$456
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của doi song cho dem phan 5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ doi song cho dem phan 5.Khu vực miền Nam dao động trong khoảng 60.000 - 63.000 đồng/kg. Thương lái ở An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang và Cà Mau cùng thu mua heo hơi chung mức 62.000 đồng/kg sau khi tăng 1.000 đồng/kg. Cùng tăng 1.000 đồng, heo hơi ở Bến Tre lên 61.000 đồng/kg. Tương tự, các tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long cùng điều chỉnh giá thu mua lên 63.000 đồng/kg.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của doi song cho dem phan 5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ doi song cho dem phan 5.Anh Lê Trường Vũ, huấn luyện viên dạy trượt patin tại Q.Gò Vấp (TP.HCM), kể: "Tôi mua xe cũ ủy quyền đã khá lâu rồi, đến nay kiểm tra cập nhật trên ứng dụng thì mới phát hiện ra bị phạt nguội. Tôi liên hệ lại chủ cũ thì họ không hợp tác giải quyết, giờ sắp đến thời hạn đăng kiểm không biết làm sao?". Cùng cảnh ngộ, anh P.T.H, một hướng dẫn viên đang làm việc tại TP.HCM, chia sẻ câu chuyện của bản thân: "Trước đây, tôi cũng mua lại xe của một chủ khác mang biển số Đà Nẵng. Tôi sơ ý không kiểm tra lỗi phạt nguội, sau này mới phát hiện ra bị dính 5 lỗi và phải tự đi đóng".Nhiều người khi biết câu chuyện này đã tỏ ra bức xúc. Anh Nguyễn Nghiệp, quản trị viên một diễn đàn chuyên hỏi đáp về phạt nguội, cho biết: "Những xe mua bán ủy quyền có ghi rõ ngày mua bán, nên chủ xe cũ phải có trách nhiệm xử lý chứ không nên đùn đẩy cho người mua sau. Theo tôi, trong trường hợp này, người mua (chưa sang tên) cần tỏ thái độ dứt khoát, có thể tìm mua xe khác chứ không cần phải mua chiếc xe đó".Đối với những trường hợp trên, một lãnh đạo trung tâm đăng kiểm tại TP.Thủ Đức (TP.HCM) chia sẻ: "Có nhiều trường hợp tra cứu trên hệ thống của Cục Đăng kiểm thì không thấy lỗi, nhưng trên hệ thống của Cục CSGT thì lại có, cho nên nhiều trường hợp người mua lại ô tô của chủ trước thường chỉ để ý thời hạn đăng kiểm mà không kiểm tra lỗi phạt nguội. Do đó hiện nay, các chủ xe khi mua lại cần tra cứu kỹ và có thể nhờ trung tâm đăng kiểm "check" giùm để chính xác hơn". Chiều 24.2, khi chúng tôi thực hiện một cuộc khảo sát tra cứu phạt nguội nhỏ tại khu vực bãi đậu xe trên địa bàn Q.Bình Thạnh (TP.HCM), khá nhiều xe dính lỗi phạt nguội, trong đó cá biệt có trường hợp xe mang biển số 30H 481.xx bị phạt nguội đến 5 lỗi do cùng hành vi đỗ xe nơi có biển "cấm đỗ" lặp lại liên tục và bị phạt nguội từ năm 2022. Người điều khiển chiếc xe này cho biết, anh chỉ là tài xế và những lỗi này do ai gây ra không rõ vì đã qua nhiều năm. Chủ xe cũng đã biết những thông báo phạt nguội này nhưng vì hạn đăng kiểm còn đến cuối năm 2026 nên chưa thực hiện xử lý đóng phạt. Trên nhiều diễn đàn, các tài xế đều rất lo lắng vì những hành vi vô tình vi phạm có thể lọt vào ống kính camera phạt nguội của CSGT. Anh Phạm Kiên, làm nghề tài xế tự do tại Thái Nguyên, thắc mắc: "Đa phần tài xế hiện nay đều sử dụng điện thoại trong lúc lái xe vì tích hợp nhiều tính năng định vị, hay tìm đường. Còn đối với việc thắt dây an toàn thì thật ra tôi không cố ý, nhưng đôi lúc hay quên. Những lỗi này đều tăng mức phạt theo Nghị định 168, nhưng không biết có bị camera ghi hình và phạt nguội hay không?". Anh Cao Minh Cường, nhân viên lái xe của một công ty giao nhận tại TP.HCM cũng băn khoăn: "Trong quá trình vận chuyển tôi không thể không sử dụng điện thoại được, vừa khách hàng gọi, vừa quản lý gọi, như vậy liệu rằng tôi có bị camera ghi hình phạt nguội không?".Chủ đề này cũng thu hút khá nhiều ý kiến bình luận của các diễn đàn. Theo đa số góp ý, việc sử dụng điện thoại khi lái xe là hành vi nguy hiểm, dễ dẫn đến tai nạn khi tham gia giao thông. Còn đối với việc thắt dây an toàn trên ô tô sẽ bảo vệ hành khách an toàn hơn trong trường hợp xảy ra va chạm. Do đó, quy định bắt buộc thắt dây an toàn là điều mà người ngồi trên xe cần tuân thủ nhằm đảm bảo an toàn cho chính mình. Theo quy định, người ngồi trên xe ô tô phải thắt dây an toàn ở mọi vị trí mà xe được trang bị dây an toàn nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình di chuyển. Bất cứ vị trí nào trên ô tô được trang bị dây an toàn mà lái xe hoặc hành khách không thắt đều bị phạt.Một lãnh đạo đội CSGT TP.HCM cho biết: Căn cứ khoản 3, điều 6 Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, người điều khiển xe và người được chở trên xe không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng. So với Nghị định 100/2019/NĐ-CP, mức phạt đối với hành vi không thắt dây an toàn đã được điều chỉnh tăng. Trước đây, phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người được chở trên xe không thắt dây an toàn, còn hiện tại đều chung mức phạt từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Theo quy định, bất cứ vị trí nào trên ô tô được trang bị dây an toàn mà lái xe hoặc hành khách không thắt đều bị phạt.Đối với lỗi sử dụng điện thoại khi lái xe, Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ cũng đã tăng mức xử phạt vi phạm giao thông với lỗi sử dụng điện thoại khi lái xe. Cụ thể, theo điểm h, khoản 5 và điểm b khoản 10 điều 6 Nghị định 168/2024/NĐ-CP, phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển ô tô sử dụng điện thoại. Đồng thời, người điều khiển xe ô tô vi phạm sẽ bị trừ 4 điểm giấy phép lái xe.Trong trường hợp người lái ô tô sử dụng điện thoại gây tai nạn giao thông, mức phạt sẽ từ 20.000.000 đồng đến 22.000.000 đồng. Người điều khiển ô tô dùng điện thoại gây tai nạn còn bị trừ 10 điểm giấy phép lái xe. Trước đây, lỗi sử dụng điện thoại khi lái ô tô bị phạt từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.Theo thống kê, các lỗi bị phạt nguội nhiều nhất đối với người điều khiển ô tô, xe máy trong thời gian qua là lỗi vượt quá tốc độ quy định. Việc không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông cũng là một trong các lỗi phạt nguội phổ biến khiến nhiều tài xế ô tô bị xử phạt. Bên cạnh đó là các lỗi đi không đúng làn đường quy định; dừng đỗ xe không đúng nơi quy định... Những lỗi như không thắt dây an toàn, sử dụng điện thoại khi lái xe... chiếm tỷ lệ thấp hơn. ️
Sáng ngày 9.1, PV Thanh Niên đã có trên đường Phạm Ngọc Thạch và Hùng Vương, tuyến đường chính từ Đại lộ Bình Dương tới Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, nơi có nhiều tài xế phản ánh về tình trạng ùn ứ giao thông xảy ra thường xuyên vào giờ cao điểm. Theo phản ánh của nhiều tài xế, nguyên nhân dẫn đến ùn ứ giao thông trên đường Phạm Ngọc Thạch và Hùng Vương do thời gian chờ đèn xanh, đỏ chưa được bố trí hợp lý. Nhiều tài xế sợ bị phạt nguội do người dân chụp hình vi phạm hoặc hình ảnh từ camera hành trình gửi đến cơ quan chức năng."Chẳng hạn như đèn tín hiệu giao thông tại ngã tư Phạm Ngọc Thạch và Mỹ Phước Tân Vạn ở 2 chiều đường (ra và vào Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương) thời gian chờ đèn đỏ là 90 giây, trong khi đó thời gian đèn xanh chỉ có 25 giây. Chính vì thế, khi đèn đỏ thì phương tiện phải sắp hàng kéo dài, nhưng khi chuyển qua đèn xanh quá ngắn thì chỉ có vài xe phía trước vượt qua, tất cả phải ở lại vì lỡ vượt mà đèn chuyển màu (vàng hoặc đỏ) thì rất dễ bị dính phạt nguội. Vậy là ùn tắc rất khó tránh khỏi", một tài xế bày tỏ bức xúc. Cũng theo phản ánh của tài xế, khoảng cách của ngã tư này cũng khá lớn nên với thời gian 25 giây đèn xanh để vượt qua là rất khó, đặc biệt vào giờ cao điểm.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, vào giờ cao điểm (sáng từ 6 - 8 giờ; chiều từ 16 giờ 30 - 18 giờ 30) đoàn xe ra vào hướng Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương trên đường Phạm Ngọc Thạch ùn ứ kéo dài hơn 1km. Nhiều xe phải chờ 4-5 lượt đèn đỏ (hướng từ Trung tâm hành chính tỉnh ra Đại lộ Bình Dương) mới qua được ngã tư này.Ngoài ra, vào giờ cao điểm, trên đường Mỹ Phước Tân Vạn cấm xe container theo giờ (sáng từ 6- 8 giờ; chiều từ 16 giờ 30 phút - 18 giờ 30 phút) nên lưu lượng xe lưu thông trên tuyến đường này không cao như ở đường Phạm Ngọc Thạch và Hùng Vương, nhưng có nhiều cán bộ, công chức và người dân đi làm ra, vào thành phố mới Bình Dương khá đông nên tình trạng ùn tắc khó hạn chế được.Tương tự, tại nút giao đường Hùng Vương và Phạm Ngọc Thạch cũng thường xảy ra ùn ứ giao thông, đặc biệt là vào giờ cao điểm. Cụ thể, tại đèn tín hiệu giao thông trên đường Phạm Ngọc Thạch rẽ vào đường Hùng Vương thời gian đèn đỏ là 70 giây và đèn xanh là 30 giây. Chiều ngược lại đèn xanh là 25 giây và đèn đỏ 70 giây, gây ùn ứ vào giờ cao điểm.Ngày 9.1, lãnh đạo Sở GTVT Bình Dương cho biết sẽ phối hợp với Tổng công ty Becamex và UBND TP.Thủ Dầu Một tiến hành khảo sát và điều chỉnh thời gian của đèn tín hiệu giao thông trên các tuyến đường Phạm Ngọc Thạch, Hùng Vương cho phù hợp giảm ùn ứ giao thông tại đây. Lãnh đạo Sở GT-VT Bình Dương cho biết thêm: "Do thời điểm cuối năm nên lưu lượng phương tiện giao thông qua đường Hùng Vương và Phạm Ngọc Thạch khá lớn nên có thể xảy ra ùn ứ cục bộ". Ngoài ra, đại diện Đội CSGT Công an TP.Thủ Dầu Một cũng nhận định, do quy định tăng mức xử phạt vi phạm giao thông và phạt nguội qua hình ảnh, tài xế phải chấp hành các quy định nên khi tham gia giao thông phải thận trọng hơn. ️
Ông Nguyễn Văn Oanh, Giám đốc Sở Y tế Bến Tre cho biết, tính đến ngày 30.12, ổ dịch bệnh thủy đậu tại Công ty may mặc A.O trong Khu công nghiệp Giao Long (H.Châu Thành, Bến Tre) đã ghi nhận 221 ca mắc. Như vậy, chỉ trong vòng 4 ngày, số ca mắc bệnh thủy đậu từ ổ dịch này đã tăng từ 83 lên 221 ca. Tất cả ca bệnh đều được ngành y tế hướng dẫn tự cách ly, điều trị tại nhà để tránh lây nhiễm cho gia đình và cộng đồng. Hiện chưa ghi nhận trường hợp diễn biến nặng.Sở Y tế Bến Tre nhận định, mặc dù số ca bệnh tiếp tục tăng lên trong tuần qua nhưng tình hình dịch bệnh thủy đậu đang trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của khu công nghiệp với số lượng công nhân rất đông, cư trú nhiều nơi nên nhiều khả năng còn tăng về số ca mắc bệnh trong thời gian tới.Như Thanh niên đã thông tin, ổ dịch bệnh thủy đậu bùng phát tại Công ty may mặc A.O trong Khu công nghiệp Giao Long, nơi có hơn 30.000 công nhân thường xuyên làm việc. Ngày 26.12, UBND tỉnh Bến Tre đã có công văn chỉ đạo Ban quản lý Khu công nghiệp, Sở Y tế, Sở GD-ĐT tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch; trong đó hết sức chú trọng ngăn ngừa dịch bệnh lây lan vào khu vực nhà trường. ️