7 bí mật tuyệt vời trên iPhone có thể bạn chưa biết
Theo EVN, dự án này mở rộng với 2 tổ máy, được UBND tỉnh Hòa Bình chấp thuận hiệu chỉnh chủ trương đầu tư tại Quyết định số 36/QĐ-UBND. Đây cũng là dự án quan trọng trong Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8).Khi đưa vào vận hành, công trình này đóng góp lớn vào mục tiêu đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và vận hành hiệu quả hệ thống điện Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.Biểu dương các đơn vị trên công trường có nhiều sáng kiến rút ngắn tiến độ thi công công trình, ông Phạm Hồng Phương, Phó tổng giám đốc EVN, đề nghị thời gian còn lại của năm 2025, các nhà thầu đáp ứng tiến độ, đảm bảo chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường; trước ngày 30.6 tổ chức thi công tháo dỡ đê quây và thi công giai đoạn 3 cửa nhận nước, thực hiện mục tiêu thi đua hòa lưới phát điện tổ máy 1 trong tháng 9 và hòa lưới tổ máy 2 tháng 12.2025.Theo EVN, dự án có tổng mức đầu tư 9.220 tỉ đồng, khi đưa vào vận hành mỗi năm sản xuất ra 488 triệu kWh, giúp ổn định tần số của hệ thống điện quốc gia, góp phần giảm chi phí vận hành hệ thống điện quốc gia; giảm cường độ làm việc của các tổ máy hiện hữu, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, tiết kiệm chi phí bảo dưỡng, sửa chữa.Những tấm lòng vàng 16.2.2023
Ngày hội “Tóc xanh - Vạt Áo" năm 2024 diễn ra tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM vào ngày 24.3. Chương trình được tổ chức trong thời điểm kỷ niệm 280 năm ngày Võ vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo dài (1744 - 2024), tiền thân của chiếc áo dài hiện đại.
Tăng cường kiểm tra địa điểm kinh doanh vàng
Tuy nhiên, với chiều dài trục cơ sở lớn 2.850 mm, khoảng cách các hàng ghế có phần rộng hơn. Hàng ghế thứ hai trên phiên bản hybrid có thể trượt lên trượt xuống, tạo sự linh hoạt về không gian, tùy vào mục đích sử dụng.
Nhiều năm trở lại đây, tình trạng triều cường xâm thực, sạt lở cuốn trôi đất đai, nhà cửa của các hộ dân sống tại khu vực cửa biển Sa Cần (thuộc thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông, H.Bình Sơn, Quảng Ngãi) ngày càng nghiêm trọng. Hiện có gần 100 người ở khu vực này đang bị ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và an toàn tính mạng.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, khu vực cửa biển Sa Cần bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đất liền hơn 10 m với chiều dài gần 500 m. Tình trạng này gây ảnh hưởng cuộc sống và đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, nhà ở của người dân. Nhiều hộ dân đã gia cố bằng cọc tre, bờ đá, xây tường chắn bằng đá hộc… để ngăn ngừa sạt lở. Tuy nhiên, việc gia cố chỉ mang tính chất tạm thời, không có khả năng chống chịu khi sóng lớn, thiên tai, bão lũ xảy ra.Bà Nguyễn Thị Bằng (51 tuổi, ở thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông) cho biết, năm 2020, bão số 9 đổ bộ khu vực cửa biển Sa Cần, nhà của bà bị sập một phần, hư hỏng nghiêm trọng. "Đến hiện tại, tôi vẫn chưa xây lại được nhà ở. Ngôi nhà không có người ở trong thời gian dài bị cỏ dại mọc, tường bám đầy rêu, nhiều hạng mục xuống cấp", bà Bằng nói.Để ứng phó với tình huống này, chính quyền địa phương luôn theo dõi triều cường, sóng lớn, bão lũ, khoanh vùng các khu vực nguy hiểm; thường xuyên thông tin cho các hộ dân biết, sẵn sàng phương án di dời. Đồng thời, chủ động khắc phục, hạn chế sạt lở bờ biển bằng các vật liệu tại chỗ, sẵn có. Chủ động bố trí lực lượng xung kích, dân quân, công an phối hợp với biên phòng, cảnh sát biển… để kịp thời ứng phó, gia cố bờ biển khi xảy ra sạt lở.Trước tình hình trên, UBND H.Bình Sơn đã có tờ trình đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở cửa biển Sa Cần ở xã Bình Đông và đầu tư khẩn cấp kè kiên cố chống sạt lở để đảm bảo an toàn tính mạng, nhà ở, đất ở của người dân.Còn tại bờ biển An Quang Đông (TT.Cát Khánh, H.Phù Cát, Bình Định), triều cường xâm thực khiến nước biển dâng cao kết hợp sóng lớn đã gây sạt lở bờ biển. Mưa lớn kết hợp triều cường đã "nuốt" 1/3 nền nhà của 1 hộ dân trong khu vực cùng nhiều diện tích hồ nuôi tôm, công trình phụ của 2 hộ dân lân cận.Ngày 9.1, ông Đinh Thành Tiến, Chủ tịch UBND TT.Cát Khánh, cho biết địa phương đã có văn bản báo cáo với UBND H.Phù Cát về tình trạng sạt lở, xâm thực tại bờ biển An Quang Đông, đồng thời đề nghị lãnh đạo huyện sớm xem xét, có hướng giải quyết nhằm tạo điều kiện cho hộ dân bị ảnh hưởng.Theo ông Tiến, nhà ở của ông Trương Văn Đông xây dựng năm 2019 với diện tích 72 m2, tại khu phố An Quang Đông. Qua kiểm tra thực tế, lực lượng chức năng ghi nhận tình trạng sạt lở hàm ếch phần móng, nền nhà bị sụt lún nghiêm trọng có nguy có sập nhà bất cứ lúc nào."Trước đợt thiên tai năm 2024, chính quyền địa phương đã vận động hộ dân di dời đến nơi an toàn, trong nhà chỉ còn lại một số ít đồ dùng sinh hoạt cá nhân. Hiện nay, các hội đoàn thể ở địa phương đã hỗ trợ người dân di dời đồ đạc ra khỏi nhà để tránh bị thiệt hại. Đồng thời, lực lượng chức năng và người dân tại địa phương đã dùng bao cát, đá chẻ để chắc sóng các đoạn xung yếu có nguy cơ ảnh hưởng hộ dân", ông Tiến nói.
Đan Trường đạt danh hiệu 'Sinh viên 5 tốt' cấp T.Ư
Ngày 11.3, một lãnh đạo xã Tam Thái (H.Tương Dương, Nghệ An) xác nhận sự việc trên vừa xảy ra trên địa bàn xã. Theo thông tin ban đầu, tối 10.3, sau khi uống rượu ở nhà người thân, anh L.V.G (31 tuổi, ngụ bản Cánh Tráp, xã Tam Thái) để điện thoại và sạc pin dự phòng trong túi quần rồi đi bộ về nhà. Đến rạng sáng hôm sau, người dân đi làm rẫy phát hiện anh G. đang nằm bất động ven đường, cách nhà khoảng 200 m, trong tình trạng quần bị cháy hết, 2 chân và vùng kín bị bỏng nặng. Kiểm tra hiện trường, người thân phát hiện điện thoại của anh G. để trong túi quần bị cháy hỏng, sạc pin dự phòng không còn. Anh G. sau đó được đưa đến Trung tâm Y tế H.Tương Dương cấp cứu. Bước đầu, người thân anh G. nghi trên đường đi bộ về nhà, chiếc điện thoại hoặc sạc pin dự phòng để trong túi quần phát nổ khiến anh bị thương và ngất xỉu cho đến khi được phát hiện. Tại Trung tâm Y tế H.Tương Dương, các bác sĩ tiến hành sơ cứu vết thương ban đầu cho nạn nhân. Do vết thương rất nặng nên các bác sĩ đã cho chuyển bệnh nhân đến Bệnh đa khoa tỉnh Nghệ An để cấp cứu và điều trị.