Trồng ớt lãi lớn nhờ giá cao ngất ngưởng
Liên quan vụ "TP.HCM: Người đi ô tô vụt gậy vào đầu tài xế xe ôm gây bức xúc", ngày 13.1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.Bình Thạnh (TP.HCM) đã ra quyết định tạm giữ đối với Trần Tiến Thịnh (33 tuổi, ở TP.Thủ Đức) và Thái Hoàng Phương (57 tuổi, ở Q.Bình Thạnh, cha vợ của Thịnh) để điều tra về hành vi gây rối trật tự công cộng và cố ý gây thương tích.Theo điều tra, lúc 22 giờ 30 ngày 11.1, do ùn tắc giao thông nên trong quá trình lưu thông từ hướng cầu Kinh về đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (P.26), anh H.T.M (24 tuổi, ở Q.Bình Thạnh, tài xế công nghệ) đã điều khiển xe máy lấn sang phần đường ngược chiều.Lúc này, xe ô tô do Thịnh điều khiển chạy tới (ở chiều ngược lại, chở Phương) và xảy ra xung đột hướng di chuyển với xe máy của anh M. nên xảy ra mâu thuẫn.Phương và Thịnh xuống xe, vụt gậy 3 khúc vào đầu, đuổi đánh anh M. Rất may nạn nhân có đội mũ bảo hiểm nên không gây thương tích, nhưng chiếc mũ bị bể. Chỉ khi được người dân can ngăn, Thịnh và Phương lên xe bỏ đi. Vụ việc làm giao thông qua khu vực bị ùn tắc.Sau khi sự việc xảy ra, anh M. đã đến Công an P.25 trình báo vụ việc. Lãnh đạo Công an Q.Bình Thạnh chỉ đạo Đội Cảnh sát hình sự phối hợp Công an P.25 khẩn trương truy xét, đưa Phương và Thịnh về trụ sở.Tại cơ quan công an, Phương và Thịnh đã khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội như trên, bày tỏ thái đội ăn năn, hối hận về hành vi của bản thân.Với tài liệu thu thập được, Công an Q.Bình Thạnh đã ra quyết định bắt khẩn cấp, quyết định tạm giữ Phương và Thịnh về hành vi gây rối trật tự công cộng và cố ý gây thương tích.Hiện công an đang tiếp tục củng cố chứng cứ vụ vụt gậy vào đầu tài xế công nghệ, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Con người có mặt ở châu Mỹ từ… 23.000 năm trước
Hành trình hơn 700 km từ TP.HCM - Đà Lạt - Phan Thiết phần nào lý giải được lý do vì sao Tucson 2022 thu hút người dùng
VinFast tiến sang châu Phi
Tham gia đại hội có tiến sĩ Đoàn Thanh Nô, Phó bí thư thường trực Đảng ủy, Phó chủ tịch thường trực Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Việt Nam; ông Lê Song Tùng, Trưởng cơ quan đại diện khu vực phía nam, Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam cùng các lãnh đạo tỉnh nhà, các hội viên của 7 ban chuyên ngành.Đại hội đã công bố kết quả bầu cử BCH khóa VII (2025-2030): NSND Giang Mạnh Hà là Chủ tịch Hội VHNT, Phó chủ tịch thường trực: ông Phạm Văn Hoàng - Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Long Khánh, Phó chủ tịch: nhà văn Nguyễn Thị Oanh (bút danh Trâm Oanh).Đánh giá về đại hội, NSND Giang Mạnh Hà cho biết: "Tất cả các chương trình đề ra đều được giải quyết một cách suôn sẻ, chính xác, chặt chẽ, khoa học. Các báo cáo, góp ý và đề án nhân sự đều được đại hội nhất trí 100%. Điều đó chứng tỏ đại hội khóa VII hết sức tập trung, dân chủ, đoàn kết và đồng thuận cao".Ông Đoàn Thanh Nô, Phó bí thư thường trực Đảng ủy, Phó chủ tịch thường trực Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT nhìn nhận: "Hơn 17.000 tác phẩm mà Hội VHNT Đồng Nai đã gặt hái trong nhiệm kỳ trước - đều hướng tới giá trị chân thiện mỹ - chứng tỏ đây là thành quả của sự tham gia tích cực, hiệu quả vào công cuộc xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật tỉnh nhà".Với việc những gương mặt trẻ tham gia vào BCH Hội VHNT Đồng Nai, nhiều hội viên bày tỏ sự tin tưởng và tín nhiệm về một nhiệm kỳ mới cùng những kết quả sáng tác đáng mong đợi.
Đầu năm mới, nhiều sao Việt như Midu, Lan Ngọc, Đăng Khôi... dành thời gian cho gia đình, trải nghiệm các hoạt động đi chùa, chúc tết... Trên trang cá nhân, họ đăng tải khoảnh khắc đoàn viên, đồng thời có những lời nhắn nhủ đầy tình cảm đến khán giả trong ngày đầu năm Ất Tỵ.
Hà Nội ra mắt 8 đội hình tình nguyện trong Tháng Thanh niên
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục.

Phim kinh dị ‘Exhuma: Quật mộ trùng ma’ bị khán giả Trung Quốc phản ứng dữ dội
Vòng tay yêu thương - Truyện ngắn dự thi của Hải Nguyên (TP.HCM)
Thực trạng trên được bà Lữ Mộng Thùy Linh, Phó trưởng phòng Nghiệp vụ y, Điều dưỡng trưởng Sở Y tế TP.HCM báo cáo tại hội nghị triển khai hoạt động trọng tâm của ngành y tế TP.HCM năm 2025, diễn ra ngày 30.12.Nói về thực trạng thiếu điều dưỡng hiện nay, bà Thùy Linh cho biết, trên thế giới hiện có 28 triệu điều dưỡng, thiếu 10 triệu điều dưỡng so với nhu cầu. Các quốc gia phát triển như Nhật, Mỹ, châu Âu điều dưỡng thiếu hụt nghiêm trọng, do vậy họ đã thay đổi luật Cư trú để tuyển dụng điều dưỡng ở nước ngoài. Theo Hiệp hội điều dưỡng quốc tế, sau đại dịch Covid-19 thì có hơn 20% điều dưỡng nghỉ việc, dẫn đến sự thiếu hụt điều dưỡng ngày càng nghiêm trọng.Nước có tỷ lệ điều dưỡng cao nhất là Phần Lan với 500 điều dưỡng/vạn dân, cao gấp 14 lần so với TP.HCM (TP.HCM đứng thứ 100 với 37,15 điều dưỡng/vạn dân). Còn Việt Nam, đứng 174 với 16,5 điều dưỡng/vạn dân.Theo đề án quy hoạch của Chính phủ, đến 2025, Việt Nam phải có 25 điều dưỡng/vạn dân, đến 2030 thì tỷ lệ này là 33 điều dưỡng và 2050 là 90 điều dưỡng. Riêng TP.HCM phấn đấu đến 2025 là 38 điều dưỡng, đến 2030 là 39 điều dưỡng. Như vậy, đến năm 2025, TP.HCM cần bổ sung thêm 8.000 điều dưỡng, đến năm 2030 bổ sung hơn 17.000 điều dưỡng.Trong khi đó, TP.HCM có 6 trường đào tạo điều dưỡng, mỗi năm có 1.800 điều dưỡng làm việc cho TP.HCM và các tỉnh. Như vậy sau 6 năm (tức 2030) thì đào tạo khoảng 11.000 điều dưỡng. Ngoài ra, mỗi năm có khoảng 300 điều dưỡng nghỉ việc, nghỉ hưu. Như vậy, sau 6 năm TP.HCM cũng chỉ bổ sung được khoảng 50% điều dưỡng theo nhu cầu.Mặt khác, tại TP.HCM, hiện có 0,74 điều dưỡng/giường bệnh (các nước phát triển thì tỷ lệ này là từ 1,5 – 2,2). Như vậy, một điều dưỡng ở TP.HCM phải chăm sóc rất nhiều bệnh nhân. Nhưng lương điều dưỡng là vấn đề quan tâm.Sở Y tế TP.HCM có một khảo sát nhanh đối với điều dưỡng mới công tác tại các bệnh viện và trung tâm y tế. Kết quả cho thấy, đa số các điều dưỡng mới tuyển dụng vào bệnh viện có mức lương khởi điểm từ 5 - 10 triệu đồng, tỷ lệ 66,7%. Nhưng có khoảng 7,4% điều dưỡng mới vào làm mức lương dưới 5 triệu đồng. Còn tỷ lệ điều dưỡng có mức lương 10 - 15 triệu đồng chiếm gần 26%. Đa số mức lương không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của điều dưỡng dẫn đến việc thu hút điều dưỡng tại các bệnh viện rất khó khăn."Mức học phí mỗi năm tùy theo trường, thấp nhất là 42 triệu đồng, cao nhất là 87 triệu đồng. Như vậy, một sinh viên điều dưỡng sẽ phải tốn 5 - 10 triệu đồng/tháng và như vậy suốt 4 năm. Mức giá học phí này cũng bằng lương của đa số điều dưỡng mới vào làm tại bệnh viện", bà Thùy Linh thông tin.Theo bà, một điều dưỡng mới vào bệnh viện phải làm 4 năm mới có thể đủ chi phí bù lại học phí bỏ ra, nhưng với điều kiện không được chi tiêu gì cả. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc chiêu sinh điều dưỡng tại các trường trong những năm gần đây."Chúng ta có hơn 28.000 điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên, trong đó hơn 90% đạt trình độ cao đẳng, đại học. Do đó sẽ phân cấp điều dưỡng để thực hiện công việc tại bệnh viện hiệu quả. Cùng với đó tạo môi trường làm việc tích cực, phân công công việc hợp lý để điều dưỡng có thể tái tạo sức lao động", bà Thùy Linh nhấn mạnh.Về lâu dài, theo bà, cần có chính sách để bổ sung, thu hút, tuyển dụng. Cần thí điểm mô hình trợ lý điều dưỡng, trợ thủ nha khoa để hỗ trợ điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh, giảm tải công việc cho điều dưỡng để họ có thể tập trung công việc chuyên sâu cho người bệnh. Bổ sung chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho sinh viên điều dưỡng."Hy vọng với những giải pháp này thì TP.HCM dần có thể cải thiện tình hình thiếu nhân lực điều dưỡng để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh", bà Thùy Linh tin tưởng.Liên quan đến nhân lực điều dưỡng, tại hội nghị, Phó bí thư TP.HCM Nguyễn Phước Lộc cũng đặt vấn đề đào tạo hệ thống điều lưỡng, trợ lý điều dưỡng, trợ thủ nha khoa, hộ sinh và kỹ thuật viên. Ngoài ra còn có nhân viên phục hồi chức năng, nhân viên dinh dưỡng trong các bệnh viện.Ông cũng đặt vấn đề các trường đào tạo thuộc TP.HCM có đào tạo nguồn nhân lực này không? Nếu không đủ điều kiện và năng lực đào tạo thì Trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch phải thực hiện chức năng này để phục vụ cho phát triển TP.HCM. Đó chính là nội dung trọng tâm để đề xuất cơ chế chính sách; huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân.Theo Phó bí thư Thành ủy TP.HCM, TP.HCM xây dựng hệ thống y tế hiện đại, tiên tiến, ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao; ưu tiên một số lĩnh vực và tiếp cận trình độ công nghệ thế giới. Hướng đến mục tiêu TP.HCM là Trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN. Bảo đảm đủ về số lượng và nâng cao chất lượng nguồn lực y tế. Tăng cường năng lực y tế dự phòng, y tế cơ sở và y tế chuyên sâu – kỹ thuật cao. Chủ động ứng phó hiệu quả các loại dịch bệnh. Phối hợp tăng cường công tác bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân, quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm.
Sở Du lịch TP.HCM đề xuất giảm thời gian xuất, nhập cảnh ở Tân Sơn Nhất
SHB Đà Nẵng xin xóa thẻ đỏ của HLV Lê Đức Tuấn, thay bằng thẻ vàng, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) nói không. CLB bóng đá Thanh Hóa viện dẫn lý do HLV Velizar Popov (người Bulgaria) chỉ phản ứng cầu thủ chứ không phải phản đối trọng tài, đồng thời chỉ ra một loạt sai sót của trọng tài, để HLV Popov được nhẹ tội. VFF phân xử rạch ròi, chuyện nào ra chuyện đó, trọng tài sai, trọng tài bị xử lý. Nhưng HLV Popov có phản ứng gây phản cảm, to tiếng quá mức trên sân, vị HLV người Bulgaria vẫn đáng bị phạt. Với HLV Văn Sỹ Sơn của CLB bóng đá Quảng Nam, vị HLV này thoát được thẻ đỏ của trọng tài, dù ông Văn Sỹ Sơn phản ứng cả trên sân lẫn chỉ trích trọng tài trong phòng họp báo sau trận, HLV Văn Sỹ Sơn bị "phạt nguội", bị cấm ngồi trong khu kỹ thuật của đội bóng đất Quảng 2 trận.Sau một loạt động thái của VFF, vòng đấu 14 của V-League diễn ra cuối tuần rồi giảm hẳn những hình ảnh xấu xí từ khu kỹ thuật. Đa số các trận đấu vào lúc này vẫn cực kỳ căng thẳng, nhưng đấy đơn thuần là sự căng thẳng về mặt chuyên môn, đến từ sự ganh đua thành tích giữa các đội bóng, chứ không phải sự căng thẳng đến từ những tranh cãi vô bổ và vô ý thức từ trong các khu kỹ thuật.Kỳ thực, khi các HLV bình tĩnh, cầu thủ của họ chơi tốt hơn, ví dụ sinh động nhất là trường hợp của đội Thanh Hóa trong trận đấu với Quảng Nam tối qua (23.2). Ở cuối trận đấu nói trên, có một số tình huống nhạy cảm xảy ra trong khu vực cấm địa của đội bóng đất Quảng, khi Thanh Hóa đang bị dẫn trước. Trước đây, HLV Popov thường phản ứng mạnh khi đứng trước các tình huống tương tự.Nhưng hôm qua, ông Popov bình tĩnh chờ trọng tài kiểm tra VAR và đưa ra các quyết định. Sự bình tĩnh này giúp ích cho chính các học trò của của vị HLV người Bulgaria, nhờ thế mà các cầu thủ Thanh Hóa bình tĩnh thi đấu cho đến tận khoảnh khắc cuối cùng, trước khi họ được tưởng thưởng bằng bàn thắng gỡ hòa ở phút bù giờ thứ 8 của hiệp 2. Trước đó, cựu Phó chủ tịch chuyên môn VFF, đồng thời là cựu Trưởng Ban trọng tài VFF Dương Vũ Lâm từng bình luận: "Bóng đá hiện tại khác xa trước đây. Ngày nay, những tranh cãi quá mức với trọng tài trên sân cỏ đôi khi… vô ích, vì những tình huống nhạy cảm nhất, khó quan sát nhất, khó xử lý nhất đều đã được VAR xử lý. Góc nhìn của VAR bao quát và rõ ràng hơn hẳn góc nhìn của bất kỳ người nào. Vả lại, khi bóng đá có VAR, giới trọng tài muốn đổi trắng thay đen trong các quyết định của họ cũng chẳng được, vì VAR sẽ chỉ ra trọng tài đúng hay trọng tài sai, pha bóng đang bị tranh cãi đấy là có lỗi hay không có lỗi".Về mặt này, có vẻ như các HLV trẻ thích nghi với công nghệ mới tốt hơn các HLV được cho là thiếu kinh nghiệm. Các HLV thuộc thế hệ sau như các ông Phùng Thanh Phương (CLB TP.HCM), Nguyễn Thành Công (Hà Tĩnh), hay thế hệ sau nữa của những Nguyễn Công Mạnh (Bình Dương), Phan Như Thuật (SLNA) hiếm khi phản ứng vô cớ trên sân. Có vẻ như những HLV thuộc thế hệ sau cập nhật sự thay đổi của bóng đá quốc tế tốt hơn một vài HLV đàn anh. Hoặc với HLV nhiều kinh nghiệm làm việc ở các giải đấu quốc tế lớn như ông Mano Polking (CLB Công an Hà Nội, cựu HLV đội tuyển Thái Lan) cũng hiếm có kiểu chỉ trích kịch liệt trọng tài trên sân. Ông này nổi tiếng là người sôi nổi, nhưng hiếm có cảnh ông Polking nhào thẳng vào sân chỉ mặt vào trọng tài mắng té tát, như đã xuất hiện ở một vài HLV tại V-League. Các ông Mano Polking, Nguyễn Thành Công, hay Phùng Thanh Phương... biết rằng việc của họ là tập trung vào chuyên môn. Họ không thiếu nhiệt huyết trong công việc, họ vẫn biết cách truyền sự nhiệt huyết này vào các cầu thủ của họ, như cách cầu thủ Công an Hà Nội của HLV Mano Polking quyết tâm "săn tìm" bàn thắng quyết định đến tận phút bù giờ thứ 10 của hiệp 2, trong trận đấu gặp Thể Công Viettel tối qua. Tuy nhiên, nhiệt huyết không đồng nghĩa với mất kiểm soát. Các HLV này thường không đổ lỗi cho trọng tài mỗi khi đội của họ gặp vấn đề không như ý trên sân, không tạo hình ảnh xấu bằng những màn phản ứng có thể gây kích động cho các cầu thủ, thậm chí kích động khán giả trên các khán đài. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn
poker quest swords and spades
SDF, lực lượng đã tạo ra một khu vực bán tự trị ở đông bắc Syria trong suốt 14 năm nội chiến, đã đàm phán với chính quyền mới tại thủ đô Damascus, do các cựu lực lượng đối lập thành lập sau khi lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad vào ngày 8.12.2024, theo Reuters.Chỉ huy SDF Mazloum Abdi cho hay trong cuộc trả lời phỏng vấn với kênh Asharq News của Ả Rập Xê Út vào tuần trước rằng SDF sẵn sàng hợp nhất với Bộ Quốc phòng mới nhưng là "một khối quân sự" và không giải thể.Tuy nhiên, trong cuộc trả lời phỏng vấn với Reuters hôm nay 19.1, Bộ trưởng Abu Qasra cho hay ông bác bỏ đề xuất nói trên của SDF, theo Reuters. "Chúng tôi nói rằng họ sẽ gia nhập Bộ Quốc phòng trong hệ thống phân cấp của Bộ Quốc phòng và được phân bổ theo cách quân sự...Nhưng để họ vẫn là một khối quân sự trong Bộ Quốc phòng, thì một khối như thế trong một tổ chức lớn là không hợp", ông Abu Qasra, được bổ nhiệm làm bộ trưởng quốc phòng vào ngày 21.12.2024, nhấn mạnh.Một trong những ưu tiên của Bộ trưởng Abu Qasra kể từ khi nhậm chức là đưa nhiều phe phái chống ông Assad vào một cấu trúc chỉ huy thống nhất. Tuy nhiên, việc làm như thế với SDF đã gặp thách thức. Mỹ xem SDF là đồng minh chủ chốt chống lại Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), nhưng nước láng giềng Thổ Nhĩ Kỳ xem SDF là mối đe dọa an ninh quốc gia.Đơn vị Phòng vệ Nhân dân người Kurd Syria (YPG) chiếm phần lớn trong SDF. Trong khi đó, Ankara coi YPG là sự mở rộng của kẻ thù trong nước là đảng Công nhân người Kurd (PKK), vốn đã lãnh đạo cuộc nổi loạn kéo dài hàng thập niên chống lại nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ.Bộ trưởng Abu Qasra cho hay ông đã gặp các nhà lãnh đạo của SDF nhưng cáo buộc họ "trì hoãn" các cuộc đàm phán về việc sáp nhập vào Bộ Quốc phòng Syria giống như các phe phái dân quân khác và nhấn mạnh việc sáp nhập này là "quyền của nhà nước Syria".Ông Abu Qasra được bổ nhiệm vào chính phủ chuyển tiếp khoảng hai tuần sau khi nhóm Hayat Tahrir al-Sham chỉ huy cuộc tấn công lật đổ ông Assad.Ông Abu Qasra cho biết thêm ông hy vọng sẽ hoàn tất quá trình sáp nhập nói trên, bao gồm bổ nhiệm một số nhân vật quân sự cấp cao, trước ngày 1.3, khi thời gian nắm quyền của chính phủ chuyển tiếp dự kiến kết thúc, theo Reuters.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư