$745
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cả khịa tv bóng đá. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cả khịa tv bóng đá.Chiều 18.2, Quốc hội thông qua nghị quyết bầu ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội.Ông Phan Văn Mãi 52 tuổi, quê tỉnh Bến Tre. Trình độ lý luận chính trị: cao cấp. Trình độ chuyên môn: thạc sĩ quản lý kinh tế, cử nhân quản trị kinh doanh, cử nhân Anh văn.Ông là Ủy viên T.Ư Đảng khóa XII, XIII. Trước khi giữ cương vị mới, ông là Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM, Chủ tịch UBND TP.HCM, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM khóa XV.Trước năm 2008, ông có thời gian dài công tác tại tỉnh Bến Tre.Từ tháng 8.2008, ông là Bí thư T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách phía nam, rồi Bí thư Thường trực T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Ủy viên Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó bí thư Đảng ủy Cơ quan T.Ư Đoàn.Từ năm 2014, ông làm Phó bí thư, rồi Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Bến Tre.Tháng 8.2019 - 5.2021, ông là Ủy viên T.Ư Đảng khóa XII, XIII; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bến Tre.Tháng 6.2021 - 12.2023, Bộ Chính trị điều động, phân công, chỉ định ông tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM.Tháng 8.2021, tại kỳ họp thứ hai, HĐND TP.HCM khóa X bầu ông giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cả khịa tv bóng đá. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cả khịa tv bóng đá.Ngày 9.1, theo nguồn tin của PV Thanh Niên, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng đã triển khai quyết định khởi tố bị can, áp dụng lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Cao Thanh Sang, cựu Trưởng phòng Quản lý vận tải, phương tiện và người lái, Sở GTVT Sóc Trăng để điều tra về hành vi nhận hối lộ. Sau khi nhận quyết định khởi tố bị can, chứng kiến cơ quan chức năng khám xét nơi làm việc, ông Sang được đưa về nhà riêng trên đường Trương Công Định, P.2, TP.Sóc Trăng để chứng kiến khám xét nơi ở.Trước đó, ngày 19.3.2024, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng đã quyết định khởi tố vụ án nhận hối lộ xảy ra tại Sở GTVT Sóc Trăng. Việc khởi tố để điều tra, làm rõ đơn tố giác tội phạm của một doanh nghiệp liên quan đến một cán bộ của đơn vị này nhận hối lộ khoảng 4 tỉ đồng.Người tố cáo là T.T.S, Chủ tịch HĐTV, kiêm Giám đốc Công ty S.P (có trụ sở tại Sóc Trăng). Ông S. tố giác ông Sang có hành vi lợi dụng chức vụ và quyền hạn, gây khó khăn cho doanh nghiệp của ông để nhận tiền cấp phù hiệu.Theo nội dung tố giác, từ cuối năm 2015 đến đầu năm 2016, ông S. nộp thủ tục xin cấp phù hiệu tại Sở GTVT Sóc Trăng thì luôn bị cấp chậm và gây khó khăn về thủ tục. Sau nhiều lần bị gây khó khăn, ông S. chủ động tìm gặp một cán bộ có thẩm quyền ký, cấp phù hiệu cho các xe hoạt động kinh doanh thuộc sở này để xin được cấp phù hiệu nhanh chóng, đúng thời gian, không gây khó dễ.Ông Sang được cho là đồng ý với đề nghị để cấp phù hiệu nhanh gọn, mỗi xe được cấp phù hiệu phải nộp số tiền 500.000 đồng. Do lo sợ gặp khó khăn trong việc kinh doanh nên ông S. đồng ý đưa tiền theo yêu cầu. Tổng số xe do công ty của ông S. quản lý từ 280 đến 1.800 đầu xe (tùy thuộc từng thời điểm và nhu cầu vận tải).Ông S. đưa tiền cho cán bộ này từ đầu năm 2015 đến đầu năm 2023, số tiền đưa được tính hằng tháng, mỗi tháng từ 3,5 - 90 triệu đồng (tùy vào số lượng xe được cấp). Tổng số tiền ông S. đã đưa ước tính khoảng 4 tỉ đồng. Cho rằng cán bộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây khó khăn doanh nghiệp để nhận tiền cấp phù hiệu xe kinh doanh vận tải là trái quy định pháp luật, doanh nghiệp đã làm đơn gửi Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Sóc Trăng tố giác hành vi nhận hối lộ. ️
DeepSeek R1 được cho là mạnh mẽ không kém gì o1 của OpenAI, tuy nhiên mô hình của DeepSeek lại chỉ tốn 5,6 triệu USD cho việc đào tạo - một con số khiêm tốn so với hơn 100 triệu USD mà OpenAI đã đầu tư cho GPT-4.Mặc dù vậy, không phải ai cũng tin tưởng vào tuyên bố đột phá của DeepSeek, bao gồm người vừa đoạt giải Nobel Hóa học năm 2024 Demis Hassabis - người đã cùng với John Jumper được trao giải nhờ sử dụng thành công AI để dự đoán cấu trúc của hầu hết các loại protein.Tại Hội nghị thượng đỉnh về hành động AI ở Paris (Pháp), Demis Hassabis, người đang giữ chức CEO kiêm đồng sáng lập Google DeepMind, đã có những phát biểu gây chú ý về DeepSeek. Trong tuyên bố của mình, ông Hassabis thừa nhận mô hình này rất ấn tượng và cho rằng nhóm phát triển của DeepSeek là một trong những đội ngũ tốt nhất từ Trung Quốc.Tuy nhiên, ông cũng cảnh báo rằng nhiều tuyên bố của DeepSeek có thể bị phóng đại và gây hiểu lầm. Hassabis giải thích chi phí mà DeepSeek công bố chỉ là cho "lần chạy đào tạo cuối cùng", không phản ánh toàn bộ chi phí để phát triển một mô hình AI từ đầu đến cuối. Ông cũng cho rằng DeepSeek đã "dựa vào các mô hình phương Tây để chắt lọc", một quan điểm mà OpenAI đã nhấn mạnh ngay sau khi DeepSeek ra mắt.Cuối cùng, Hassabis khẳng định mặc dù DeepSeek rất ấn tượng, Google không coi đây là "giải pháp tối ưu" về mặt công nghệ. Ông cho biết mô hình Gemini của Google hiệu quả hơn DeepSeek về cả chi phí và hiệu suất. Chủ nhân giải Nobel Hóa học 2024 nhấn mạnh: "Chúng tôi chỉ không nói nhiều về điều đó".Sự ra đời của DeepSeek có thể là một bước tiến trong ngành AI, nhưng liệu nó có thực sự là một cuộc cách mạng hay chỉ là một chiêu trò quảng cáo như tuyên bố của Hassabis? Chỉ có thời gian mới có thể đưa ra câu trả lời. ️
Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm. ️