Điều kiện hưởng lương hưu năm 2024
Honda Air Blade 125 mới, sử dụng động cơ eSP+ 4 kỳ, 4 van, 1 xi-lanh, làm mát bằng dung dịch, sản sinh công suất 11,9 mã lực tại vòng tua máy 8.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 11,3 Nm tại 6.500 vòng/phút. Trong khi đó, Honda Vario 125 nhập khẩu từ thị trường Indonesia, trang bị động cơ SOHC 4 kỳ vẫn sử dụng công nghệ eSP cũ, làm mát bằng dung dịch tích hợp hệ thống phun xăng FI. Động cơ này sản sinh công suất 11,1 mã lực tại 8.500 vòng/phút, mô men xoắn cực đại 10,8 Nm tại 5.000 vòng/phút.3 tháng giảm giá xe 2 lần, Tesla bị khách hàng kéo đến đại lý phản đối
Chặng World Cup billiards carom 3 băng đầu tiên diễn ra tại Bogota - Colombia vào cuối tháng 2. Tại giải đấu này, Trần Quyết Chiến không thể bảo vệ chức vô địch (trước đó anh lên ngôi vào năm 2024). Tuy nhiên, một tay cơ họ Trần khác là Trần Thanh Lực đã xuất sắc đăng quang, và danh hiệu World Cup gần nhất vẫn thuộc về billiards Việt Nam.Trần Thanh Lực đã có hành trình đầy ấn tượng để bước lên bục cao nhất tại World Cup billiards Bogota 2025, khi đánh bại nhiều đối thủ rất mạnh. Đáng chú ý, giải đấu tại Colombia là lần đầu tiên cơ thủ người Bình Dương vào đến bán kết, sau đó là chung kết của một chặng World Cup. Với danh hiệu gần nhất của Thanh Lực, billiards carom 3 băng vào lúc này đang sở hữu tổng cộng 6 chức vô địch World Cup. Trước đó, Trần Quyết Chiến đã vô địch 4 lần (vào các năm 2018, 2023 và 2024), và Trần Đức Minh vô địch 1 lần (vào năm 2024).Chặng World Cup tiếp theo trong năm 2025 được tổ chức tại TP.HCM, từ ngày 19 đến 25.5. Tại giải đấu trên sân nhà, billiards Việt Nam vẫn hướng tới bảo vệ chức vô địch. Trần Quyết Chiến, Trần Đức Minh được kỳ vọng sẽ tiếp tục tận dụng lợi thế sân nhà, khi có đông đảo người hâm mộ “tiếp lửa” tinh thần. Tại World Cup billiards TP.HCM 2024, Trần Đức Minh đã đăng quang đầy thuyết phục, trước sự bất ngờ của giới mộ điệu carom 3 băng trên toàn thế giới. Cơ thủ gốc Huế vượt qua nhiều vòng loại và đi một mạch đến trận chung kết, trước khi đánh bại Kim Jun-tae (Hàn Quốc) và bước lên bục nhận cúp. Trần Quyết Chiến cũng giành chức vô địch World Cup đầu tiên tại TP.HCM vào năm 2018, đồng thời là bước ngoặt đưa sự nghiệp của cơ thủ số 1 Việt Nam sang trang mới.Bên cạnh Trần Quyết Chiến và Trần Đức Minh, Trần Thanh Lực cũng không đứng ngoài cuộc. Cơ thủ 35 tuổi cho thấy bước tiến thần tốc trong thời gian gần đây, khi đoạt vị trí á quân giải vô địch thế giới (World Championship) 2024 và vô địch World Cup Bogota 2025. Trong khi đó, thành tích tốt nhất của Bao Phương Vinh tại World Cup billiards là vị trí á quân tại Ankara (Thổ Nhĩ Kỳ) vào năm 2024. Do đó, tay cơ sinh năm 1995 đang rất khao khát giành danh hiệu vô địch World Cup đầu tiên. Tay cơ trẻ sinh năm 1999 Chiêm Hồng Thái cũng thể hiện sự tiến bộ nhanh và rất đáng được chờ đợi.Tại World Cup billiards TP.HCM 2025, Trần Quyết Chiến, Trần Thanh Lực, Bao Phương Vinh và Chiêm Hồng Thái sẽ được đặc cách xuất hiện từ vòng chung kết (32 cơ thủ), vì 4 tay cơ Việt Nam này nằm trong tốp 14 thế giới. Trần Đức Minh sẽ tranh tài từ vòng loại thứ 4 (vòng loại cuối cùng).Liên đoàn Billiard carom thế giới (UMB) đã chính thức ủy quyền cho Liên đoàn Billiards và Snooker TP.HCM (HBSF) đăng cai tổ chức giải World Cup billiards tại TP.HCM trong 3 năm liên tiếp, từ 2025 đến 2027.Vòng tuyển chọn đầu tiên của giải World Cup billiards carom 3 băng TP.HCM 2025 đã khép lại và xác định được 8 cơ thủ Việt Nam đầu tiên giành vé. Đáng chú ý trong số này là sự xuất hiện của cơ thủ kỳ cựu Lý Thế Vinh, 63 tuổi. Vòng tuyển chọn 2 sẽ diễn ra từ ngày 7 đến 11.4, nhằm tìm ra 8 cái tên tiếp theo sẽ góp mặt ở World Cup billiards carom 3 băng TP.HCM 2025.
Cách làm lại sổ đỏ khi bị đánh mất
Sự tăng trưởng không đồng đều về tiêu thụ ô tô mới giữa các quốc gia khiến thị trường ô tô Đông Nam Á chưa thể lấy lại đà tăng trưởng. Theo dữ liệu thống kê vừa được chuyên trang Focus2move công bố, trong năm 2024 tổng doanh số bán ô tô mới tại Đông Nam Á đạt 3,2 triệu xe, giảm 4,8% so với năm 2023. Với kết quả này, Đông Nam Á vẫn là thị trường tiểu khu vực lớn thứ 5 trên thế giới.Đáng chú ý, trái với sự suy giảm của dòng xe dùng động cơ đốt trong, ô tô điện tại khu vực Đông Nam Á ghi nhận mức tăng trưởng lên đến 44,6%. Sự xuất hiện ồ ạt của các mẫu mã ô tô điện đến từ Trung Quốc, cùng sự quan tâm của khách hàng… tạo động lực giúp doanh số bán ô tô điện tăng trưởng. Theo Focus2move, nỗ lực mở rộng thị trường giúp VinFast dẫn đầu doanh số bán ô tô điện với 30% thị phần, trong khi các thương hiệu Trung Quốc như BYD , MG và Wuling cũng đạt được mức tăng trưởng dương về mặt doanh số để củng cố vị thế.Trong số các thị trường trong khu vực Đông Nam Á, Indonesia là quốc gia tiêu thụ ô tô nhiều nhất. Đã có 790.647 xe ô tô mới bán ra tại xứ vạn đảo trong năm 2024, dù vậy con số này vẫn thấp hơn năm 2023 khoảng 14,1%. Vị trí thứ 2 có sự thay đổi khi Thái Lan không còn giữ được vị thế, thay vào đó, sự vươn lên của Malaysia với 782.023 xe không chỉ giúp quốc gia này chiếm 24,4% thị phần ô tô khu vực Đông Nam Á mà còn tăng 2% so với năm 2023.Thái Lan rơi xuống vị trí thứ 3 khi chỉ bán được 678.010 xe, giảm 16%. Khác với Thái Lan, Indonesia, những thị trường còn lại trong khu vực đều có sự tăng trưởng về doanh số bán ô tô mới. Cụ thể, Philippines tiêu thụ 468.879 xe (tăng 7,7%), kết quả này giúp Philippines xếp vị trí thứ 4. Trong khi đó, những bước tiến trong những tháng cuối năm giúp Việt Nam kết thúc năm 2024 với 379.527 xe (tăng 9,2%).Singapore cũng tăng 1 bậc trên bảng xếp hạng với 43.023 xe bán ra (tăng 42,4%) và Campuchia xếp thứ 7 với 35.465 xe bán ra (tăng 7%). Dù vậy, bước tăng trưởng của các thị trường như Philippines, Việt Nam, Singapore hay Campuchia không đủ để bù đắp cho sự sụt giảm khá lớn tại Thái Lan, Indonesia - hai thị trường lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Theo Focus2move, đây chính là lý do kéo tổng doanh số bán ô tô tại Đông Nam Á sụt giảm so với năm 2023. Hai vị trí cuối bảng lần lượt thuộc về Lào với 22.886 xe ô tô mới bán ra trong năm 2024 (tăng 2,6%) và Myanmar xếp thứ 9 với 4.203 xe (tăng 12,6%).
Một số vựa cung cấp dừa tươi cho biết, từ sau tết đến nay nắng nóng kéo dài khiến nhu cầu tiêu thụ dừa tươi tăng mạnh. Những quán cà phê, nước giải khát có thể tiêu thụ 200 - 300 trái dừa mỗi ngày là điều bình thường. So với những thức uống giải khát khác thì giá dừa tươi như vậy vẫn còn thấp và lại rất tốt cho sức khỏe nên thu hút được rất đông người tiêu dùng.
Sẹo lồi ở ngực: Nguyên nhân và cách điều trị ngay tại nhà không xâm lấn
Ngày 26.2, KienLongBank giảm lãi suất huy động tiết kiệm trực tuyến ở những kỳ hạn từ 12 tháng trở lên từ 0,3 - 0,7%/năm. Theo đó, lãi suất kỳ hạn từ 12 tháng trở lên còn 5,7%/năm. Cùng ngày, Eximbank cũng giảm lãi suất từ 0,1 - 0,5% ở một số kỳ hạn. Đối với tiền gửi online các ngày trong tuần từ thứ hai đến thứ sáu, lãi suất kỳ hạn 6 tháng xuống 5,3%/năm, 12 tháng còn 5,5%/năm, 18 tháng còn 6%/năm, 24 - 36 tháng còn 6,1%/năm. Còn lãi suất tiền gửi online các ngày cuối tuần thứ 7, chủ nhật 6 - 9 tháng còn 5,5%/năm, 12 tháng còn 5,6%/năm, 15 tháng còn 5,8%/năm, 18 tháng 6%/năm… Tương tự, MSB giảm lãi suất tiết kiệm từ 5,8%/năm xuống 5,6%/năm đối với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. VietBank giảm từ 0,1% đến 0,4% với các khoản tiền gửi tại quầy. Trước đó, BVBank giảm lãi suất huy động 0,1 - 0,3%.Ngay cả Vietcombank hiện nay đang có mức lãi suất thấp trên thị trường cũng giảm 0,1%/năm kỳ hạn từ 24 tháng trở lên về mức 4,7%/năm.Đông thái giảm lãi suất huy động của các nhà băng xuất phát sau cuộc họp của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trước đó nhằm quán triệt công điện 19 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ổn định lãi suất. Sau cuộc họp với các ngân hàng thương mại, NHNN yêu cầu các NH tiếp tục triển khai các giải pháp ổn định mặt bằng lãi suất tiền gửi để phấn đấu giảm lãi suất cho vay. NHNN yêu cầu các tổ chức thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và NHNN trong việc tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa thủ tục và các biện pháp khác để giảm lãi suất cho vay, sẵn sàng chia sẻ một phần lợi nhuận nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Các ngân hàng tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) và các động lực tăng trưởng mới (chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo…); kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả.