Nghĩa tình miền Tây: Về 'vương quốc' gạch Mang Thít
Hầu hết những người có tử cung đôi đều có cuộc sống khỏe mạnh và không có bất kỳ biến chứng đáng kể nào về sức khỏe. Những rủi ro sau đây có liên quan đến tử cung đôi:
Phim ‘Người một nhà’ tập 5: Trí mất việc, lộ chuyện quá khứ với em dâu?
Vì một lần tình cờ bắt gặp những chàng cầu thủ “điển trai” của Trường ĐH Quy Nhơn, nữ sinh của Trường ĐH Nha Trang quyết định sẽ đến cổ vũ cho những cầu thủ này.Tại SVĐ Trường ĐH Nha Trang, trong trận đấu giữa Trường ĐH Quy Nhơn và Trường CĐ Du lịch Nha Trang, chính là sự góp mặt không ít của các CĐV đến từ đội chủ nhà. Vừa là nơi mình theo học và cũng là nơi tổ chức đá bóng sinh viên tại thành phổ biển Nha Trang, nên những nữ CĐV này đã dành thời gian đến sân bóng cổ vũ cho các đội bóng thi đấu trên sân nhà.Với tinh thần cổ vũ là chính, những CĐV chia sẻ họ kỳ vọng các đội sẽ chơi hết mình, chơi đẹp, thắng đẹp, để lại ấn tượng trong lòng người hâm mộ. Đúng như kỳ vọng của những nữ CĐV, kết thúc trận đấu chính là chiến thắng với tỷ số 2-1, nghiêng về đội bóng Trường ĐH Quy Nhơn trong trận đối đầu với Trường CĐ Du lịch Nha Trang, tại Vòng loại khu vực Nam Trung bộ - Tây nguyên giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025 cúp THACO.
Lạc nội mạc tử cung có thể gây rối loạn chức năng tình dục
Ngay từ sáng sớm, hàng ngàn du khách từ trong và ngoài tỉnh đã tập trung tại cổng rừng đặc dụng Đăk Uy - nơi tổ chức lễ hội để tham quan, du lịch.
Với mọi người, Tết Nguyên đán là khoảng thời gian vô cùng đặc biệt nên việc chuẩn bị thường khá công phu. Trước giao thừa, người người tranh thủ dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa quần áo làm đẹp bản thân. Riêng ở miền Tây, tết đến là bà con làm đẹp cho... hàng rào bông kiểng.Hàng rào bông kiểng là nét đặc trưng của sông nước miền Tây. Loại hàng rào thiên nhiên này không quá cao nhưng diện mạo lại rất phong phú, nào là bông trang, bông bụp, bông giấy, mai vàng, mai chiếu thủy. Cũng không ít hàng rào làm bằng cây thuốc nam như đậu biếc, đinh lăng, nguyệt quế. Gọi là hàng rào, nhưng mục đích không phải chống trộm, mà để làm ranh giới đất đai, trang trí cho vui nhà, đẹp cửa là chính.Nhà này cách nhà kia chỉ một hàng rào bông kiểng nên việc tương trợ nhau khi tối lửa tắt đèn cũng dễ dàng. Hàng rào ngăn nhưng không cách, vì thường có một lối mòn cắt ngang (đường tắt) kết nối tình làng nghĩa xóm. Hễ nhà này hết nước mắm, bột ngọt thì qua nhà kế bên xin đỡ. Hàng xóm có đám tiệc thì khỏi đi đường vòng, cứ lẹ làng băng ngang sang giúp một tay. Vì vậy, hàng rào bông kiểng đối với người dân quê chất chứa nhiều kỷ niệm thân thương.Ở miền Tây, bà con dành cả khoảng sân làm hàng rào bông kiểng, kết hợp trồng cây xanh. Hoa lá trở thành mặt tiền của căn nhà, là ấn tượng đầu tiên đối với những vị khách mới đến chơi. Thành ra, tết đến, nhiều gia chủ chăm chút hàng rào không khác gì một tác phẩm nghệ thuật. Cây kiểng được cắt tỉa láng o, tạo hình khối, hình thú nhìn là ưng bung ngay.Cầu kỳ hơn, tại cổng chính, chủ nhà uốn cây này cây kia thành hình dạng đẹp mắt (thường là dạng vòm). Vì sự độc đáo này, nhiều nhà có đám cưới tận dụng luôn cổng rào làm cổng hoa, dân dã nhưng mang vẻ đẹp "độc quyền", chẳng chê vào đâu được.Người làm nên những hàng rào bông kiểng ở miền Tây thường là nông dân, chủ yếu là lão nông tri điền. Có người miệt mài dành mười mấy hai chục năm để chăm sóc. Bận việc đồng ruộng thì bà con gác lại, nhưng hễ có thời gian là o bế từng chút. Hàng rào được cắt tỉa tỉ mỉ, công phu cũng nói lên phần nào lối sống, nét sinh hoạt và sự kỹ tính của các thành viên trong gia đình.Hàng rào bông kiểng phải cắt tỉa, bón phân, phun thuốc định kỳ mới đẹp. Vì là một góc của cảnh quê, một phần diện mạo của căn nhà nên người miền Tây cảm thấy rất tự hào khi có một hàng rào bông kiểng đẹp. Tết là khoảng thời gian con cháu, dòng họ, bạn bè về thăm nhà nên bà con rất đầu tư chuyện làm đẹp để làm hậu cảnh chụp hình.Bà Lê Thị Nguyên (75 tuổi, xã Lương Tâm, H.Long Mỹ, Hậu Giang) bộc bạch: "Mặc dù hiện nay nhà cửa khang trang mọc lên nhiều, nhưng bà con vẫn thích trồng hàng rào bông kiểng. Tuy nó không có chức năng bảo vệ nhưng rất có ý nghĩa tinh thần đối với người dân quê. Ai có thú vui này sẽ hiểu ngày tết hàng rào bông chẳng đẹp như ý thì chuyện ăn tết cũng kém vui mấy phần". Vì lẽ đó, tết đến, những lão nông miền Tây có thể không thiết tha với quần áo mới nhưng hàng rào bông kiểng nhất định phải chỉnh trang cho thật đẹp. Việc cắt tỉa cũng có "thời gian vàng" chứ không phải làm lúc nào cũng được. Khi đã đến lúc, bà con sẽ bất chấp thời tiết để cho kịp tiến độ. Đón tết thì làm đồng loạt, với những hàng rào dài, có thêm các chi tiết phụ, việc mất mười bửa nữa tháng để tân trang là bình thường."Phải canh đúng thời gian để khi tết đến hoa lá sẽ trổ đồng loạt hoặc vào giai đoạn xanh tươi nhất. Hẳn nhiên, khối lượng công việc cực hơn, vì bên cạnh cắt tỉa cho mướt mắt thì còn trồng xen kẽ thêm nhiều loại hoa đủ màu sắc cho thật nổi bật. Việc này đòi hỏi mình có đam mê, có cảm hứng mới có thể làm hết ngày này qua ngày khác", ông Nguyễn Thanh Tâm (54 tuổi, ngụ xã Lương Tâm, H.Long Mỹ, Hậu Giang) chia sẻ.So với những hàng rào bằng sắt hộp hay bê tông nơi phố thị, hàng rào bông kiểng gợi lên không khí trong lành, hài hoà với thiên nhiên. Ngày nay, hình ảnh những hàng rào xanh mát cũng được nhiều địa phương in trên biển quảng cáo nông thôn mới. Không ít bà con đi làm xa ăn chợt thấy thì lòng thổn thức, muốn tìm ngay về "gốc gác" của mình.Đặc biệt, mỗi khi về quê ăn tết, nhiều người thích thú, tranh thủ chụp ảnh cùng gia đình, bè bạn bên giàn bông trang, bông mai để làm kỷ niệm. Bởi, những hàng rào cây xanh tuy dân dã, bình dị nhưng xa miền Tây thì cũng không phải dễ tìm.
Ô tô Honda Accord chạy 'như ăn cướp', gây tai nạn trên quốc lộ rồi bỏ chạy
Ngày 15.1, tại H.Phù Mỹ, Phó thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc trao quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận H.Phù Mỹ là huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Phát biểu tại buổi lễ, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc biểu dương, đánh giá cao sự quyết tâm, nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân H.Phù Mỹ trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Thời gian tới, H.Phù Mỹ cần tiếp tục phấn đấu vươn lên đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và phát triển bền vững, tiên tiến, hiện đại.Theo Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc, Bình Định là địa phương đi đầu trong xây dựng nông thôn mới của vùng duyên hải Nam Trung bộ. Đến nay, toàn tỉnh có 91 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm hơn 80% so với mức bình quân chung của cả vùng và 7 huyện được Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 1/3 số huyện của cả vùng. Qua đánh giá, nông thôn mới đã tạo ra cuộc sống mới, sự phát triển mới mang tính bền vững."Thời gian tới, H.Phù Mỹ cần có tư duy mới, cách làm mới, đặc biệt là chú trọng tới công tác giảm nghèo, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức 0%. Đối với các hộ nghèo không có khả năng lao động, huyện cần nghiên cứu tới phương án trợ giúp tài chính hằng tháng. Đối với các hộ cận nghèo huyện cần hỗ trợ, giải quyết việc làm để họ có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo", Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý.Ông Lê Văn Lịch, Chủ tịch UBND H.Phù Mỹ cho biết, khi mới bắt đầu triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, H.Phù Mỹ có 7 xã bãi ngang, 2 xã miền núi, xuất phát điểm các tiêu chí nông thôn mới ở các xã trên địa bàn huyện đạt rất thấp. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện còn gặp rất nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt hơn 18 triệu đồng/người; tỷ lệ hộ nghèo gần 18%..."Trong bối cảnh đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện nhà đã phát huy truyền thống cách mạng anh hùng, cùng nhau đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới", Chủ tịch UBND H.Phù Mỹ nói.Tính đến cuối năm 2023, tổng giá trị sản phẩm toàn H.Phù Mỹ đạt hơn 12.000 tỉ đồng; thu ngân sách của huyện hằng năm đều đạt và vượt dự toán tỉnh giao; thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 51 triệu đồng, tăng hơn 33 triệu đồng/người so với năm 2011. Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều trên địa bàn huyện giảm còn 3,48%, giảm hơn 14% so với năm 2011. Cơ sở hạ tầng được chú trọng đầu tư nâng cấp theo quy hoạch chung, đảm bảo theo hướng đồng bộ, hiện đại. Toàn huyện có 17/17 xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao là TT.Phù Mỹ và TT.Bình Dương được công nhận đô thị văn minh. Đến nay, toàn huyện có 57 sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn OCOP...Nhân dịp này, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã trao bảng tượng trưng ủng hộ số tiền 200 triệu đồng cho Quỹ "Tết vì người nghèo" năm 2025 của H.Phù Mỹ.Cùng ngày, nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc cùng đoàn công tác đã đến thăm, tặng 20 suất quà cho các hộ gia đình thuộc diện nghèo, cận nghèo ở H.Phù Mỹ và 100 suất quà cho công nhân có hoàn cảnh khó khăn tại Nhà máy may Phù Mỹ.

Một cá nhân bị phạt gần nửa tỉ đồng do không báo cáo giao dịch cổ phiếu
TP.HCM có hết nắng nóng sau dự báo sẽ có mưa trái mùa chiều tối mai?
Có những người trẻ, họ vẫn sử dụng mạng xã hội, nhưng không để bị chi phối cuộc sống. Sau giờ làm, họ ưu tiên những hoạt động mang lại giá trị lâu dài thay vì lao vào vòng xoáy check-in, thử món ăn "hot" hay học nhảy theo clip trên mạng xã hội.Võ Thanh Ngân (25 tuổi), nhân viên văn phòng tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM, từng là một người mê cập nhật mọi xu hướng từ thời trang, ẩm thực đến điệu nhảy nổi tiếng. Nhưng cô sớm nhận ra việc phải "theo kịp" chỉ mang đến niềm vui nhất thời. "Mình từng xếp hàng cả tối chỉ để mua món đồ chơi đang hot hay chụp ảnh ở quán cà phê mới mở để đăng mạng. Nhưng rồi tự hỏi, ngoài vài lượt like, điều đó mang lại gì?", Ngân chia sẻ.Giờ đây, cô chọn học tiếng Anh trực tuyến và đọc sách sau giờ làm. "Mình vẫn dùng mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng nữa. Tập trung vào bản thân giúp mình phát triển hơn, bỏ lỡ vài trend chẳng ảnh hưởng gì", Ngân nói.Đỗ Minh Tâm (27 tuổi), làm việc tại 317 Ngô Gia Tự, Q.10, TP.HCM, cũng không để các trào lưu mạng xã hội “cuốn đi”. Với Tâm, việc dành quá nhiều thời gian để theo xu hướng không phù hợp với định hướng phát triển bản thân. "Bạn bè mình hay check-in chỗ này chỗ kia hay thử món ăn đang nổi. Việc này vẫn có cái hay và thú vị riêng. Còn mình chỉ dành chút thời gian để quan sát, nắm bắt thông tin chứ không trực tiếp trải nghiệm. Thời gian trống mình ưu tiên học lập trình và làm dự án freelance để tăng thu nhập", Tâm kể. Tâm nói thêm: "Xu hướng trên mạng xã hội đến rồi đi, nhưng kỹ năng mình học được sẽ giúp bản thân tiến xa hơn. Mình không tiếc khi không biết quán đang “hot” hay điệu nhảy nào đang nổi".Hoàng Tú Anh, sinh viên năm cuối Trường ĐH Sài Gòn, cho biết: "Mình từng cố biết hết mọi thứ đang hot, từ cách phối đồ đến địa điểm sống ảo, chỉ để không bị lạc hậu. Nhưng rồi nhận ra mình đang sống vì người khác, sợ bị bỏ lỡ, trong khi bản thân không cần thiết phải như vậy", Tú Anh kể. Hiện tại, Tú Anh tập yoga và học thiết kế đồ họa khi có thời gian rảnh. "Mình vẫn lướt mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng. Món ăn hay địa điểm có thể hot hôm nay, mai sẽ bị quên. Mình chọn những gì mang giá trị lâu dài", Tú Anh khẳng định.Những người trẻ này không quay lưng với mạng xã hội, với những điều thời thượng mà chọn sử dụng nó một cách có chọn lọc. Thạc sĩ Trần Xuân Tiến, Phó trưởng bộ môn truyền thông, Trường ĐH Văn Hiến, cho biết các trào lưu trên mạng xã hội thường ngắn hạn, dễ khiến giới trẻ mất bản sắc và chịu áp lực tâm lý như FOMO (nỗi sợ bị bỏ lỡ) hay so sánh đồng trang lứa. Nhận ra điều này, một số người trẻ chọn tập trung phát triển bản thân, xây dựng thương hiệu cá nhân dựa trên đam mê và thế mạnh, thay vì chạy theo xu hướng. Họ hướng tới lối sống chú trọng nội lực để tạo giá trị bền vững cho tương lai.“Việc không chạy theo xu hướng ngắn hạn trên mạng xã hội giúp người trẻ phát triển bản thân sâu sắc, xây dựng giá trị cá nhân độc đáo và tầm nhìn dài hạn. Họ tập trung vào tư duy độc lập, sáng tạo, lập kế hoạch cho tương lai thay vì theo đuổi thành công nhất thời. Điều này giảm thiểu tác động tiêu cực, duy trì sức khỏe tâm lý, tự tin và tạo nên cuộc sống hài hòa, bền vững”, thạc sĩ Tiến chia sẻ.Theo thạc sĩ Tiến, việc không chạy theo xu hướng trên mạng xã hội có thể gây khó khăn trong việc kết nối, người trẻ vẫn có thể duy trì quan hệ qua sở thích chung, hoạt động thực tế, hoặc chủ động đề xuất ý tưởng mới. "Việc này không phải là cô lập hay quay lưng với mạng xã hội, mà là tìm kiếm cộng đồng cùng giá trị, tập trung phát triển bản thân và sáng tạo", thạc sĩ Tiến nói.
Ngày phát hành chính thức của Warzone 2.0 đã được công bố
Sáng 24.2, đội ngũ công nhân cùng 1 chiếc xe tải nhỏ đến QL27 đoạn qua xã Lạc Lâm, H.Đơn Dương (Lâm Đồng), lần lượt tháo gỡ hàng loạt biển cấm đậu xe ngày chẵn, khiến người dân sống 2 bên đường bất ngờ.Bà Nguyễn Thị Thu Mai (xã Lạc Lâm), chia sẻ: "Ngày 23.2 tôi đọc Thanh Niên thấy lãnh đạo H.Đơn Dương trả lời sau khi họp với các cơ quan chức năng, thống nhất không thể tháo dãy biển cấm đậu xe ngày chẵn trên QL27, trước nhà chúng tôi, nhưng sáng nay (24.2), người dân chúng tôi rất bất ngờ khi các biển cấm lần lượt được tháo gỡ…".Sáng cùng ngày PV liên lạc với ông Nguyễn Đình Tịnh, Phó chủ tịch UBND H.Đơn Dương để hỏi lý do tháo "rừng" biển báo cấm đậu xe dọc QL27 đoạn qua xã Lạc Lâm, nhưng ông không nghe máy.Trước đó, ông Tịnh giải thích với PV, việc lắp đặt các biển báo trên tuyến QL27 đoạn qua xã Lạc Lâm được thực hiện theo đúng quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019/BGTVT do Bộ GT-VT ban hành. "Đặc thù của H.Đơn Dương có tuyến đường song song với QL27, do đó, những điểm giao cắt giữa 2 con đường phải đặt biển cấm. Việc lắp đặt biển báo là cần thiết để tránh tình trạng xe đậu chắn lối ra vào, ảnh hưởng đến giao thông chung và đảm bảo cho việc xử lý vi phạm đối với các phương tiện đậu đỗ sai quy định", ông Tịnh chia sẻ.Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Nguyễn Văn Gia, Giám đốc Sở GT-VT tỉnh Lâm Đồng, cho biết việc đặt dãy biển báo cấm đậu xe này do H.Đơn Dương đề xuất và được sự thống nhất của cán bộ Khu Quản lý đường bộ IV.1 (Cục Đường bộ, Bộ GTVT). H.Đơn Dương chịu kinh phí lắp đặt.Ông Gia cho biết thêm, sau khi Báo Thanh Niên và các báo phản ánh, lãnh đạo Khu Quản lý đường bộ IV.1 có trao đổi với ông và thống nhất không nhất thiết phải cắm nhiều biển cấm đậu xe như thế trên một đoạn đường chừng 1km. Cũng theo ông Gia, chiều 23.2, bà Dương Thị Ngà, Bí thư Huyện ủy Đơn Dương có gọi điện trao đổi và xin ý kiến tư vấn xung quanh dãy biển cấm đậu xe ngày chẵn ở xã Lạc Lâm đang được dư luận quan tâm.Ông Gia một lần nữa nêu quan điểm, việc cắm dãy biển báo cấm đậu xe ở xã Lạc Lâm không sai, nhưng nhìn khá kỳ quặc, lóa mắt và phản cảm. Chỉ nên đặt biển cấm trước các ngã ba rẽ vào những hẻm lớn, những hẻm nhỏ không nhất thiết phải cắm bảng hoặc vài trăm mét cắm 1 biển để nhắc người tham gia giao thông.Còn bà Dương Thị Ngà, Bí thư Huyện ủy Đơn Dương xác nhận sáng 24.2, UBND H.Đơn Dương chỉ đạo lực lượng chức năng liên quan của huyện tiến hành tháo dỡ các biển báo cấm đậu xe ngày chẵn trên đoạn đường trên, chỉ để lại biển báo 2 đầu và tạm thời sử dụng biển phụ chỉ dẫn. Địa phương sẽ tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo theo hướng dẫn của cơ quan chức năng.Như Thanh Niên đã thông tin, đoạn QL27 đi qua xã Lạc Lâm (Đơn Dương), dài khoảng 1km từ UBND xã Lạc Lâm đến nhà thờ giáo xứ Lạc Lâm nhưng có tới 23 biển cấm đậu xe ngày chẵn.
xổ số trực tiếp miền nam 30/4
Ngày 13.2, Thanh tra Sở NN-PTNT Đắk Lắk cho biết vừa ban hành kết luận thanh tra về việc chấp hành các quy định của pháp luật về công tác quản lý bảo vệ rừng của UBND H.M'Đrắk trong việc để suy giảm diện tích rừng tự nhiên.Theo kết quả thanh tra, từ năm 2007 - 2022, H.M'Đrắk có tới 7.116,11 ha rừng tự nhiên suy giảm. Trong đó, giai đoạn từ 2007 - 2014 bị suy giảm nhiều nhất, 6.700,48 ha; từ 2015 - 2020 giảm 393,89 ha; từ 2021 - 2022 giảm 21,74 ha.Các chủ rừng nhóm 1, gồm 11 UBND xã: Cư K'róa, Cư M'ta, Cư P'rao, Cư San, Ea Lai, Ea M'Doal, Ea H'Mlay, Ea Pil, Ea Trang, Krông Á và Krông Jing đã để suy giảm với tổng diện tích rừng 7.044,75 ha.Chủ rừng nhóm 2 gồm Ban quản lý rừng phòng hộ Núi Vọng Phu và Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp M'Đrắk đã để suy giảm 71,36 ha.Đối với 7.116,11 ha rừng tự nhiên bị suy giảm, hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm hiện nay là: đất trống có cây gỗ tái sinh 30,83 ha; đất trống không có cây gỗ tái sinh 1,5 ha; công trình công cộng, sông, suối 177,22 ha; đất bị người dân lấn chiếm 6.906,56 ha.Theo đánh giá của Thanh tra Sở NN-PTNT Đắk Lắk, có 7.116,11 ha rừng tự nhiên trên địa bàn huyện M'Đrắk bị suy giảm trong thời gian dài từ năm 2007 - 2022, nhưng các đơn vị có liên quan không phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật là không thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.Cũng theo ý kiến của Thanh tra sở, các chủ tịch, phó chủ tịch UBND M'Đrắk liên quan trong vụ hơn 7.000 ha rừng tự nhiên tại huyện bị suy giảm qua các thời kỳ gồm các chủ tịch: Phan Văn Chân (năm 2007 - 2013); Lê Đình Điền (2014 – 10.2015); Hòa Quang Khiêm (10.2015 – 10.2020); Phạm Ngọc Thạch (11.2020 - 2023).Các Phó chủ tịch UBND huyện liên quan gồm: Lê Đình Điền, Chu Thị Thành (2007 - 2013); Phùng Văn Định (2007 - 2011); Nguyễn Ngọc Bình (2011 - 2015); Y Bởi Byă (2014 - tháng 3.2020); Nguyễn Đức Thảo (tháng 11.2020 - 2023).Các trưởng, phó Phòng NN-PTNT H.M'Đrắk qua các thời kỳ có liên quan gồm: Trưởng phòng Hồ Xuân Tẩn (2007 - 2012) và Nguyễn Thế Thập (2013 - 2022); các phó phòng Nguyễn Trí Hải (2007 - 2020), H Jen Niê (10.2020 - 11.2020), Phạm Ngọc Quang (năm 2022).Từ kết luận trên, Thanh tra Sở NN-PTNT Đắk Lắk kiến nghị UBND H.M'Đrắk tổ chức họp kiểm điểm để xác định và xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân theo phân cấp quản lý cán bộ về những khuyết điểm, tồn tại trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, dẫn đến rừng tự nhiên bị suy giảm 7.116,11 ha và trong rà soát, thu hồi, sử dụng đất rừng tự nhiên bị suy giảm.Tổ chức thực hiện ngay việc xử lý, thu hồi 6.906,56 ha đất lâm nghiệp bị người dân lấn, chiếm có nguồn gốc từ 7.116,11 ha rừng tự nhiên bị suy giảm trên địa bàn H.M'Đrắk.Sở NN-PTNT Đắk Lắk cũng kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của UBND H.M'Đrắk, Chủ tịch UBND huyện, Phó chủ tịch UBND huyện phụ trách lĩnh vực lâm nghiệp giai đoạn từ 2007-2020; Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp M'Đrắk giai đoạn 2015-2022 về các khuyết điểm, tồn tại như đã nêu trên…
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư