147 đại biểu TP.HCM lên tàu thăm chiến sĩ vùng biển đảo Tây Nam
Theo thống kê của Vụ Bưu chính (Bộ Thông tin và Truyền thông), tình hình thương mại điện tử phát triển nhanh chóng đã thúc đẩy các doanh nghiệp giao nhận, chuyển phát nhanh tăng trưởng tương ứng. Riêng năm 2023, mỗi ngày có gần 7 triệu bưu gửi, trong đó khoảng 5 triệu bưu gửi thương mại điện tử được chuyển phát qua dịch vụ bưu chính, vì số lượng lớn và có thời điểm quá tải nên vẫn có doanh nghiệp chưa đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Năm 2022: Hãng xe nào phải triệu hồi ô tô nhiều nhất tại Việt Nam?
Một cô gái tên N.N.A. (25 tuổi, ngụ tại Hà Nội) nhận được món quà mỹ phẩm từ người yêu nhân dịp Valentine. Do tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, cô đã sử dụng ngay mà không kiểm tra kỹ nguồn gốc. Sau 2 lần bôi, N.A. gặp tình trạng mẩn đỏ nổi khắp cổ, người, lưng, ngứa rát dữ dội. Sau đó, cô gái trẻ đã phải đến cơ sở y tế để thăm khám và được bác sĩ kết luận là bị viêm da dị ứng do tiếp xúc với thành phần kích ứng mạnh trong mỹ phẩm, thông tin báo Tuổi Trẻ ngày 20.2.Theo BS CKI. Nguyễn Ngọc Đức, công tác tại phòng khám Blossom aesthetic clinic và Láng’s clinic ở TP.HCM, bất kỳ một sản phẩm nào, kể cả sản phẩm được thiết kế cho nền da nhạy cảm cũng có khả năng gây dị ứng, kích ứng. Vì vậy việc kiểm tra phản ứng của da với các sản phẩm làm đẹp là một bước nên có trước khi sử dụng lâu dài. Trước khi sử dụng một loại mỹ phẩm mới, Nguyễn Thị Kim Tiền, sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM có thói quen kiểm tra sản phẩm ấy trên da tay trước khi sử dụng trực tiếp lên mặt. “Khi sử dụng một loại kem dưỡng da hay kem chống nắng, sữa rửa mặt, thì ngoài việc tìm hiểu kỹ về thành phần của sản phẩm mình còn thận trọng test trên da tay trước thay vì bôi ngay lên mặt. Sau đó, nếu da không có phản ứng gì mình mới yên tâm sử dụng trên mặt”, Tiền cho biết.Tương tự, cũng cẩn trọng mỗi khi sử dụng mỹ phẩm, Huỳnh Lê Phương Nghi (24 tuổi), ngụ tại hẻm 819 Nguyễn Kiệm, Q.Gò Vấp (TP.HCM), chia sẻ: “Khi muốn sử dụng một loại mỹ phẩm nào đó mình sẽ tìm hiểu trước về thành phần, sau đó, tham khảo những đánh giá của người có chuyên môn, người đã từng sử dụng. Mình luôn chọn những loại mỹ phẩm có tên tuổi, thương hiệu phổ biến và mua ở những cửa hàng uy tín”.Nói về cách để kiểm tra mỹ phẩm xem có dị ứng với da của mình hay không, bác sĩ Đức chia sẻ: “Mọi người có thể thử bôi mỹ phẩm ở những vùng da như mặt trong cẳng tay, sau vành tai, viền hàm một lượng nhỏ và theo dõi trong vòng một tuần để đánh giá tính kích ứng ngắn hạn (ngay sau khi bôi) đến dài hạn (vài ngày sau bôi). Sau đó ghi nhận các mức độ phản ứng của da để nhận biết da phản ứng bình thường hay bất thường”.Theo bác sĩ Đức, để hạn chế nguy cơ dị ứng mỹ phẩm thì cần lưu ý các vấn đề sau: “Cần nắm rõ thành phần hoạt chất trong các sản phẩm sử dụng. Tránh sử dụng kem trộn, thuốc rượu vì gây suy yếu hàng rào bảo vệ da. Kiểm tra trên da với những hoạt chất mạnh như retinoids, AHA, BHA… Phục hồi da đủ tốt khi sử dụng các hoạt chất đặc trị mạnh như retinoids, AHA, BHA. Nhận biết các dấu hiệu kích ứng, dị ứng từ sớm để tránh tăng độ nhạy cảm cho da. Ghi nhớ tiền sử các sản phẩm dị ứng, kích ứng. Thăm khám với bác sĩ để được đánh giá chính xác nhất tình trạng da của mình”.Nói về cách xử lý khi bị dị ứng, kích ứng mỹ phẩm, bác sĩ Đức cho biết: “Cần ngưng sử dụng ngay các sản phẩm nghi ngờ gây dị ứng. Làm sạch da nhẹ nhàng bằng nước sạch. Sử dụng các hoạt chất phục hồi giảm kích thích cho da, các hoạt chất kháng viêm. Kháng sinh sẽ cần thiết trong trường hợp bội nhiễm. Tránh nắng kỹ để hạn chế tăng sắc tố sau viêm. Không sờ gãi vì sẽ tăng tình trạng viêm cũng như bội nhiễm”.
Vì sao bầu Đức lãi khủng?
CLB hoạt động hằng tháng với sự phối hợp với Lữ đoàn 414 quân khu IV tổ chức rèn luyện kỹ năng xếp chăn màn, phối hợp với lực lượng công an xã để tuyên truyền luật, tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu bia…
Một số người đinh ninh "thoát" phạt nguội khi đã qua đăng kiểm, nhưng gần đây tra cứu trên hệ thống thì nhiều lỗi cũ này bỗng dưng xuất hiện lại. Chuyện gì đang xảy ra?Trước khi đưa xe đi đăng kiểm vào năm 2023, anh P.M.L (ngụ Q.Phú Nhuận, TP.HCM) vào web tra cứu phạt nguội và tá hỏa khi thấy hệ thống báo 19 lỗi vi phạm. Trong đó có 17 lỗi là đỗ xe không đúng quy định. Anh cho hay, 17 lần CSGT ghi hình phạt đỗ xe không đúng quy định là ở đoạn đường gần nhà, xung quanh có nhiều người cùng đậu xe. Nhẩm tính mức phạt hơn 25 triệu đồng, tước bằng lái 2 tháng khiến tay chân anh rụng rời vì ngay lúc làm ăn khó khăn.Đến hạn đăng kiểm, anh làm liều mang xe đến. Cơ quan chức năng giải quyết thủ tục bình thường, không đề cập nhắc lỗi phạt nguội. Anh thở phào, đinh ninh đã thoát phạt nguội.Gần đây, anh tiếp tục bấm tra cứu lỗi vi phạm qua hình ảnh thì 19 lỗi phạt nguội cũ xuất hiện lại. Anh L. thắc mắc: "Đã qua đăng kiểm, tưởng thoát phạt nguội, nhưng sao nay lại hiện lên lỗi cũ?".Tương tự, trên các fanpage về giao thông, một số người cũng than thở khi thấy lỗi phạt nguội cũ xuất hiện lại trên hệ thống, dù đã qua nhiều đợt đăng kiểm. Anh Minh Khang (ngụ Q.Tân Bình) cho biết, năm 2023, anh mua lại chiếc xe cũ của người quen và cẩn thận tra cứu phạt nguội trước khi làm thủ tục. Hệ thống báo không ghi nhận lỗi vi phạm.Mới đây, anh tra lỗi phạt nguội thì có thông báo vi phạm lỗi đậu xe không đúng quy định từ năm 2022. "Trường hợp này thì tôi đóng phạt hay chủ xe cũ đóng phạt. Nếu tôi gọi mà chủ cũ không lên đóng phạt thì sao?", anh đặt câu hỏi.Trả lời nội dung này, đại diện Cục CSGT cho hay, các lỗi vi phạm qua hình ảnh đều được cập nhật lên website của Cục CSGT. Trước đây, hệ thống kiểm định chưa kết nối cơ sở dữ liệu của Cục CSGT nên có thể một số hành vi vi phạm CSGT chuyển qua không được update vào cơ sở dữ liệu của đăng kiểm. Do vậy, có trường hợp người dân trước đây đi đăng kiểm bình thường, nhưng giờ đăng kiểm hoặc tra cứu thì thấy báo có lỗi vi phạm. Bên cạnh đó, trước đây người dân chưa tự giác đến nộp phạt khi thấy thông báo. Vài năm trước, cơ quan chức năng cũng chưa có chế tài hạn chế đăng kiểm nếu chưa đóng phạt nguội. Do vậy, khi nào đi kiểm định không được, người dân mới đến đóng phạt.Hiện nay, hệ thống dữ liệu đồng bộ, các lỗi vi phạm hiển thị đầy đủ. "Về nguyên tắc, chủ xe bị phạt nguội mà chưa đóng phạt thì lỗi vi phạm không thể nào biến mất", đại diện Cục CSGT nói.Theo tìm hiểu, hiện có những lỗi vi phạm được ghi nhận nhiều lần, có tính chất lặp lại được CSGT ghi nhận trên cùng một phương tiện như: đỗ xe sai quy định, chạy quá tốc độ liên tục trên một đoạn đường dài, chạy trong làn dừng khẩn cấp của cao tốc..."Vị trí gắn camera tự động bắn tốc độ, ghi nhận lỗi vi phạm qua hình ảnh đã được cơ quan chức năng tính toán để người tham gia giao thông giảm tốc, điều chỉnh phù hợp. Nhưng khi tham gia giao thông, nhiều người không để ý, vi phạm liên tục trên đoạn đường dài, qua nhiều vị trí camera vẫn vi phạm thì hệ thống sẽ ghi nhận lỗi ở các thời điểm khác nhau", lãnh đạo một đội CSGT thông tin.
Vì sao trung vệ Sergio Ramos sút hỏng 2 quả phạt đền trong 1 trận đấu?
Giải đáp thắc mắc này, thạc sĩ Hoàng Nguyên Phước, bộ môn điện công nghiệp, Viện kỹ thuật Hutech, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, cho biết vào mùa nóng ở các hộ gia đình, phòng trọ... đều có nhu cầu sử dụng các thiết bị điện nhiều. Đặc biệt là các thiết bị làm mát. Do đó, tiền điện tăng gấp nhiều lần sau khi sử dụng các thiết bị hiện nay là không tránh khỏi.

Xây làng VĐV ở SEA Games 31: Bài học từ Incheon
Ngoại binh giải bóng rổ VBA hào hứng học tiếng Việt
Dòng chảy cầu thủ Việt kiều đã dịch chuyển về VN trong một thập niên qua, và 2 năm gần đây, khi Liên đoàn Bóng đá VN (VFF) và Công ty CP Bóng đá chuyên nghiệp VN (VPF) "bật đèn xanh" để các đội tại V-League sử dụng cầu thủ Việt kiều, dòng chảy đó lại càng mạnh mẽ. V-League 2 mùa vừa qua luôn có từ 6 - 8 cầu thủ Việt kiều, trong đó có những cái tên đã và đang khẳng định giá trị như Nguyễn Filip, Patrik Lê Giang, Adou Minh hay Jason Quang Vinh… Các đội tuyển trẻ quốc gia cũng đang tích cực tìm cầu thủ Việt kiều. Từng chơi cho các đội tuyển trẻ Hà Lan, Thomas Mai Veeren (tên tiếng Việt là Mai Công Thành) không phải gương mặt mang hai dòng máu đầu tiên khoác áo đội trẻ VN, và chắc chắn cũng không phải cái tên cuối cùng. Ở đợt tập trung sắp tới của U.22 VN, có thể Viktor Lê (CLB Hà Tĩnh), Zan Nguyễn (CLB TP.HCM) hay Andrej Nguyễn An Khánh sẽ lọt vào "mắt xanh" HLV Kim Sang-sik.Các cầu thủ Việt kiều, đặc biệt là tài năng trẻ, giúp các cấp độ đội tuyển VN có thêm lựa chọn. Họ sở hữu thể hình lý tưởng với chiều cao tốt, tư duy chơi bóng hiện đại, cùng nếp sinh hoạt chuyên nghiệp và chuẩn mực. Trong giai đoạn toàn cầu hóa bóng đá, khi những đối thủ từ tầm Đông Nam Á đến đẳng cấp châu Á đều mở rộng cánh cửa với những tài năng nằm ngoài biên giới nước mình (sau đó nhập tịch), U.17 VN nói riêng và bóng đá VN nói chung không thể nằm ngoài xu thế.Tuyển mộ cầu thủ Việt kiều hay cầu thủ nước ngoài nhập tịch cũng được, miễn có định hướng rõ ràng, sử dụng hợp lý để tăng chất lượng đội tuyển. Việc này không làm mất đi chỗ đứng của cầu thủ nội, mà ngược lại, làm tăng sức cạnh tranh, buộc các cầu thủ phải cố gắng hết mình. Sự cởi mở về tư duy với cầu thủ mang dòng máu nước ngoài sẽ giúp bóng đá VN có lối đi mới.
Đăng công khai danh sách nợ học phí là thiếu nhân văn, làm tổn thương sinh viên?
game bien hinh sieu nhan
"Giá quá thấp, từ tết đến nay gia đình tôi chưa thu được đồng nào từ ruộng su su này", chị Phan Thị Hương (ngụ xã Quỳnh Liên, TX.Hoàng Mai, Nghệ An) than thở.Gia đình chị Hương trồng hơn 3.000 m2 su su trên cánh đồng từ tháng 8.2024 và đến tháng 11 thì cây cho quả. Đầu mùa, giá su su từ 5.000 - 7.000 đồng/kg giúp gia đình chị có thu nhập. Thế nhưng, từ trước tết khoảng 1 tuần cho đến nay, giá su su xuống quá thấp và rất khó bán khiến gần 2 tấn quả phải hái rồi bỏ lại dưới gốc cây. "Sau tết, giá su su xuống chỉ còn 300 đồng/kg. Vài ngày gần đây, giá có nhích lên 500 đồng/kg nhưng thương lái vẫn ít thu mua. Giá này cũng không bõ công hái vì gần 2 tấn quả này nếu bán được cũng chưa đầy 1 triệu đồng, không đủ để trả tiền thuê người hái và tuốt lá", chị Hương nói.Người trồng su su cho biết, mỗi sào (500 m2) su su phải đầu tư khoảng 5 triệu đồng tiền giống, phân bón. Sau 3 tháng thì cây cho quả và vòng đời của loại cây dây leo này kéo dài thêm khoảng 3 tháng nữa. Su su khá dễ trồng, sinh trưởng nhanh, ít sâu bệnh nên không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Nếu giá su su ổn định, người trồng có lãi. Tuy nhiên, giá su su thường phập phù như các loại rau củ khác nên người trồng ít lãi, thậm chí lỗ vì tiền công thuê người hái, tỉa lá khá tốn kém. "Sau 2 đợt thu hoạch quả thì phải tuốt bớt lá để cây cho quả tiếp. Tiền công thuê người tuốt lá mất 2 triệu đồng. Quả bán không được hoặc chỉ bán vớt vát được dăm bảy trăm ngàn thì vẫn lỗ", chị Hương cho hay.Bị ế, người trồng không muốn hái nên quả su su bị già, giảm chất lượng, thương lái không mua. Nhưng không hái thì quả sẽ gây sập giàn nên những ngày này, người dân ở Quỳnh Liên vẫn phải ra đồng hái quả, tỉa lá. Quả bán được thì mang bán để vớt vát tiền công, quả già phải đổ bỏ.Quỳnh Liên là xã chuyên canh rau, củ, quả với 350 ha và là xã có diện tích trồng su su lớn nhất Nghệ An. Đây cũng là địa phương có diện tích trồng cà rốt có năng suất cao nhất tại vựa rau vùng bãi ngang ở TX.Hoàng Mai và H.Quỳnh Lưu. Su su và cà rốt của Quỳnh Liên đã đạt tiêu chuẩn thương hiệu OCOP 3 sao năm 2023.Thế nhưng, cùng chung số phận với su su, sau tết, giá cà rốt cũng xuống đáy, nhất là loại cà rốt củ lớn giá chỉ còn 200 - 300 đồng/kg khiến người trồng phát nản. Một người dân ở đây cho biết, do giá xuống thấp, người dân không muốn thu hoạch, để quá lứa nên củ to (2 - 3 củ/kg) càng rất khó bán vì thương lái chỉ thu mua loại củ có trọng lượng 4 - 6 củ/kg. Do không bán được nên nhiều gia đình phải nhổ bán với giá như cho không để các hộ chăn nuôi làm thức ăn cho hươu.Ông Hoàng Ngọc Oanh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Quỳnh Liên, cho biết đầu ra chủ yếu cho 2 sản phẩm chủ lực của xã là Hà Nội. Quả su su và củ cà rốt sau khi thu hoạch, được các cơ sở trong xã thu mua rồi vận chuyển ra Hà Nội tiêu thụ. Hàng năm, cứ trước và sau tết Nguyên đán, giá su su, cà rốt và các loại rau thường giảm mạnh nên su su và cà rốt ứ hàng, rớt giá."Hội đang động viên người dân bảo quản tốt củ quả sau khi thu hoạch, giữ được chất lượng để hy vọng thị trường sớm hồi phục. Xã sẽ tiếp tục liên hệ với các đầu mối để tìm đầu ra cho nông sản của bà con", ông Oanh nói.Không chỉ su su, cà rốt, gừng là nông sản chủ lực ở vùng rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) đã được chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao năm 2020. Kỳ Sơn có hơn 800 ha trồng gừng, được kỳ vọng là cây xóa nghèo và lâu dài sẽ giúp người dân các xã vùng biên này làm giàu. Nhờ khí hậu và điều kiện thổ nhưỡng thích hợp nên gừng Kỳ Sơn có chất lượng được đánh giá vượt trội so với gừng ở những nơi khác. Sản phẩm này đã thành đặc sản, được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý từ năm 2019. Gừng Kỳ Sơn đã được xuất khẩu đi nhiều nước, nhưng những năm qua, sản phẩm OCOP này cũng luôn rơi vào tình trạng tiêu thụ phập phù do giá cả thất thường.Có thời điểm, giá gừng ở đây được thương lái thu mua với giá 25.000 - 30.000 đồng/kg, nhưng 2 năm 2022 và 2023, giá gừng rớt xuống chỉ 4.000 - 5.000 đồng/kg. Vụ gừng năm nay, giá đã nhích lên, tuy nhiên nhu cầu thu mua ít khiến người trồng không dám thu hoạch nhiều. Gừng rớt giá kéo dài, khó tiêu thụ khiến diện tích trồng gừng ở Kỳ Sơn giảm khá nhiều trong vòng 3 năm qua. Tại "vựa gừng" xã Na Ngoi, có thời điểm, diện tích trồng gừng lên hơn 300 ha, được trồng trên các nương rẫy, nhưng đến năm 2024 diện tích chỉ còn 167 ha. Một lãnh đạo xã Na Ngoi cho hay, từ tháng 11 và 12 hàng năm, gừng vào vụ thu hoạch, song đến nay, giá gừng xuống thấp và ít thương lái thu mua nên củ gừng vẫn đang nằm dưới đất. Gừng không được thu hoạch, để lâu sẽ bị giảm sản lượng, người trồng thất thu. Ông Nguyễn Xuân Trường, Trưởng phòng Nông nghiệp H.Kỳ Sơn, cho biết để hỗ trợ người dân tiêu thụ gừng, phòng và lãnh đạo huyện đang tích cực liên hệ, kết nối với doanh nghiệp thu mua gừng cho người dân.Theo ông Phạm Văn Hóa, Giám đốc Sở Công thương Nghệ An, khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản ở địa phương là do liên kết chuỗi giá trị, liên kết vùng, miền trong sản xuất nông sản hiện nay vẫn còn yếu. Các sản phẩm nông sản chưa có hệ thống thông tin thị trường đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Năng lực phân tích, dự báo, nắm bắt xu hướng thị trường còn hạn chế, kênh chia sẻ thông tin thị trường đến các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất còn yếu và thiếu.Để gỡ khó cho nông sản, nhất là các sản phẩm OCOP đặc sản địa phương, ông Hóa thông tin, Nghệ An đang kêu gọi đầu tư xây dựng một số loại hình hạ tầng thương mại để hỗ trợ tiêu thụ nông sản, như các chợ đầu mối nhằm tăng khả năng tiếp cận giữa người bán và người mua, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản với giá hợp lý. Ngoài ra, cần đầu tư các trung tâm logistics để hỗ trợ lưu thông nông sản. "Chúng tôi đang kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ, hướng dẫn nông dân nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, đến xây dựng thương hiệu, nhãn mác và tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước", ông Hóa nói.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư