T.Ư cho biết, có thể chia các biến chứng này thành 2 nhóm chính: liên quan đến kỹ thuật tiêm và sử dụng chất làm đầy không được cấp phép. Trong đó, biến chứng do kỹ thuật tiêm nghiêm trọng nhất có thể gặp phải là tiêm vào mạch máu. Biến chứng tắc mạch sau tiêm filler do kỹ thuật tiêm không đúng kỹ thuật bởi người không có chuyên môn. Đây là biến chứng hay gặp gần đây.Bệnh viện Da liễu T.Ư cũng tiếp nhận nhiều trường hợp bị biến chứng sau tiêm filler. Điển hình là trường hợp nữ bệnh nhân 37 tuổi nhập viện do tiêm filler tại một cơ sở của người quen gây tổn thương tắc mạch thiếu máu lan tỏa vùng mũi, quanh mũi miệng bên trái.Chuyên gia của Bệnh viện Da liễu T.Ư phân tích, filler là một biện pháp thẩm mỹ nội khoa giúp làm đầy khiếm khuyết trên khuôn mặt như trũng mắt, trũng lệ, hõm thái dương, cằm ngắn, cằm lẹm… để gương mặt đầy đặn hơn. Phương pháp này giúp điều trị da mặt nhăn, làm da căng bóng, nhưng cần lựa chọn cơ sở làm đẹp uy tín, có chuyên môn đã được thẩm định bởi các cơ quan có thẩm quyền, sử dụng những loại thuốc tiêm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được Bộ Y tế cấp cho phép để tránh gặp phải các biến chứng khó lường khi tiêm filler.Lưu ý thêm về sự cố do tiêm chất làm đầy như filler, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Phương (Khoa Da liễu và bỏng, Bệnh viện Bạch Mai) cho hay, khi tiêm chất làm đầy, bác sĩ phải nắm rất rõ đặc điểm giải phẫu vùng tiêm, bao gồm các lớp da, mỡ dưới da, các cấu trúc mạch máu, thần kinh. Gần đây, các bệnh viện đầu ngành đã tiếp nhận một số bệnh nhân mù mắt sau tiêm filler nâng mũi, do chất làm đầy đi vào mạch máu gây tắc động mạch trung tâm võng mạc. Biến chứng liên quan đến mạch máu có thể do chất làm đầy vào mạch máu hoặc do đè ép vào mạch máu, nhẹ hơn thì gây hoại tử da. Các biến chứng này đều do những người không đủ điều kiện chuyên môn thực hiện. "Việc lựa chọn filler cũng là một nghệ thuật. Bác sĩ sẽ chọn filler phù hợp cho từng vùng mặt, thái dương, má, cằm, môi, chứ không phải một loại filler dùng cho tất cả vùng mặt. Tại bệnh viện, các khách hàng được khám tư vấn để đưa ra phương pháp phù hợp. Sản phẩm dùng phải được Bộ Y tế cấp phép", bác sĩ Phương nhấn mạnh.Không chỉ tai biến do kỹ thuật, làm đẹp khi tiêm filler còn có thể là dị ứng thuốc được sử dụng khi tiêm. Khoa Cấp cứu, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 (Bệnh viện 108) từng tiếp nhận bệnh nhân nữ 44 tuổi vào cấp cứu trong tình trạng mệt mỏi nhiều, tức ngực, khó thở. Tình trạng bệnh xuất hiện sau khi bệnh nhân được tiêm thuốc tê (lidocain) để tiêm filler mũi tại một cơ sở thẩm mỹ.Tại Khoa Cấp cứu, qua khám, kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn thấy huyết áp tụt thấp, độ bão hòa ô xy máu không giảm, bệnh nhân được các bác sĩ chẩn đoán theo dõi phản vệ độ 3 với lidocain và được xử trí đồng thời theo cả hai phác đồ phản vệ và ngộ độc với thuốc tê, sử dụng vận mạch adrenalin và nhũ tương lipid 20% cùng các biện pháp hồi sức cấp cứu khác. "Bệnh nhân may mắn được cấp cứu đúng cách, kịp thời và tích cực nên tránh được những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy, khi có nhu cầu làm đẹp, các khách hàng nên lựa chọn các cơ sở thẩm mỹ uy tín được cấp phép của Bộ Y tế và có đội ngũ bác sĩ chuyên ngành gây mê - hồi sức nhiều kinh nghiệm, để xử trí kịp thời khi bị phản vệ với thuốc gây tê được dùng khi tiêm filler", một bác sĩ của Khoa Cấp cứu chia sẻ.Tương tự, bác sĩ Nguyễn Hồng Hà lưu ý, chỉ thực hiện tiêm filler tại các bệnh viện, phòng khám thẩm mỹ được cấp phép. Người thực hiện phải là bác sĩ có chứng chỉ hành nghề về tạo hình thẩm mỹ. Không tự tiêm filler tại nhà hoặc thực hiện tại các cơ sở không đủ tiêu chuẩn, giấy phép hoạt động. Nếu có dấu hiệu biến chứng (sưng, đau, mất thị lực, khó thở…), người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế có chuyên môn sâu để cấp cứu kịp thời. ️

Chiều 14.2, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Võ Thu Tùng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.Đà Nẵng, cho biết hiện nay tình hình bệnh sởi có xu hướng tăng nhanh và tăng cao trên địa bàn thành phố. Đáng chú ý, đã có 1 trường hợp là trẻ em tử vong do bệnh sởi.Theo thông tin do Phó giám đốc Sở Y tế TP.Đà Nẵng cung cấp, vào tháng 1 vừa qua, 1 học sinh lớp 5, trú tại Q.Liên Chiểu (TP.Đà Nẵng) đã tử vong do bệnh sởi. Đây là trường hợp không được tiêm chủng bệnh sởi. Theo báo cáo của Sở Y tế TP.Đà Nẵng, từ ngày 1.1 đến ngày 9.2, TP.Đà Nẵng ghi nhận 599 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, 245 trường hợp xác định mắc sởi. Trước tình trạng này, UBND TP.Đà Nẵng yêu cầu các cơ sở tiêm chủng trên địa bàn tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân tiêm chủng đầy đủ, đúng liều các loại vắc xin. Đối với các trẻ tham gia tiêm chủng dịch vụ, thực hiện tiêm chủng vắc xin sởi đầy đủ hoặc tư vấn người dân cho trẻ đến các trạm y tế xã, phường để tiêm chủng vắc xin sởi lúc trẻ đủ 9 tháng tuổi. Đồng thời, không hướng dẫn và không để trẻ đợi đến 1 tuổi mới tiêm mũi 1 vắc xin có thành phần sởi. Liên quan đến tình hình bệnh cúm, TP.Đà Nẵng đang ghi nhận ở mức bình thường so với cùng kỳ các năm trước. Cụ thể, tháng 11 - 12.2024 ghi nhận 185 trường hợp cúm mùa điều trị nội trú tại các cơ sở khám, chữa bệnh (trong tổng số 989 trường hợp của cả năm 2024, chiếm tỷ lệ 18,7%). Tháng 1.2025 ghi nhận 122 trường hợp cúm mùa điều trị nội trú tại các cơ sở khám, chữa bệnh, giảm 7,5% so với cùng kỳ năm 2024.UBND TP.Đà Nẵng yêu cầu các ngành chức năng, các địa phương phối hợp chặt chẽ với ngành y tế, chủ động triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, bệnh cúm trong phạm vi, lĩnh vực quản lý. Địa phương khuyến khích người dân tiêm vắc xin phòng bệnh cúm; khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi không tự ý làm xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà mà cần liên hệ với cơ sở y tế để được tư vấn, khám và xử trí kịp thời…Ngành giáo dục TP.Đà Nẵng cần tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, bệnh cúm mùa theo hướng dẫn của ngành y tế tại các trường học, cơ sở giáo dục trên địa bàn. UBND TP.Đà Nẵng cũng giao UBND các quận, huyện kiểm tra, đôn đốc chỉ đạo các trường học, cơ sở giáo dục, cơ sở nuôi dạy trẻ trên địa bàn phối hợp với ngành y tế đẩy nhanh tiến độ rà soát tiền sử tiêm chủng và tiêm bù vắc xin cho học sinh mầm non, tiểu học theo kế hoạch. ️

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, trong 2, tại miền Bắc và khu vực Thanh Hóa - Hà Tĩnh đã xảy ra 3 đợt mưa diện rộng vào các ngày 6 - 7.2, 16 - 20.2 và 22 - 26.2; các tỉnh Quảng Bình - Phú Yên xảy ra 3 đợt mưa diện rộng xảy ra vào các ngày 3 - 5.2, 7 - 14.2 và 18 - 26.2. Trong đó đợt mưa từ ngày 18 - 26.2 xuất hiện nhiều ngày mưa vừa, mưa to tại các trạm: Trà My (Quảng Nam) 92 mm, Tuy Hòa (Phú Yên) 93 mm... Khu vực Tây nguyên và Nam bộ xảy ra mưa trái mùa vào ngày 12 - 14.2 và 18 - 24.2. Đáng lưu ý, đợt mưa ngày 12 - 14.2, tại Nam bộ có một số trạm có lượng mưa vượt giá trị lịch sử như: Thủ Dầu Một (Bình Dương) 132 mm, Nhà Bè 120 mm.Trong thời kỳ này, tại trạm khí tượng An Nhơn (Bình Định) đã ghi nhận nhiệt độ cao nhất ngày 33,5 độ C, vượt giá trị lịch sử là 33 độ C cùng thời kỳ.Tổng lượng mưa trên khu vực Tây Bắc bộ, đồng bằng Bắc bộ, Trung bộ, Nam Tây nguyên và miền Đông Nam bộ phổ biến cao hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN) từ 15 - 30 mm. Trong đó, tại khu vực Trung và Nam Trung bộ, miền Đông Nam bộ cao hơn từ 30 - 70 mm, có nơi cao hơn 200 mm; các nơi khác phổ biến thấp hơn từ 10 - 30 mm so với TBNN cùng thời kỳ.Cơ quan khí tượng dự báo, trong tháng 3, nắng nóng sẽ gia tăng ở khu vực Nam bộ (tập trung ở các tỉnh miền Đông) và xuất hiện cục bộ ở khu Tây Bắc Bắc bộ, Bắc Trung bộ. Khu vực Trung bộ có khả năng xuất hiện một số ngày mưa rào rải rác và có nơi có giông. Nam bộ có thể xuất hiện mưa giông trái mùa.Tại miền Bắc và Bắc Trung bộ phổ biến xấp xỉ TBNN cùng thời kỳ; các khu vực khác cao hơn từ 10 - 20 mm, riêng Trung Trung bộ và Nam Tây nguyên cao hơn từ 20 - 40 mm, có nơi cao hơn so với TBNN cùng thời kỳ.Theo bản tin dự báo dài ngày của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong khoảng 10 ngày đầu tháng 3, TP.HCM dao động ở mức nhiệt 25 - 33 độ C. Trong đó, nhiệt độ cao nhất là 33 độ C rơi vào các ngày 4 - 6.3 và 6 - 8.3.Tại TP.Cần Thơ, nhiệt độ dao động từ 24 - 34 độ C, trong đó, nhiệt độ cao nhất là 34 độ C vào ngày 5.3. ️

Related products