$475
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của du doan phat goc toi nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ du doan phat goc toi nay."Mùi nhựa kinh khủng nhưng tôi làm nghề này 10 năm chưa gặp bệnh gì. Tôi cũng biết một số người mắc bệnh hiểm nghèo, nhiều người phải bỏ ngang nhưng tôi cũng không biết làm thế nào, công việc này giúp tôi có tiền để chăm lo cho gia đình", chị nói.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của du doan phat goc toi nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ du doan phat goc toi nay.Các chuyên gia cũng cảnh báo, bên cạnh tình trạng nắng nóng cần đề phòng các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như giông, lốc, sét, mưa đá…️
Chiều 12.1, tin từ Cơ quan CSĐT Công an TP.Long Xuyên (An Giang) cho biết đơn vị đang tạm giữ hình sự Nguyễn Văn Phước (35 tuổi, ngụ P.Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên), để điều tra về hành vi cướp giật tài sản. Khoảng 5 giờ 30 ngày 9.1, bà V.T.B.B (70 tuổi, ngụ P.Mỹ Long, TP. Long Xuyên) đến Công an phường này trình báo bị cướp giật 213 tờ vé số. Theo trình bày của bà B., sáng sớm cùng ngày, bà ngồi bán vé số bên lề đường, thuộc P.Mỹ Long, thì có một thanh niên hơn 30 tuổi chạy xe máy đến hỏi mua vé số. Khi bà đưa xấp vé có 213 tờ cho chọn thì người này bất ngờ giật lấy rồi tăng ga bỏ chạy. Bà B. cố sức đuổi theo và tri hô, nhưng do tuổi cao, chạy được đoạn ngắn thì bà té ngã xuống đường.Ngay sau khi nhận tin báo, Công an TP.Long Xuyên nhanh chóng vào cuộc điều tra, xác minh. Bằng các biện pháp nghiệp vụ và trích xuất hình ảnh camera nhà người dân ghi lại, lực lượng công an xác định Nguyễn Văn Phước là nghi phạm gây ra vụ cướp giật nêu trên. Đến khoảng 18 giờ ngày 9.1, Công an TP.Long Xuyên bắt giữ Phước.Tại cơ quan công an, bước đầu Phước đã thừa nhận hành vi cướp giật vé số của bà B, đem bán lại cho người khác lấy tiền tiêu xài. ️
Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng ông Táo để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân."Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng Táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng Táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối. ️