$455
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của băng gối bóng rổ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ băng gối bóng rổ.Với những khán giả yêu thích phim giờ vàng của VTV, Hà Việt Dũng không phải cái tên xa lạ. Anh từng xuất hiện trong nhiều tác phẩm như Bão ngầm, Anh có phải đàn ông không, Hành trình công lý, Cuộc chiến không giới tuyến và gần đây nhất là Độc đạo. Nam diễn viên mang vẻ đẹp trai lãng tử, chiều cao nổi bật, có thể thể hiện nhiều dạng vai khác nhau. Tuy nhiên ít ai biết, để chạm được những thành công như hiện tại, chàng trai dân tộc Mường này đã vượt qua không ít khó khăn. Hà Việt Dũng chia sẻ anh sinh ra ở huyện Tân Lạc, một vùng quê nghèo ở Hòa Bình. Thời điểm đó, vì gia đình khá khó khăn, từ nhỏ anh đã biết làm những công việc vặt phụ giúp bố mẹ, đi đốt lò vôi kiếm tiền mua sách vở."Những tháng hè, cả nhà tôi phải đi cào hến để bán, một rổ hến chỉ tầm 15.000 - 20.000 đồng. Nhà tôi không có ruộng, phải đong gạo từng bữa một. Có thời điểm, mẹ tôi phải đi vay 70.000 đồng để ăn tết. Tôi thấy cuộc sống thật sự bế tắc nên học xong cấp ba, tôi quyết định không học thêm nữa mà đi làm. Nhưng được một thời gian thì tôi có giấy gọi nhập ngũ và đi hai năm. Ra quân tôi cũng ở nhà một thời gian nhưng không có việc gì để làm nên quyết định Nam tiến tìm cơ hội. Khi đi, tôi xác định chỉ cần tìm vùng đất để thoát khỏi khó khăn của mình", nam diễn viên chia sẻ. Một mình bắt xe đò lặn lội vào miền Nam, Hà Việt Dũng cho biết anh bắt đầu mưu sinh bằng công việc đánh giấy nháp tại Đồng Tháp. Sau đó, nam diễn viên lại lên TP.HCM tìm việc, chọn những nơi được bao ăn, bao ở để khỏi phải thuê trọ. Anh từng làm việc tại nhà hàng tiệc cưới, được trả mức lương 1,4 triệu đồng/tháng. Theo nam diễn viên, cuộc đời anh trải qua nhiều bước ngoặc. Bởi khi làm phục vụ ở nhà hàng, Hà Việt Dũng được một người giới thiệu đi học người mẫu và sau đó bén duyên với nghề người mẫu. Từ cơ duyên này, anh được nhiều người biết đến, dần có cơ hội tham gia phim ảnh. Bên cạnh sự nghiệp thành công, Hà Việt Dũng còn được ngưỡng mộ bởi cuộc sống hôn nhân hạnh phúc bên bà xã xinh đẹp Hà Thị Nhung, người dân tộc Thái. Cặp đôi kết hôn năm 2018 và đã có cô con gái 5 tuổi. Chia sẻ về chuyện quen nhau 2 tháng đã tiến tới hôn nhân, bà xã Hà Việt Dũng cho hay: "Tôi và anh Dũng quen biết nhau qua sự kết nối của một người em trong làng. Ban đầu, cả hai chưa nói chuyện với nhau nhiều, cũng có gián đoạn một thời gian. Tình cờ có lần tôi xem chương trình về anh Dũng và gia đình anh ấy thì thấy cảm động quá. Tôi mới chủ động nhắn tin cho anh và bắt đầu nói chuyện nhiều hơn. Anh Dũng là người dân tộc Mường, còn tôi là người dân tộc Thái. Thời điểm hai đứa quyết định đưa về nhà, hai nhà gặp nhau thì thấy chỉ có ngày đó là phù hợp nhất để cưới. Thế là hai vợ chồng gấp rút chuẩn bị đám cưới".Sau khi kết hôn, thời gian đầu vợ chồng Hà Việt Dũng lập nghiệp ở Đà Nẵng. Nam diễn viên thừa nhận giai đoạn đầu cũng gặp nhiều khó khăn vì cả hai thiếu kinh nghiệm làm kinh doanh. Đến khi tham gia bộ phim Bão ngầm, cả hai mới quyết định chuyển về lại Hòa Bình sinh sống để thuận tiện cho công việc. Nói về cuộc sống hôn nhân, nam diễn viên 8X cho biết vợ anh khá cá tính, mạnh mẽ, có thể chu toàn mọi việc để anh an tâm làm nghề. Anh bày tỏ hạnh phúc khi vợ rất thông cảm, thấu hiểu cho công việc của mình. Theo nam diễn viên, từ khi kết hôn, anh có mục tiêu rõ ràng hơn để chăm lo cho gia đình, vợ con. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của băng gối bóng rổ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ băng gối bóng rổ.Mercedes-Benz EQS 450+ có giá 4,839 tỉ đồng tại Việt Nam️
Bà đánh giá như thế nào về hiệu quả hoạt động của UpRace xuyên suốt các năm và có kỳ vọng gì ở các mùa UpRace sắp đến?️
Sáng 19.3, bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội, dẫn đầu đoàn công tác có buổi khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới năm 2024 tại Bình Phước.Theo UBND tỉnh Bình Phước, công tác tuyên truyền về bình đẳng giới thời gian qua được địa phương thực hiện đa dạng, phong phú; công tác hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực cũng được thực hiện thông qua các câu lạc bộ, tổ phòng, chống bạo lực gia đình tại các thôn, ấp và cấp xã; nạn nhân mua bán người sau khi được giải cứu trở về địa phương hòa nhập cộng đồng được hỗ trợ tư vấn về sức khỏe, tâm lý, tìm kiếm việc làm...Đáng chú ý, trong lĩnh vực chính trị, Bình Phước có tỷ lệ lãnh đạo nữ chủ chốt cao nhất trong cả nước, với 14/49 cán bộ nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (28,5%); 5/15 cán bộ nữ tham gia Ban Thường vụ Tỉnh ủy (33,3%), trong đó 3 cán bộ nữ là Thường trực Tỉnh ủy (Bí thư Tỉnh ủy Tôn Ngọc Hạnh, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng và Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền - PV).Ngoài ra, địa phương có 11/78 nữ lãnh đạo thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý (giám đốc, phó giám đốc sở và tương đương); 97/450 cán bộ nữ giữ chức vụ trưởng, phó phòng ban chuyên môn nghiệp vụ sở ngành và 73/280 tương đương các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; tỷ lệ nữ là giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã hiện nay là 2.692/13.034, đạt trên 20,6%...Tại buổi khảo sát, bà Nguyễn Thị Kim Thúy đề nghị Bình Phước rà soát lại các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới để có sự điều chỉnh phù hợp với địa phương. Hiện đang trong quá trình sắp xếp, hợp nhất các địa phương, sẽ có thiết lập cơ cấu nhân sự mới; tỉnh cần tính toán thúc đẩy bình đẳng giới trong bộ máy quản lý nhà nước; bảo đảm yếu tố giới trong quá trình sắp xếp, sáp nhập, duy trì và phát triển đội ngũ cán bộ nữ có năng lực. ️