Những tấm lòng vàng 10.7.2023
Vì vậy, để tránh những cơn ác mộng như vậy, hãy kỷ niệm tuổi 30 của bạn bằng một lối sống kỷ luật, trong đó đưa hững thực phẩm sau vào chế độ ăn uống hằng ngày của bạn, theo Times of India.Bí hiểm loài hoa 400 năm mới nở một lần?
Ngày 26.1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Liên đoàn Lao động Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã đến thăm hỏi, tặng quà cho người dân huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa).Thủ tướng ghi nhận và biểu dương những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của tỉnh Thanh Hóa trong năm 2024, khi là một trong những tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu cả nước.Bước sang năm 2025, Thủ tướng yêu cầu tỉnh Thanh Hóa tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ để cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, hùng cường, người dân ngày càng hạnh phúc, ấm no.Trước mắt là dịp tết Nguyên đán, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành tỉnh Thanh Hóa chăm lo Tết cho nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, các gia đình, chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn với tinh thần không để hộ nào không được đón Tết. Đồng thời, quan tâm đến đời sống công nhân các khu công nghiệp, bố trí đi thăm hỏi, động viên các công nhân đang thi công trên công trường để cổ vũ thi đua lao động sản xuất đầu năm.Thủ tướng cũng lưu ý một số vấn đề lớn mà tỉnh Thanh Hóa cần quyết liệt thực hiện trong năm 2025 và thời gian tiếp theo, đó là thực hiện tốt việc tinh gọn bộ máy; tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát; xây dựng nhà ở cho công nhân, nhà ở cho người thu nhập thấp...Trước đó, Thủ tướng cùng đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh (H.Thọ Xuân, Thanh Hóa), để tưởng nhớ công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Lê Lợi cùng các vị vua triều Lê và danh thần, nghĩa sĩ từng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Báo cáo với Thủ tướng và đoàn công tác, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cho biết dịp tết Nguyên đán 2025, tỉnh Thanh Hóa đã chi trả trợ cấp ưu đãi tháng 1 và tháng 2.2025 cho hơn 64.000 người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng, với tổng kinh phí hơn 420 tỉ đồng; chi trả trợ cấp xã hội tháng 1.2025 cho 187.494 đối tượng và hộ gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội, với tổng kinh phí hơn 142 tỉ đồng; chăm sóc, điều trị, bảo đảm tốt các chế độ, chính sách và tổ chức các hoạt động vui Tết, đón xuân cho hơn 2.000 đối tượng đang được chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý tại các cơ sở trợ giúp xã hội, điều dưỡng người có công với cách mạng, cai nghiện ma túy công lập trên địa bàn tỉnh.Các cấp, các ngành trong tỉnh đã bố trí ngân sách và huy động nguồn xã hội hóa với tổng số tiền và hàng hóa trị giá 375,192 tỷ đồng để trao tặng cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn... Tính đến hết năm 2024, đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa được hơn 4.200 căn nhà cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở, góp phần tạo dựng "mái ấm" an toàn, yên vui cho người dân trong dịp Tết.
Mùa cưới, mùa đi đám cưới thời 4.0 vui bao nhiêu: Những cô dâu, chú rể... 'chịu chơi'
Tại buổi lễ, Vietcombank Chí Linh đã trao tặng 200 triệu đồng, trong đó tặng 100 triệu đồng cho Quỹ khuyến học thành phố Chí Linh để biểu dương, khen thưởng học sinh, sinh viên nghèo vượt khó, học sinh sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập; tặng 100 triệu đồng tài trợ xây dựng công trình thư viện tại Trường tiểu học Lê Lợi, thành phố Chí Linh, giúp các em học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo, giải trí, học tập, phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.Trong nhiều năm qua, Lễ hội khai bút đầu xuân tại đền thờ Thầy giáo Chu Văn An đã trở thành nét đẹp truyền thống nhằm tôn vinh đạo học, truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam, đồng thời góp phần đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài và đề cao trí tuệ con người Việt Nam. Đây là hoạt động ý nghĩa diễn ra vào mỗi dịp khai xuân, thể hiện bản sắc văn hóa và truyền thống hiếu học, trọng trí tuệ của dân tộc Việt Nam; đồng thời khẳng định sự quan tâm của Vietcombank Chí Linh đến công tác giáo dục, chăm lo cho các thế hệ tương lai của đất nước.
Ngày 2.3, mạng xã hội lan truyền đoạn clip dài 31 giây ghi lại cảnh nhóm người khiêng quan tài đi bộ tại các tuyến đường trước chợ Bến Thành, Q.1 (TP.HCM).Theo đó, 4 nam giới mặc đồ màu đen, trùm kín đầu, khiêng vác chiếc quan tài màu đen có hoa văn màu trắng, 2 mặt quan tài có chữ bằng tiếng Anh với thông điệp quái lạ. Nhóm này đi qua một số tuyến đường, xung quanh có ô tô, xe máy qua lại.Đoạn clip hiện đang nhận được sự quan tâm cùng nhiều ý kiến trái chiều từ cộng đồng mạng.Qua xác minh, các tuyến đường mà nhóm này khiêng vác "quan tài" đi qua là trước khu vực chợ Bến Thành. Trong đó, có cảnh thể hiện nhóm người đi dưới lòng đường Lê Lai (P.Bến Thành, Q.1, TP.HCM), song song cùng các phương tiện giao thông.Liên quan vụ việc, một chiến sĩ CSGT TP.HCM cho biết, theo quy định, người đi bộ mang vác vật cồng kềnh gây cản trở giao thông sẽ bị phạt tiền từ 400.000 - 600.000 đồng/người. Cũng theo chiến sĩ CSGT, với trường hợp nói trên, có 4 người, mức phạt có thể lên đến 2 triệu đồng.Bên cạnh đó, CSGT có thể phạt tiền 150.000 - 250.000 đồng đối với người đi bộ khi đi không đúng phần đường quy định. Ngoài ra, người đi bộ sang đường nhưng không quan sát, sai quy định khiến cho các phương tiện giao thông gây tai nạn, dẫn đến hậu quả chết người có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Hiện Đội CSGT Bến Thành (thuộc Phòng CSGT Công an TP.HCM) phối hợp các đơn vị liên quan đang vào cuộc xác minh, làm rõ mục đích của nhóm người, xử lý hành vi vi phạm theo quy định.
'Hương từ bi' và sứ mệnh gieo yêu thương
Theo ghi nhận của Thanh Niên, trưa 22.1 (ngày 23 tháng chạp), rất đông người dân có mặt tại khu vực gần chùa Trấn Quốc (P.Yên Phụ, Q.Tây Hồ, Hà Nội) để thả cá chép trong ngày cúng ông Công, ông Táo. Tại đây, có ít nhất 2 chiến sĩ Công an P.Yên Phụ, cán bộ P.Yên Phụ… có mặt để vận động, hướng dẫn người dân thả cá đúng nơi quy định.Do nguồn nước dưới hồ Tây bị ô nhiễm, cá chép thả xuống chỉ sống được vài giờ rồi chết nên Công an P.Yên Phụ đã vận động người dân thả cá chép vào xô rồi chở ra sông Hồng.Tuy nhiên, ở một số điểm không có cơ quan chức năng, người dân tự do thả cá xuống hồ. Một lượng cá chép sau khi được thả đã chết ngay lập tức. "Sáng nay, cá chép dưới hồ Tây chết nhiều, chúng tôi phải vớt một lượt rồi. Những con cá gần bờ không bơi được ra giữa hồ mấy tiếng nữa cũng sẽ chết", một cán bộ tại P.Yên Phụ nói.Mang 3 con cá chép đỏ đến thả ở hồ Tây nhưng được lực lượng chức năng hướng dẫn thả vào xô, anh Đinh Văn Du (trú Q.Tây Hồ) chia sẻ, thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời là nét đẹp, tín ngưỡng lâu đời của người Việt. Năm nay, có cả lực lượng công an vận động người dân thả cá chép vào xô rồi chở ra sông Hồng."Chúng tôi rất hưởng ứng hành động này của cơ quan chức năng. Tuy nhiên, vẫn có một số người không làm theo mà đổ cả tro của bát hương xuống hồ khiến nguồn nước ô nhiễm, nay càng ô nhiễm nghiêm trọng", anh Du nói. Theo quan sát, càng về trưa, người dân thả cá càng đông.