$898
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của văn khấn xin lô đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ văn khấn xin lô đề.Phanh trước/sau️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của văn khấn xin lô đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ văn khấn xin lô đề.Theo Phương Bình, hành trình đến với nghệ thuật của ông tình cờ như thể “nghề chọn người”. Khi còn là học sinh, có lần nam nghệ sĩ bị sốt, phải nghỉ học ở nhà. Trùng hợp hôm đó, đoàn tuyển sinh của Trường Nghệ thuật Sân khấu 2 (nay là Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) về tư vấn. Hiệu trưởng thấy thế nên nhờ bạn của Phương Bình chạy về nhà chở ông đến trường. Chính sự tình cờ này đã mở ra cánh cửa để nam diễn viên bén duyên, gắn bó với nghệ thuật suốt 40 năm. Hành trình theo nghề của Phương Bình không hề bằng phẳng. Sau khi tốt nghiệp, ông về thực tập ở Đoàn ca múa nhạc tổng hợp Cửu Long. Vì kinh tế thị trường, đoàn giải thể, buộc sao phim Gia đình lý sự phải trở lại TP.HCM, làm đủ việc để trang trải cuộc sống.Năm 1992, nam nghệ sĩ về quê Trà Vinh lập gia đình, ở với nhà vợ và xin vào đài phát thanh truyền hình tỉnh để làm việc. Sau một năm, ông vẫn âm ỉ nỗi nhớ nghề diễn nên bàn bạc với người bạn đời, xin được trở lại TP.HCM. Khi đó, vợ nam diễn viên lại mong muốn cả hai sống gần nhau, cùng san sẻ những khó khăn ngọt bùi nơi tỉnh lẻ. Trước những trăn trở về nghề, nam nghệ sĩ tâm sự với cha vợ và nhận được lời khuyên: “Tụi con lớn rồi, gia đình tụi con tự giải quyết chứ cha không có ý kiến”.Ngay trong hôm đó, diễn viên Phương Bình âm thầm xếp hai bộ quần áo vào ba lô, lẳng lặng trốn vợ lên TP.HCM để theo đuổi đam mê. Nam diễn viên kể: “Ngay 1 giờ sáng hôm đó, tôi thức dậy, cuốn hai bộ đồ bỏ trong ba lô rồi đi. Tôi trốn bà xã đi lên TP.HCM và hoạt động đến bây giờ. Bà xã chắc cũng biết trước nên không sốc lắm. Thời đó chưa có điện thoại nên sau khi tôi lên TP.HCM thì viết thư xin lỗi, mong vợ thông cảm vì nghề diễn viên ăn vào máu, bỏ không được”.Những tháng ngày đầu tiên trở lại TP.HCM, diễn viên Phương Bình được nhiều bạn bè khóa trước giúp đỡ như Phước Sang, Hoàng Sơn, Nhật Cường… Khi ấy, diễn viên Phước Sang mở sân khấu hài 135 Hai Bà Trưng nên Phương Bình và các bạn bè lập nhóm Tuổi Đôi Mươi để diễn cho đỡ nhớ nghề. Tuy nhiên, thu nhập từ công việc này chỉ đủ để ông trang trải cuộc sống mà không có dư gửi về cho vợ.Mãi đến những năm 2000 - 2005 thì cuộc sống của ông mới đỡ cơ cực. Sau hơn một thập niên ở nhà thuê, năm 2017 nam nghệ sĩ mới mua được một căn hộ chung cư trả góp. Suốt những năm tháng ấy, diễn viên Phương Bình và vợ phải chịu cảnh sống xa nhau. Khi rảnh, ông lại về quê thăm vợ và ngược lại, nếu có dịp thì người bạn đời lên TP.HCM gặp chồng. Về sau, khi hai vợ chồng có cháu nội thì vợ Phương Bình lên TP.HCM thăm gia đình thường xuyên hơn.Trong những năm tháng một mình bôn ba, Phương Bình không ít lần bế tắc, vay tiền bạn bè để ăn uống. Song nghĩ đến “cơm cha áo mẹ” nuôi ăn học suốt 4 năm cũng như tình yêu nghề đến mức trốn vợ lên TP.HCM, nam nghệ sĩ quyết tâm “trụ” đến cùng. Ông tâm sự: “Bằng sự cố gắng và kiên định dù gặp khó khăn cỡ nào nhưng vẫn quyết tâm thực hiện cho bằng được, kết quả bây giờ tôi cũng được thoải mái với cuộc sống”.Chia sẻ về bí quyết giữ lửa hôn nhân trong suốt những năm xa nhà, diễn viên Phương Bình gửi lời cảm ơn chân thành đến vợ. Sao phim Gia đình lý sự bộc bạch: “Nếu như tôi lấy người khác chắc vợ chồng cũng ly dị lâu rồi. Không có người phụ nữ, người vợ nào chịu sống xa chồng, cưới nhau từ năm 1992 đến bây giờ cũng 33 năm. Thời gian vợ chồng gần gũi nhau cộng lại chắc khoảng hai năm. Cũng may bà xã thấu hiểu, thông cảm và chia sẻ với chồng”.Sự hy sinh của người bạn đời là động lực để Phương Bình cố gắng. Ông kể có những lúc vì túng thiếu, phải viết thư về xin tiền vợ. “Khi có con, bà xã tôi cáng đáng hết, chỉ có tôi một mình trên đây, cố gắng làm sao đảm bảo được cuộc sống của bản thân cũng đã khó khăn rồi. Nhưng vợ thông cảm vì đam mê của tôi quá lớn lao. Cô ấy để tôi trên này thực hiện hoài bão của mình. Sau này cuộc sống 'dễ thở' tí thì vợ chồng gặp nhau thường xuyên”, diễn viên Phương Bình trải lòng. ️
Chia sẻ với Thanh Niên, ông Ted Osius, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc, Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN (USABC) đại diện 180 công ty kinh doanh lớn nhất của Mỹ ở Đông Nam Á, nhận xét quan hệ ASEAN-Mỹ đang duy trì bền bỉ suốt 47 năm qua và tiếp tục mở rộng ở mức độ chưa từng có sau khi nâng cấp qua quan hệ vào năm 2022. Ông Osius cho hay sau khi hai bên thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2022, Mỹ đẩy mạnh nỗ lực hợp tác với ASEAN trong lĩnh vực kỹ thuật số, không gian mạng, y tế, môi trường và khí hậu, năng lượng, vận tải và trao quyền cho phụ nữ, trong khi mở rộng các kênh đối thoại sẵn có về đối ngoại, kinh tế và quốc phòng.Theo Chủ tịch USABC, với tổng GDP toàn khối 3.600 tỉ USD và gần 700 triệu người, Đông Nam Á là đối tác kinh tế quan trọng của Mỹ và là đối tác thương mại lớn thứ tư của nước này. Năm ngoái thương mại song phương được sự thúc đẩy từ hàng hóa sản xuất và công nghệ cao lần đầu đạt đến ngưỡng 500 tỉ USD. Đầu năm nay, số liệu của quý 1 năm 2024 cho thấy Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Đông Nam Á, với giá trị hàng hóa 67,2 tỉ USD.Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp của Mỹ vào khu vực Đông Nam Á đạt 480 tỉ USD, cao gấp đôi so với tổng đầu tư vào các thị trường Trung Quốc đại lục, Nhật Bản, Hàn Quốc và vùng lãnh thổ Đài Loan. ASEAN còn là đối tác then chốt của Mỹ trong việc tạo ra các chuỗi cung ứng bền bỉ: 6 thành viên ASEAN chiếm gần 16% trong tổng giá trị xuất khẩu toàn cầu của linh kiện điện tử. Để so sánh, vùng lãnh thổ Đài Loan chiếm 7% số linh kiện điện tử xuất khẩu toàn cầu, Hàn Quốc (6%) và Nhật Bản (4%), theo báo cáo ASEAN Matters for America/America Matters for ASEAN của USABC và các đối tác.Từng là Đại sứ Mỹ tại Việt Nam (nhiệm kỳ 2014-2017), ông Osius đánh giá Việt Nam góp phần đáng kể cho mối quan hệ thăng hoa giữa ASEAN và Mỹ. Kể từ khi Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện vào tháng 9.2023, hợp tác song phương mở rộng khắp mọi lĩnh vực then chốt. "Việt Nam giờ đây là đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ trong ASEAN và lớn thứ 8 trên toàn cầu, và Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Đồng thời, Việt Nam cũng trỗi dậy trở thành điểm đến của luồng đầu tư đến từ Mỹ, không chỉ giới hạn trong khu vực ASEAN mà còn mở rộng ở tầm Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương", theo Chủ tịch USABC.Trả lời Thanh Niên, ông John Goyer, Giám đốc điều hành khu vực Đông Nam Á của Phòng Thương mại Mỹ (trụ sở Washington D.C), Việt Nam lâu nay vẫn tập trung phát triển nguồn nhân lực và cần tiếp tục trong thời gian tới để thu hút các nhà đầu tư, đặc biệt từ Mỹ. Ông Goyer là người phụ trách các cuộc đối thoại và diễn đàn song phương để thúc đẩy tăng cường quan hệ thương mại với các nước Đông Nam Á, cũng như theo dõi tác động của căng thẳng thương mại đối với các chuỗi cung ứng và dòng chảy thương mại trong khu vực"Trong bối cảnh các công ty tìm kiếm nơi xây dựng những trung tâm dữ liệu hoặc nhà máy sản xuất chất bán dẫn, họ muốn vận hành những nơi này bằng năng lượng sạch, xanh hoặc năng lượng tái tạo. Ở nhiều trường hợp, áp lực này đến từ các cổ đông. Và tôi cho rằng trong khi Việt Nam thực sự có tỷ lệ năng lượng tái tạo lớn ở mức đáng kinh ngạc, Việt Nam vẫn tiếp tục tăng lượng tiêu thụ than đá. Vì thế Việt Nam cần tìm cách giải quyết những vấn đề năng lượng này", theo ông Goyer. Giám đốc điều hành khu vực Đông Nam Á của Phòng Thương mại Mỹ cũng cho biết các công ty Mỹ có nhiều cơ hội cung cấp công nghệ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh. Tuy nhiên, hiện vẫn có nhiều thách thức cần giải quyết, chẳng hạn như cần tạo điều kiện để môi trường đầu tư thông thoáng hơn cả ở Mỹ lẫn Việt Nam.Cuộc trao đổi với Phòng Thương mại Mỹ và Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN đã diễn ra trong khuôn khổ chương trình tham quan và đưa tin về hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN-Mỹ do Phái bộ Mỹ tại ASEAN (trụ sở Indonesia) phối hợp Trung tâm Đông-Tây (trụ sở Hawaii) tổ chức vào cuối năm 2024.Phòng Thương mại Mỹ và Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEANPhòng Thương mại Mỹ cho biết đại diện gần 3 triệu doanh nghiệp Mỹ trên toàn cầu, trong đó hơn 6.200 công ty Mỹ hoạt động tại Đông Nam Á với khoảng 1 triệu lao động tại các địa phương. Tất cả 50 tiểu bang Mỹ đều xuất khẩu đến ASEAN, tạo điều kiện việc làm cho 625.000 lao động tại Mỹ. Hơn 96% số doanh nghiệp mà Phòng Thương mại Mỹ đại diện là doanh nghiệp nhỏ dưới 100 nhân viên. Còn Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN đại diện hơn 180 công ty lớn nhất của Mỹ ở Đông Nam Á, có văn phòng tại Việt Nam. Đây cũng là tổ chức duy nhất có trụ sở tại Mỹ được ghi nhận trong Hiến chương ASEAN. ️
Cựu người mẫu Melania Trump (54 tuổi) diện chiếc áo khoác xanh đậm do Adam Lippes thiết kế tại lễ nhậm chức Tổng thống của chồng - ông Donald Trump hôm 20.1, kết hợp với chiếc mũ rộng vành cùng tông giúp che mắt bà khỏi tầm nhìn của công chúng."Ánh nhìn của bà nói lên rằng: 'Tôi hoàn hảo và kiểm soát được mọi thứ'. Nó cho thấy rằng lần này bà ấy sẽ làm mọi việc theo cách của mình, không ngoảnh lại nữa", một nguồn tin cho biết.Melania Trump bước vào Điện Capitol hôm 20.1, tham dự lễ tuyên thệ nhậm chức của chồng. Bà chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc sống tại Nhà Trắng."Tôi cảm thấy rằng mọi người có lẽ không chấp nhận mình. Và tôi không nhận được nhiều sự ủng hộ. Có thể một số người, họ coi tôi chỉ là vợ của tổng thống, nhưng tôi tự đứng trên đôi chân của mình, hoàn toàn độc lập. Tôi có suy nghĩ riêng, có tiếng nói riêng. Không phải lúc nào tôi cũng đồng ý với những gì chồng nói hoặc làm", Melania nói về nhiệm kỳ đầu tiên. Bà chia thời gian của mình giữa Washington DC, Mar-a-Lago ở Palm Beach, Florida, và Trump Tower ở New York, nơi con trai Barron đang theo học năm nhất tại Đại học New York."Melania Trump đã nắm quyền điều hành theo cách bà trở thành đệ nhất phu nhân. Bà sẽ điều hành một con tàu chặt chẽ", một nguồn tin từ gia đình ông Trump cho báo giới biết.Bà nói rõ sẽ tự sắp xếp lịch trình của mình và mọi thứ mà nhóm của Tổng thống muốn bà làm đều phải được bà chấp thuận trước."Đó là lịch trình của bà ấy chứ không phải của ai khác. Bà ấy đã từng làm công việc này và biết rõ điều gì bà ấy muốn làm và điều gì không muốn làm", nguồn tin từ gia đình ông Trump cho biết thêm. Đệ nhất phu nhân đã thuê một nhóm nhân viên nhỏ để điều hành văn phòng của mình tại Nhà Trắng, do trợ lý lâu năm Hayley Harrison giám sát, người mà bà ca ngợi là có "khả năng lãnh đạo phi thường".Sự kín đáo rất quan trọng đối với Melania Trump sau khi cựu chánh văn phòng của bà, Stephanie Winston Wolkoff, viết cuốn sách có tựa đề Melania and Me vào năm 2020, trong đó tuyên bố rằng gia đình ông Trump có một "cuộc hôn nhân giao dịch" và rằng đệ nhất phu nhân không hòa hợp với con gái lớn Ivanka của ông Trump với vợ trước - Ivana Trump.Lần trước, Melania không chuyển đến Nhà Trắng cho đến 5 tháng sau nhiệm kỳ của chồng vì Barron khi đó mới 10 tuổi và bà muốn cậu bé hoàn thành tiểu học ở Florida. Nhưng giờ cậu bé đã 18 tuổi và đang học tại Đại học New York, Melania tuyên bố rằng bà sẽ ở Washington DC ngay từ ngày đầu tiên chồng nhậm chức.Trong vai trò đệ nhất phu nhân, bà sẽ gặp gỡ các nhà lãnh đạo thế giới và hoàng gia Anh. Nhà sử học MacDonell, tác giả của cuốn Empresses of Seventh Avenue vừa ra mắt, đã mô tả "hình ảnh được kiểm soát" của Melania là khá chặt chẽ.MacDonell cho biết: "Bà ấy mặc nhiều trang phục của các nhà thiết kế châu Âu hơn so với các đệ nhất phu nhân trước", đồng thời nói thêm rằng Melania sẽ "cố gắng hết sức" để không tuân theo các quy ước trong nhiệm kỳ mới của Tổng thống Trump.Mặc dù là một cựu người mẫu, Melania dường như không quan tâm đến việc bà không được xuất hiện trên trang bìa tạp chí Vogue như những đệ nhất phu nhân khác - ngoại trừ việc khoe ảnh trước khi kết hôn với ông Trump."Trang phục của bà Trump được tạo ra bởi một số nghệ nhân giỏi nhất nước Mỹ và tôi rất tự hào khi được giới thiệu tác phẩm như vậy đến thế giới", nhà thiết kế Adam Lippes nhận định.Melania Trump đang tham gia một bộ phim tài liệu với Công ty Công nghệ Amazon, nhận cát xê khủng - lên đến 40 triệu USD. Page Six đưa tin hãng Disney cũng tham gia và đã trả giá 14 triệu USD nhưng bị gã khổng lồ công nghệ đánh bại. Do vậy không có gì ngạc nhiên khi nhà sáng lập Amazon Jeff Bezos và hôn thê Lauren Sanchez là những vị khách nổi bật tại lễ nhậm chức của ông Donald Trump. Bộ phim về cuộc đời Melania, bao gồm cuộc sống tại Nhà Trắng, cũng đã quay các cảnh tại Mar-a-Lago và Trump Tower. Phim còn có sự góp mặt của ông Donald Trump và Barron. Bộ phim tài liệu do Brett Ratner đạo diễn, dự kiến sẽ ra mắt vào cuối năm nay. Một nguồn tin thân cận cho biết dự án đưa người xem vào hậu trường của Nhà Trắng. ️