$662
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ab77. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ab77.Theo IQAir, lúc 8 giờ sáng Hà Nội với nồng độ bụi mịn trong không khí là 176 µm/m3 (trên 150 tương ứng màu đỏ, dưới 150 là màu cam và dưới 100 là màu vàng) đứng 6 thế giới về mức độ ô nhiễm không khí còn TP.HCM là 164 xếp thứ 10.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ab77. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ab77.Ngày 10.1, tin từ Công an H.Ea H'leo (Đắk Lắk), đơn vị đã bắt giữ Nguyễn Văn Huân (24 tuổi, trú xã Cư Mốt, H.Ea H'leo) để điều tra về hành vi cướp tài sản.Trước đó, chiều 8.1, Công an H.Ea H'leo nhận được trình báo của chị T.N.P.T (33 tuổi, trú xã Cư Mốt, H.Ea H'leo) về việc bị một nam thanh niên lạ mặt đi xe máy không gắn biển kiểm soát dùng dao đe dọa, khống chế cướp 38 triệu đồng và 1 điện thoại di động tại lô cao su thuộc thôn 4, xã Cư Mốt.Ngay sau đó, Công an H.Ea H'leo triển khai các biện pháp nghiệp vụ, thông báo đặc điểm nghi phạm, phương tiện gây án đến công an các xã, thị trấn để khẩn trương truy tìm. Đến khoảng 4 giờ ngày 9.1, Công an H.Ea H'leo đã bắt giữ Nguyễn Văn Huân khi đang lẩn trốn tại khu nhà trọ thuộc TT.Ea D'răng (H.Ea H'Leo), thu giữ 1 xe máy và 1 con dao.Tại cơ quan điều tra, Huân khai nhận đã dùng tài khoản mạng xã hội liên lạc với tài khoản của chị T.N.P.T hẹn đổi 20 triệu đồng tiền mới để chi dùng dịp tết, tại khu vực trạm kiểm lâm thuộc thôn 1, xã Cư Mốt.Đến chiều 8.1, Huân đổi điểm hẹn đến khu vực lô cao su thuộc thôn 4, xã Cư Mốt. Tại đây, khi nói chuyện với chị T. thì Huân bất ngờ dùng con dao đe dọa, khống chế chị T., cướp 38 triệu đồng, 1 điện thoại di động. Huân đã sử dụng số tiền này mua 1 dây chuyền vàng, 1 lắc vàng và chuyển 20 triệu đồng cho người yêu của mình.Cơ quan CSĐT Công an H.Ea H'leo đã khám xét nơi ở của Nguyễn Văn Huân, thu giữ vật chứng gồm 1 dây chuyền, 1 lắc tay, 1 điện thoại và 20 triệu đồng. ️
Sáng 11.2, Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức hội nghị công bố các quyết định về tổ chức bộ máy và cán bộ các Đảng bộ, cơ quan trực thuộc Tỉnh ủy theo quy định về tinh gọn bộ máy.Theo đó, kết thúc hoạt động 11 Đảng đoàn và ban cán sự đảng cấp tỉnh, gồm: Đảng đoàn HĐND tỉnh; Đảng đoàn Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Đảng đoàn Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh; Đảng đoàn Liên đoàn lao động tỉnh; Đảng đoàn Hội Nông dân tỉnh; Đảng đoàn Hội Cựu chiến binh tỉnh; Đảng đoàn Liên hiệp các hội Khoa học - Kỹ thuật tỉnh; Đảng đoàn Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh; Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân tỉnh; Ban cán sự đảng UBND tỉnh; Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh.Kết thúc hoạt động của Đảng ủy Khối cơ quan và doanh nghiệp tỉnh, Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh; quyết định hợp nhất Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Ban Dân vận Tỉnh ủy.Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa cũng đã quyết định thành lập Đảng bộ các cơ quan Đảng cấp tỉnh, chỉ định ông Lại Thế Nguyên, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa, giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025.Quyết định thành lập Đảng bộ UBND tỉnh, chỉ định ông Đỗ Minh Tuấn, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, giữ chức Bí thư Đảng ủy UBND tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025.Hội nghị cũng đã công bố các quyết định nhân sự giữ các vị trí của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Phó bí thư, Ủy viên Ủy ban Kiểm tra, Chủ nhiệm và Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy các cơ quan Đảng tỉnh và Đảng ủy UBND tỉnh.Về việc sáp nhập Ban Tuyên giáo với Ban Dân vận Tỉnh ủy Thanh Hóa thành Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đã quyết định phân công ông Đào Xuân Yên, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, giữ chức Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Thanh Hóa.Sau khi trao các quyết định nêu trên, ông Nguyễn Doãn Anh, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa, đã phát biểu, ghi nhận và biểu dương tập thể 11 đảng đoàn và ban cán sự Đảng cấp tỉnh đã hoàn thành nhiệm vụ lịch sử, có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của tỉnh Thanh Hóa những năm qua.Ông Nguyễn Doãn Anh cũng yêu cầu các cơ quan, tổ chức vừa được thành lập, hợp nhất tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực, vượt khó, khắc phục mọi khó khăn, nhanh chóng ổn định, tập trung triển khai công tác theo mô hình, tổ chức mới và đi vào hoạt động ngay, phải bảo đảm kế thừa tốt nhiệm vụ của các tổ chức Đảng đã kết thúc hoạt động, không để gián đoạn, ngưng trệ, bỏ sót nhiệm vụ, địa bàn, lĩnh vực.Đối với cán bộ được chỉ định, phân công, điều động và bổ nhiệm giữ các chức vụ mới khẩn trương tập trung nắm bắt công việc, có phương pháp lãnh đạo, làm việc sáng tạo, đổi mới, khoa học; tiếp tục phát huy trí tuệ, kinh nghiệm của bản thân, không ngừng phấn đấu, tìm tòi, học hỏi và nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác; phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, xây dựng cơ quan, đơn vị phát triển vững mạnh.Trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, cần quan tâm làm tốt công tác tư tưởng, động viên cán bộ, đảng viên chủ động thích ứng với mô hình tổ chức mới và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh, bảo đảm quá trình chuyển đổi diễn ra thông suốt, hiệu quả.Đối với Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy, ông Nguyễn Doãn Anh đề nghị lãnh đạo ban khẩn trương ban hành quy chế làm việc và ổn định tổ chức, không để chậm trễ, gián đoạn trong việc chỉ đạo triển khai kế hoạch, chương trình công tác năm 2025; tiếp tục làm tốt chức năng, nhiệm vụ là cơ quan tham mưu của tỉnh ủy... ️
Với lợi thế là cửa ngõ nối vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam bộ với các tỉnh Nam Tây nguyên và Nam Trung bộ, nằm ở giao điểm của 3 trục giao thông chiến lược là QL1A, cao tốc Bắc-Nam phía Đông; đường sắt Bắc-Nam và Quốc lộ 27 lên Nam Tây nguyên cùng bờ biển dài 105 km, tỉnh Ninh Thuận có nhiều lợi thế nổi trội, khác biệt để các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào các Khu công nghiệp (KCN), Cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn.Về quỹ đất, Ninh Thuận còn nhiều dư địa cho phát triển, cơ hội tăng trưởng cao, với giá đất thấp hơn nhiều (bằng khoảng 20-30%) so với mức giá của các tỉnh trong khu vực. Ông Trương Văn Tiến, Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Ninh Thuận (ITTC Ninh Thuận), cho biết hiện Ninh Thuận đã có KCN Du Long (H.Thuận Bắc), KCN Phước Nam (H.Thuận Nam) và KCN Thành Hải (TP.Phan Rang - Tháp Chàm), với tổng diện tích 855,187 ha và KCN Cà Ná (H.Thuận Nam) diện tích 827 ha đang trình chấp thuận chủ trương đầu tư giai đoạn 1 (378 ha); đồng thời, tỉnh tập trung kêu gọi thu hút đầu tư 13 CCN với tổng quy mô diện tích 480,28 ha.Về lĩnh vực ngành nghề, tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư vào các nhóm ngành như: công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống, may mặc, giày da; sản xuất sản phẩm điện tử, công nghệ bán dẫn; thiết bị điện gió, điện mặt trời, pin lưu trữ; sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất dược liệu; dịch vụ kho bãi, sản xuất lắp ráp cơ khí; các ngành sản xuất điện, năng lượng mới như: hydrogen, điện sinh khối…; tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề khác phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương. Hiện các KCN mới lấp đầy khoảng 20%, còn quỹ đất khá lớn, chi phí thuê hạ tầng bằng 30% so với bình quân cả nước, là điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai. Các KCN đóng ở vị trí thuận lợi về giao thông, có cảng biển nước sâu Cà Ná, khả năng tiếp nhận tàu công suất đến 300.000DWT, hướng đến là cảng trung chuyển quốc tế, gắn với trung tâm logistic của khu vực. Bên cạnh đó, các dịch vụ điện, nước và hạ tầng thiết yếu khác được đảm bảo, quỹ đất còn khá lớn là điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận đất đai. Ưu tiên phát triển các loại hình công nghiệp sạchHiện tỉnh Ninh Thuận ưu tiên phát triển các loại hình công nghiệp sạch, sản xuất sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến....; tiếp tục kêu gọi đầu tư các dự án tạo đột phá trong tăng trưởng ngành công nghiệp như: Tổ hợp nhà máy hóa chất sau muối, dự án Nhà máy sản xuất Hydrogen,… Đến nay, các KCN trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã thu hút 43 dự án đầu tư thứ cấp, với tổng vốn đầu tư đăng ký 5.953,84 tỉ đồng. Trong đó, KCN Thành Hải thu hút được 22 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.850,55 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 388,02 tỉ đồng tương đương 16,78 triệu USD). Tỷ lệ lấp đầy KCN Thành Hải đạt 100% diện tích đất công nghiệp. KCN Phước Nam đã thu hút được 14 dự án đầu tư thứ cấp, với tổng vốn đầu tư đăng ký 572 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 334,75 tỉ đồng tương đương 13,5 triệu USD), tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 24,75% (27,19 ha/109.83 ha) diện tích đất công nghiệp giai đoạn I. KCN Du Long đã thu hút được 7 dự án đầu tư thứ cấp đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.531,29 tỉ đồng (trong đó vốn FDI là 1.044,3 tỉ đồng tương đương 43,19 triệu USD), tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 12,67% (38,78 ha/ 306,11 ha) diện tích đất công nghiệp.Theo ông Trương Văn Tiến, hiện Ninh Thuận đang đứng trước những cơ hội phát triển mới, Quốc hội, Chính phủ đã có chủ trương triển khai đầu tư một số công trình trọng điểm quốc gia, thúc đẩy mạnh việc gia tăng tính kết nối phát triển Ninh Thuận với các tỉnh khu vực Nam Trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, như: Khởi động lại Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; xây dựng Trung tâm công nghiệp, dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng tại Ninh Thuận và dự kiến xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Nha Trang - TP.HCM khởi công năm 2027 và đưa vào khai thác năm 2033; xây dựng Quy hoạch chung Khu du lịch quốc gia Ninh Chữ, Cảng biển tổng hợp Cà Ná và trung tâm logistics; đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông qua tỉnh hoàn thành vào tháng 4.2024 cùng với tuyến đường ven biển dài 105 km từ Bình Tiên đến Cà Ná đã đưa vào sử dụng, mang lại ý nghĩa quan trọng đối với tỉnh và lợi ích nhiều mặt cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần khơi dậy mạnh mẽ tiềm năng lợi thế của địa phương.Để thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào các KCN, CCN, ông Trương Văn Tiến cho biết, tỉnh Ninh Thuận cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong quá trình nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông tin, thực hiện các thủ tục đăng ký đầu tư theo hướng đảm bảo quyền lợi tốt nhất, khai thác tiềm năng phát triển của địa phương.Theo đó, áp dụng mức ưu đãi cao nhất trong khung quy định của Nhà nước theo quy định của Luật đầu tư, Luật đất đai, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế xuất nhập khẩu. Toàn bộ các huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, được hưởng khung chính sách ưu đãi đầu tư cao nhất theo địa bàn đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020 và Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26.3.2021 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Đối với lĩnh vực ngành, nghề ưu đãi đầu tư được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020 và Nghị định số 31/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.Đối với các KCN Du Long, KCN Phước Nam, KCN Cà Ná được hưởng ưu đãi thuế suất 10% thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) áp dụng trong thời gian 15 năm kể từ khi bắt đầu hoạt động SXKD; miễn thuế TNDN 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định.Đối với KCN Thành Hải được miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng dự án (tối đa 3 năm), miễn tiền thuê đất từ 7 đến 15 năm (tùy vào từng ngành nghề thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư) kể từ khi xây dựng hoàn thành đưa vào hoạt động; ưu đãi thuế suất thuế TNDN 17% trong 10 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế, miễn thuế TNDN 2 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thếu phải nộp cho 4 năm tiếp theo; miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định. ️