...
...
...
...
...
...
...
...

bongdalu.vio

$827

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bongdalu.vio. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bongdalu.vio.Văn bản nhằm đảm bảo an ninh, an toàn trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn quận Tân Bình, TP.HCM trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sắp đến. Cụ thể, Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Tân Bình đề nghị các cơ sở giáo dục tăng cường tuyên truyền cho học sinh về tác hại của các tệ nạn xã hội như cờ bạc, sử dụng các chất kích thích; không được mua các vật dụng liên quan và chế tạo pháo nổ. Nhà trường phải đẩy mạnh giáo dục, định hướng và tổ chức nhiều loại hình vui chơi lành mạnh, giới thiệu cho học sinh những tác phẩm hay, có ý nghĩa giáo dục, biết chọn lọc các thông tin bổ ích trên các mạng xã hội. Cần đa dạng hình thức tuyên truyền để học sinh nắm rõ các văn bản xử phạt nếu vi phạm các tệ nạn xã hội, sử dụng pháo nổ và vi phạm trật tự an toàn giao thông.Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Tân Bình, TP.HCM chỉ đạo lãnh đạo các trường học trong quận: "Nghiêm cấm học sinh tham gia các tệ nạn xã hội, sử dụng pháo và vi phạm trật tự an toàn giao thông trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán. Cho học sinh cam kết không tham gia các tệ nạn xã hội, không để xảy ra các vi phạm về pháo nổ, trật tự an toàn giao thông. Quán triệt, phân công các lực lượng trong nhà trường tăng cường công tác kiểm tra, ngăn ngừa và phát hiện sớm việc học sinh có liên quan đến các tệ nạn xã hội, sử dụng pháo và vi phạm trật tự an toàn giao thông".Bên cạnh đó, quận này yêu cầu nhà trường phải thường xuyên phối hợp, trao đổi thông tin kịp thời với lực lượng công an, với gia đình học sinh để ngăn chặn, không để xảy ra các vụ việc liên quan đến các tệ nạn xã hội, học sinh vi phạm pháp luật về pháo nổ, về trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là tai nạn thương tích do pháo nổ. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bongdalu.vio. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bongdalu.vio.Làm người hướng dẫn, báo cáo viên, tập huấn cho nhiều nhà trường, thầy cô và các bậc phụ huynh "cách" chạm đến giáo dục hạnh phúc, lần nào PGS Trần Thị Lệ Thu cũng cố gắng đưa ra những ví dụ gần gũi, dễ hình dung, dễ cảm nhận và dễ làm theo nhất.Không "đao to búa lớn", cô Thu luôn nhắc và hướng dẫn tại chỗ để các thầy cô làm dịu cơn giận bằng cách tập trung vào hơi thở. "Việc hít thở không mất tiền, không ai đánh thuế", cô Thu nói và cho rằng trong lúc hít thở thật sâu ấy, giáo viên lắng nghe bản thân để nhận ra mong muốn, cảm xúc thật nhất của mình. Ẩn bên dưới sự tức giận là sự thương yêu, lo lắng về học sinh của mình chưa ngoan, chưa chăm, chưa giỏi… Vậy thì làm thế nào đừng để sự tức giận bùng lên lấn át cả yêu thương như thường thấy.Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh...Có lần đưa ra hình ảnh chú ngựa đang kéo một cỗ xe rất nặng, cô Lệ Thu ví chú ngựa đó là các bạn học sinh, người phải vác nhiều thứ trên đôi vai nhỏ bé: trách nhiệm học hành, tình bạn, tình yêu, sự kỳ vọng của gia đình… Đó là áp lực và cũng là những thách thức lớn mà mỗi học sinh phải gánh vác.Con ngựa thồ nặng nhọc ấy cũng chính là giáo viên hoặc các bậc phụ huynh với rất nhiều gánh nặng: làm thế nào để trở thành chỗ dựa vững chắc về vật chất cũng như tinh thần cho con cái; làm thế nào để con cái biết cách lắng nghe; làm thế nào để giúp con có kết quả học tập tốt...Nếu không có phương pháp phù hợp, không tìm ra được "tiếng nói chung", hai con ngựa ấy sẽ kéo cỗ xe về hai hướng khác nhau, và như vậy, kết quả sẽ khó lòng được như mong muốn.PGS Trần Thị Lệ Thu kể:"Tôi từng bắt gặp một cô giáo ôm tập bài kiểm tra của học sinh, gặp tôi trong hành lang mà nước mắt chảy dài. Cô nói rất thương học sinh, các em bị học hành quá tải, rồi bài kiểm tra nhiều… Nhưng thương cũng chẳng thể thay đổi được, vì muốn thi đỗ thì các em cần học tập và ôn luyện như thế.Chúng tôi sau đó trao đổi với nhau xung quanh việc làm thế nào để "áp lực của học sinh chuyển sang động lực". Vì chỉ khi là động lực thì học sinh mới dễ dàng "chịu tải".Lần gặp lại, cô kể với tôi, cô đã chia sẻ tâm tư và lo lắng này với học sinh. Nhìn thấy cô khóc, nhiều học sinh rất cảm động. Các em suy nghĩ và thấy cô đã thương mình thế thì mình phải cố gắng để không phụ lòng cô. Các em chủ động đề ra kế hoạch ôn tập. Nhiều học sinh gửi cho cô danh sách những vấn đề vướng mắc cần cô giúp đỡ. Cô trò cứ thế trao đổi, cùng làm việc với nhau và các em đã vượt qua áp lực thi cử nhẹ nhàng hơn…".Từ những câu chuyện thực tiễn ấy, khi đi "xây" hạnh phúc, cô Lệ Thu luôn nhắc giáo viên đừng ngại nói ra căng thẳng của mình với cấp trên, với đồng nghiệp và cả với học trò. Cái uy của nhà giáo, với cô Thu, không phải ở sự nghiêm nghị, nghiêm khắc.Thay vì quát mắng, phạt học sinh bằng những hình phạt nghiêm khắc, cứng nhắc, giáo viên cần biết chia sẻ cảm xúc, lo lắng của mình với các em. Nếu nói "cô muốn tìm một cách nào đó phù hợp (hoặc cô chịu rồi đấy), em có cách nào để giúp cô hiểu và làm gì đó tốt hơn cho em không?" thì có thể giáo viên sẽ nhận được tín hiệu "chia sẻ, mở lòng hoặc giúp đỡ" của học sinh."Tôi cũng có lần nói câu đó với một sinh viên. Em đã khóc và nói với tôi về hoàn cảnh của em. Những thông tin em nói làm tôi bất ngờ. Tôi không nghĩ trong hoàn cảnh khó khăn đó mà em vẫn cố gắng trụ được và học tập. Cách giáo viên và học sinh hiểu nhau, tương tác với nhau cũng không quá khó nếu mình tin vào cách làm đúng là lắng nghe để thấu hiểu", PGS Lệ Thu nhìn nhận.Khi được hỏi đồng hành cùng các nhà trường trong việc thực hiện "lớp học hạnh phúc", cô có nghĩ là có thể đạt được mục tiêu này trong bối cảnh giáo dục đang còn quá nhiều bất cập, PGS Lệ Thu nói: "Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh…Tuy nhiên, ở môi trường lớp học, mỗi giáo viên có thể tìm một "kế sách" linh hoạt để làm mềm hóa không khí, quan hệ thầy trò, để học trò đứng về phía mình, cùng mình tích cực giải quyết khủng hoảng, giải quyết áp lực".Cô Lệ Thu cho rằng những cái giáo viên đang thiếu, đang cần bổ sung không phải là kiến thức gì đó cao xa mà đơn giản là cách khám phá bản thân, thay đổi bản thân để thích ứng với môi trường công việc, và có "sức đề kháng" (kỹ năng ứng phó) với những vấn đề tiêu cực tác động đến mình.Muốn học sinh hạnh phúc, lớp học hạnh phúc thì chính mỗi giáo viên phải cảm thấy thực sự hạnh phúc với công việc mình đang làm. ️

Quay ngược về quá khứ, sự nghiệp của Dragic có bốn 4 mùa giải thi đấu tại quê nhà và anh đã giành được giải "Tân binh của năm" cùng với ngôi sao toàn năng trước khi được Spurs đưa về NBA ở mùa giải sau đó. Ngoài Phoenix Suns và Miami Heat, Goran Dragic còn chơi cho cả Houston Rockets, Brooklyn Nets, Chicago Bulls và Toronto Raptors trước khi đến với Milwaukee Bucks. ️

Một nghiên cứu thú vị phát hiện nam giới có xu hướng sẵn lòng gấp 2 lần để giúp đỡ một cô gái tóc dài.️

Related products