Tỉnh đoàn Quảng Ngãi kêu gọi hỗ trợ tiêu thụ 100 tấn củ sắn giúp dân
CLB Hanoi Buffaloes chơi thăm dò đối thủ. Kết thúc hiệp đầu, CLB Thang Long Warriors tạo đôi chút lợi thế với cách biệt 3 điểm (23-20).Chữa bệnh xương khớp hiệu quả cao bằng phác đồ hiện đại, toàn diện
"Với mình, tuy hoa giấy không tỏa ra hương thơm ngào ngạt nhưng vẫn có được một nét đẹp mộc mạc, giản dị. Dưới những tia nắng, cánh hoa giấy dịu dàng biết bao, điều này khiến mình không khỏi đắm say, mê mẩn ngắm nhìn...", Thái nói thêm.
Món quà tết ấm áp cá Thài bai sông Trà
Mạng xã hội chia sẻ đoạn clip với dòng trạng thái của một chủ tiệm áo cưới: "Cô dâu, chú rể lưu ý trước khi trả áo vest cho studio kiểm tra kỹ nha. Chú rể để quên trong áo vest em giặt mới biết ướt sũng. Em đã liên hệ gửi lại dâu rể nha". Kèm với đó là hình ảnh những chiếc phong bì mừng cưới bị ướt sũng vì chú rể bỏ quên trong túi, chủ tiệm mang đi giặt sau khi nhận lại. Nhiều người cho rằng việc trả lại cho chú rể là điều đáng hoan nghênh và quan trọng hơn là chú rể biết được tiền mừng cưới của khách mời, tránh những hiểu lầm đáng tiếc.Tài khoản Quỳnh Phương bình luận: "Làm ăn có tâm thì phúc đức sẽ đến với gia đình bạn". Bạn Lưu Ly viết: "Cái này trả lại là đúng, nhiều người mà tham là tự hủy tiệm. Cô dâu, chú rể kiểm tiền thấy những người đi mà không có phong bì dần nhớ ra ngay để trong áo". Chủ tiệm trong câu chuyện trên là chị Triệu My (26 tuổi, ở Q.Hà Đông, Hà Nội). Chị My cho biết, chú rể trả áo vest vào ngày 4.3 nhưng vì bận nên hai ngày sau chị mới mang đi giặt. Khi giặt, chị phát hiện trong túi áo có nhiều phong bì, ngay lập tức báo trả lại cho khách hàng. "Nếu chú rể không thấy phong bì, những khách mời đó sẽ mang tiếng đi dự đám cưới không có quà. Hơn nữa, nếu mình không trả lương tâm sẽ bị cắn rứt, không cho phép giữ lại. Chú rể không biết quên phong bì đến khi mình báo mới nhớ ra. Mình liên lạc lại và chú rể đã đến tiệm nhận lại", chị My chia sẻ. Chị My cho hay, đây là lần đầu tiên gặp trường hợp khách bỏ quên phong bì trong quần áo. Những lần trước họ chỉ quên những vật dụng không có giá trị cao. Bạn chị cũng gặp tình trạng này, có người còn bỏ quên cả vàng trong áo vest. Khi giặt áo, chị chụp lại số lượng phong bì có trong áo để gửi ngay cho cô dâu, chú rể. Chị nghĩ việc trả lại là điều nên làm và xem đây cũng là cách khiến khách hàng tin tưởng khi sử dụng dịch vụ. "Mình cũng không quan tâm số tiền bên trong là bao nhiêu. Hiện mình có hai cửa hàng, một nơi dùng để đào tạo nghề make-up, một nơi làm studio cho thuê trang phục cưới hỏi. Mình luôn cố gắng mang lại sự hài lòng cho khách hàng", chị My bày tỏ. Chú rể Văn Đạt (ở Hà Nội) cho biết, đám cưới được tổ chức vào ngày 2.3 và anh mang trả trang phục khi xong việc. Vợ chồng anh không biết số phong bì bỏ quên trong áo vest, khi chủ tiệm áo cưới gọi báo thì cả hai đều bất ngờ. "Mình đã nhận lại số phong bì đó. 5 chiếc phong bì bên trong có khoảng 2 triệu đồng. Bản thân mình rất hài lòng khi sử dụng dịch vụ ở tiệm cưới", chú rể nói.
Ngày 27.1, Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) phối hợp các đơn vị liên quan tăng cường công tác tuần tra xử lý vi phạm nồng độ cồn, đảm bảo trật tự an toàn giao thông dịp cận tết.Trước đó, đêm 26.1 và rạng sáng 27.1, tổ công tác Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức đã xử lý 11 trường hợp tài xế vi phạm nồng độ cồn kịch khung.Cụ thể, lúc 20 giờ 50 ngày 26.1, tại đường Đỗ Xuân Hợp (Phước Long B), tổ công tác phát hiện người đàn ông có dấu hiệu say xỉn chạy xe máy loạng choạng nên tiến hành dừng xe kiểm tra.Qua kiểm tra, người này vi phạm nồng độ cồn ở mức 1,161 mg/L khí thở. Người đàn ông cho hay bản thân hiểu rõ luật giao thông nhưng vì nghĩ nhậu tất niên gần nhà nên đã tự chạy xe về.Đến khoảng 21 giờ 15 cùng ngày, tổ công tác tiếp tục dừng xe máy người ông H.T trên đường Tây Hoà (P.Phước Long A), phát hiện người này vi phạm nồng độ cồn 0,636 mg/L khí thở. Ông T. cho hay đã sử dụng nhiều bia tại tiệc tất niên.Đến rạng sáng 27.1, tổ công tác đã phát hiện, lập biên bản 11 trường hợp tài xế xe máy vi phạm nồng độ cồn kịch khung (vượt quá 0,4 mg/L khí thở) và nhiều trường hợp vi phạm nồng độ cồn ở mức 1 (chưa vượt quá 0,25 mg/L khí thở) và mức 2 (vượt quá 0,25 đến 0,4 mg/L khí thở).Theo quy định, vi phạm nồng độ cồn mức 1, tài xế xe máy bị phạt 2 - 3 triệu đồng, trừ 4 điểm giấy phép lái xe; mức 2, tài xế xe máy bị phạt 6 - 8 triệu đồng, trừ 10 điểm giấy phép lái xe và mức kịch khung, tài xế xe máy bị phạt 8 - 10 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 22 - 24 tháng.Hôm 20.1, Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Mai Thế Thắng (42 tuổi, ở Q.Tân Phú) để điều tra về hành vi chống người thi hành công vụ. Thắng được xác định là người không chấp hành lệnh đo nồng độ cồn và tấn công, gây thương tích cho một chiến sĩ Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức.Theo điều tra, khoảng 21 giờ 30 ngày 11.1, Thắng chạy xe máy trên đường 5A hướng về đường số 8 (P.Long Bình, TP.Thủ Đức) trong tình trạng say xỉn, không tỉnh táo.Cùng lúc, Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức đang thực hiện nhiệm vụ tuần tra lưu động, khi đến trước địa chỉ nói trên thì phát hiện Thắng loạng choạng, gây nguy hiểm cho người đi đường nên ra hiệu lệnh dừng xe để kiểm tra.Tuy nhiên, Thắng không chấp hành việc kiểm tra nồng độ cồn của lực lượng chức năng, còn có hành vi tấn công, gây thương tích đối với CSGT.Tổ công tác cùng người dân khống chế Thắng và báo Công an P.Long Bình đến hỗ trợ đưa Thắng về trụ sở để làm rõ.Tại cơ quan công an, bước đầu Thắng khai nhận hành vi phạm tội như trên. Vụ việc sau đó được bàn giao Công an TP.Thủ Đức xử lý theo thẩm quyền.
Bình Định tham gia Chuỗi công viên phần mềm Quang Trung
Theo các chuyên gia, nắng nóng kéo dài suốt cả ngày từ khoảng 8 giờ sáng đến 17 giờ chiều. Cao điểm nắng nóng trong ngày kéo dài từ khoảng 12 - 16 giờ hàng ngày kèm theo độ ẩm trong không khí thấp làm cho nắng nóng gay gắt hơn. Nhiệt độ cảm nhận một số nơi có thể lên tới 39 - 40 độ C nhất là các đô thị lớn như TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương…