$680
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tại kubet777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tại kubet777.Theo ghi nhận của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), gần đây đã xuất hiện một số fanpage giả mạo giải chạy Vietcombank Run & Share 2025 nhằm lừa đảo và chiếm đoạt tài sản của người có nhu cầu đăng ký tham gia. Các fanpage này sử dụng trái phép logo, hình ảnh và thông tin giải chạy của Vietcombank nhằm tạo lòng tin đối với người xem từ đó kêu gọi người dân chuyển tiền đăng ký tham gia. Không những vậy, kẻ gian còn hướng dẫn tham gia nhóm trên Zalo hoặc Telegram để thực hiện các nhiệm vụ nhằm hưởng ưu đãi miễn phí tham gia hoặc nhận được quà tặng. Để thực hiện nhiệm vụ, người tham gia chuyển tiền vào tài khoản mà kẻ gian gửi với lời hứa sau khi thực hiện sẽ hoàn trả lại số tiền này. Các đối tượng lừa đảo thường hoàn tiền đầy đủ kèm theo lợi nhuận để tạo sự tin tưởng. Thế nhưng, khi số tiền đã lớn hơn thì chúng sẽ chặn liên lạc và chiếm đoạt tiền.Vietcombank khẳng định giải chạy Vietcombank Run & Share 2025 không thu phí đăng ký. Mọi thông tin về giải chạy được đăng trên website, fanpage chính thức của ngân hàng. Tất cả các hình thức đăng ký khác đều là giả mạo. Ngân hàng khuyến cáo khách hàng không đăng ký tham gia giải chạy qua các kênh khác, cũng như không thực hiện chuyển tiền hoặc làm theo hướng dẫn của bất kỳ ai, tham gia vào nhóm chat nào không rõ nguồn gốc. Trước đây, tình trạng giả mạo tương tự đã xảy ra vào năm 2024 với một loạt các giải chạy do Vietcombank tổ chức hoặc tài trợ.Tương tự, Vietinbank cũng vừa đưa ra cảnh báo các thủ đoạn lừa đảo gần đây mà khách hàng cần thận trọng. Kẻ gian lừa đảo đang sử dụng nhiều phương thức tinh vi nhằm chiếm đoạt tài sản của khách hàng. Trong đó có hành vi sử dụng tên đăng nhập dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng để truy cập và cố tình nhập sai mật khẩu nhiều lần để tài khoản bị khóa. Sau đó, kẻ gian giả mạo nhân viên ngân hàng, liên hệ khách hàng qua điện thoại hoặc mạng xã hội, thông báo hỗ trợ mở khóa tài khoản. Tiếp đó, các đối tượng yêu cầu khách hàng nhấp vào đường dẫn giả mạo, tải ứng dụng không chính thống và cung cấp thông tin bảo mật như tên đăng nhập, mật khẩu, mã OTP, thậm chí là video khuôn mặt. Khi khách hàng làm theo hướng dẫn, đối tượng có thể chiếm quyền điều khiển thiết bị, theo dõi từ xa, đánh cắp dữ liệu cá nhân, truy cập tài khoản ngân hàng, ví điện tử và thực hiện giao dịch trái phép để chiếm đoạt tài sản. Ngoài ra, chúng còn lợi dụng các tài khoản mạng xã hội bị kiểm soát để tiếp tục lừa đảo người quen của nạn nhân.Vietinbank khuyến cáo khách hàng không truy cập vào các đường dẫn lạ hoặc tải các ứng dụng không chính thống, không thực hiện theo hướng dẫn của bất cứ ai chủ động liên hệ qua mạng xã hội. Tuyệt đối không cung cấp thông tin bảo mật như tên truy cập, mật khẩu, mã OTP… cho bất kỳ ai dưới bất kỳ hình thức nào, kể cả công an hay nhân viên ngân hàng. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tại kubet777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tại kubet777.Đội hình HAGL ở V-League mùa giải 2024-2025 vốn đã trẻ, nay còn trẻ hơn. Đội bóng phố núi quyết định triệu tập lại 4 cầu thủ trẻ đang thi đấu ở CLB Long An theo dạng cho mượn gồm trung vệ Đinh Quang Kiệt (sinh năm 2007, cao 1,95 m), tiền đạo Nguyễn Minh Tâm (sinh năm 2005, cao 1,8 m), tiền vệ Môi Sê (sinh năm 2005, cao 1,7 m) và tiền đạo Hoàng Minh Tiến (sinh năm 2005, cao 1,78 m). Tất cả đều là nhà vô địch VCK U.21 quốc gia 2024. 4 cầu thủ này sẽ có cơ hội ra sân ở V-League trong phần còn lại của mùa giải. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, HAGL có đến 17 cầu thủ sinh sau năm 2000, đáng chú ý còn có tiền đạo Trần Gia Bảo, sinh năm 2008, người cũng đã ghi 1 bàn thắng tại V-League. Ngoài các ngoại binh, những cầu thủ sinh trước năm 2000 chỉ còn lại Lê Văn Sơn, A Hoàng, Châu Ngọc Quang, Trần Minh Vương, Phan Đình Vũ Hải, Nguyễn Hữu Anh Tài. Có thể nói, sau "thế hệ vàng" của những Công Phượng, Xuân Trường, Văn Toàn, Văn Thanh, Hồng Duy... HAGL gần như thay đổi hoàn toàn, cả về nhân sự lẫn phong cách chơi bóng. Đội bóng phố núi gần như không có ngôi sao, không thi đấu hoa mỹ, nhưng điểm tích cực là họ đang tạo nhiều cơ hội cho các cầu thủ trẻ, điều có lợi cho bóng đá Việt Nam. Trong nhóm 4 cầu thủ mới được bổ sung, tiền đạo Hoàng Minh Tiến là gương mặt nổi bật. Anh trưởng thành từ lò đào tạo của HAGL, thường xuyên góp mặt ở các cấp độ đội tuyển trẻ Việt Nam như U.17, U.19, U.20. Đáng chú ý, trong chuyến tập huấn cùng đội tuyển U.17 Việt Nam trên đất Đức hồi đầu năm 2022, Minh Tiến thể hiện cực kỳ ấn tượng. Anh cùng trung vệ Nguyễn Mạnh Hưng (CLB Thể Công Viettel) được các chuyên gia Đức đánh giá rất cao và được trao cơ hội ở lại tập chuyên sâu 1 tuần tại CLB Eintracht Frankfurt. Sau đó, Minh Tiến liên tục được trau dồi kinh nghiệm ở các giải đấu trẻ, rồi khoác áo CLB Kon Tum chơi ở giải hạng ba quốc gia. Anh được HLV Hoàng Anh Tuấn điền tên vào danh sách dự VCK U.20 châu Á 2023, thi đấu khá tốt tại vòng loại U.23 châu Á 2025. Anh cho thấy tiềm năng trở thành một tiền đạo hàng đầu của bóng đá Việt Nam trong tương lai. Và trước khi được GĐKT Vũ Tiến Thành và HLV Lê Quang Trãi điền tên vào danh sách dự V-League 2024-2025, anh cũng được HLV Kiatisak Senamuang làm điều tương tự ở mùa giải 2023. Minh Tiến giàu tiềm năng nhưng điều quan trọng giờ là tiền đạo sinh năm 2005 phải nỗ lực hết mình để có thể được trao cơ hội ra sân tại HAGL. Từ đó, HLV Kim Sang-sik mới có cơ sở để đánh giá năng lực và gọi anh lên đội tuyển U.22 Việt Nam để chuẩn bị cho SEA Games 33. ️
Cụ thể, Thông báo số 70 của Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn khu vực 4 gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh yêu cầu tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Trần Phước Hiền - Giám đốc, người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH quốc tế Doanh Tín (địa chỉ: 405/2 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 24, quận Bình Thạnh, TP.HCM).Lý do tạm hoãn xuất cảnh, theo Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 4, ông Trần Phước Hiền là người đại diện theo pháp luật của người nộp thuế là Công ty TNHH quốc tế Doanh Tín. Hiện doanh nghiệp này thuộc trường hợp đang bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế, chưa hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế theo Quyết định cưỡng chế số 148 ngày 24.10.2024; Thông báo 107 ngày 30.9.2024 về tiền thuế còn thiếu của Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 4.Số tiền bị cưỡng chế là 58.950.492 đồng, chưa bao gồm tiền chậm nộp tính từ thời điểm phát sinh nợ thuế đến thời điểm người nộp tiền nợ thuế theo quy định. Thời gian tạm hoãn xuất cảnh từ ngày 6.2.2025 đến khi người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước.Trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Công ty TNHH quốc tế Doanh Tín được thành lập từ tháng 12.2001, hiện đang hoạt động. Lĩnh vực đăng ký là bán lẻ hàng hóa khác trong các cửa hàng chuyên doanh. ️
Công an TP.Hà Nội đang điều tra vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng do TikToker Mr.Pips (tức Phó Đức Nam, 30 tuổi, trú tại Bà Rịa - Vũng Tàu) cầm đầu. Đây là một trong những vụ lừa đảo đầu tư tài chính có quy mô lớn nhất từ trước đến nay.Theo công an, Phó Đức Nam cùng Lê Khắc Ngọ (34 tuổi, trú tại Hà Nội) và một đối tượng người nước ngoài thành lập nhiều "công ty ma" tại Việt Nam. Trong số này, một công ty đặt tại TP.HCM làm "bình phong" với hơn 40 văn phòng đặt tại Hà Nội và rải rác khắp cả nước.Dù không đăng ký hoạt động chứng khoán hay tài chính, nhưng các công ty vẫn tuyển dụng hàng ngàn nhân viên, làm việc từ 8 - 21 giờ hàng ngày, về lĩnh vực giao dịch ngoại hối và chứng khoán phái sinh.Để tạo lòng tin, Nam cùng đồng phạm tạo lập, quản lý 5 trang mạng có giao diện tiếng Anh, khiến người tham gia hiểu lầm là giao dịch trên các sàn quốc tế. Thực chất, các trang mạng đều được lập trình, gắn với các tài khoản ngân hàng của các đối tượng.Nhân viên trong đường dây của Nam được phân cấp thành nhiều bộ phận (kế toán, nhân sự, chăm sóc khách hàng…), giao tiếp với nhà đầu tư thông qua mạng xã hội Zalo, Telegram… Nhóm đối tượng chuyên cung cấp thông tin sai sự thật để khách hàng tin tưởng, chuyển tiền vào tài khoản chỉ định rồi chiếm đoạt.Đến nay, Công an TP.Hà Nội xác định được hơn 2.600 bị hại trên toàn quốc, với số tiền đã nạp ban đầu khoảng 50 triệu USD.Thủ đoạn được các đối tượng trong đường dây lừa đảo của Phó Đức Nam thường xuyên sử dụng, là dụ dỗ đầu tư theo kiểu "củ cà rốt và con lừa". Ban đầu, nhà đầu tư sẽ được mời gọi các gói giao dịch giá trị thấp, rút tiền dễ dàng và có lãi. Sau đó, gói giao dịch nâng cấp dần, đến ngưỡng nhất định sẽ "cháy" tài khoản. Khi nhà đầu tư thua lỗ, thậm chí hết sạch tiền, các đối tượng tiếp tục lên kịch bản reo hi vọng để họ nạp thêm tiền với mong muốn gỡ gạc. Đến lúc nhà đầu tư không còn khả năng tài chính, mọi kênh liên lạc bị chặn. Một trong những người "sập bẫy" lừa đảo là bà P.T, đã nạp tiền khoảng 500 triệu đồng. Bà T. kể được mời tham gia một nhóm đầu tư trên Telegram, các thành viên trong này "đua nhau" khoe hình ảnh, clip về việc nhận được khoản tiền lãi lớn. Có thành viên còn gửi hàng loạt giấy tờ pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, nên bà T. rất tin tưởng."Không hiểu sao khi vào rồi thì có sức hút ghê gớm lắm, nói gì mình cũng tin", bà T. nhớ lại, và mãi đến sau này mới biết những người trên đều nằm trong "kịch bản".Theo lời bà T., ban đầu bà thử đầu tư gói giao dịch vài trăm ngàn đồng thì dễ dàng nhận được cả gốc lẫn lãi. Sau đó, gói đầu tư được nâng dần, lên 30 triệu đồng rồi 60 triệu đồng, với hứa hẹn lợi nhuận gấp hàng chục lần. Thế nhưng, khi số tiền nạp đã kha khá, tài khoản của bà T. lập tức báo "cháy". Trong cơn hoảng loạn, bà T. được thành viên nhóm động viên tìm cách gỡ gạc, nên nạp thêm 70 triệu đồng. Không như kỳ vọng, tài khoản của bà T. bị "treo", và được hướng dẫn nạp thêm tiền để khắc phục lỗi. Chót "đâm lao thì phải theo lao", bà T. bán cả số vàng chuẩn bị cưới cho con trai, nạp thêm hơn 100 triệu đồng. Tài khoản tiếp tục "cháy".Chưa thoát khỏi cơn u mê, lại thêm lời ngọt nhạt từ thành viên nhóm, bà T. cố gắng lần cuối bằng việc vay mượn bạn bè 170 triệu đồng, mong cứu vãn tình thế. Kết quả đã rõ, tiền tiếp tục "không cánh mà bay". Bà T. đến lúc này mới tỉnh ngộ, đến nay chưa dám chia sẻ cho người thân.Bà T.N, một nhà đầu tư khác, đã nạp vào đường dây lừa đảo khoảng 35 tỉ đồng. Giai đoạn 2019 - 2020, kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, bà N. được một phụ nữ gọi điện, mời chào đầu tư chứng khoán, cam kết sẽ có chuyên gia trình độ cao hướng dẫn "một kèm một". Đang sẵn khoản tiền nhàn rỗi, bà N. tin tưởng và mở tài khoản, dù không quá am hiểu về tài chính.Cũng giống với bà T., sau khi nạp tiền đầu tư, tài khoản của bà N. nhiều lần bị "cháy". Mỗi lần như vậy, bà N. rất hoảng và buồn, nhưng đều có một thành viên trong nhóm an ủi, tiếp thêm niềm tin gỡ gạc."Mình giống như bị tẩy não vậy", bà N. nhớ lại, cho biết các đối tượng lừa đảo rất kiên trì đeo bám, gọi điện mỗi ngày từ sáng đến tối, tâm tình như một người bạn tri kỷ, không ngừng nói về viễn cảnh tương lai tích cực. Bà N. còn được tham gia vào nhóm thành viên VIP, có người giới thiệu là chuyên gia giỏi, đạt giải quốc tế, "nói rất hay". Thậm chí, sau nhiều lần tài khoản "cháy", bà L. không tin tưởng vào chuyên gia nữa, các đối tượng giả danh là "người trong ngành", dụ dỗ góp vốn 50/50 để hàng tháng nhận tiền lãi. Thế nhưng, chỉ sau 1 ngày nạp tiền, tài khoản của bà N. lại "bốc hơi". Bà rất hoảng sợ. Thành viên góp vốn gọi điện cho bà, cũng tỏ ra buồn chán, khóc lóc, đòi tự tử. "Ngỡ là thật, tôi nén đau thương để an ủi ngược lại họ, sau này mới biết họ chính là kẻ đã lừa mình", bà N. kể.Người phụ nữ cũng cho hay, kể từ ngày đường dây của Phó Đức Nam bị phanh phui, mọi thứ như sụp đổ. Biết tin bà bị lừa, người thân, bạn bè đều có "cái nhìn khác". Số tiền đã đầu tư là toàn bộ tài sản dành dụm, không chỉ của bà mà còn của cả cha mẹ, nay có nguy cơ mất trắng.Quá trình điều tra vụ án, cơ quan công an đã thu giữ, phong tỏa số tài sản có giá trị ước tính hơn 5.200 tỉ đồng. Cả bà T. và bà N. đều hi vọng đây sẽ là "tia sáng cuối đường hầm" giúp họ lấy lại tài sản đã mất, dù có thể không vẹn toàn. ️