Những cái tên đáng mong đợi tại sự kiện Google I/O 2024
Nằm trong xu hướng thời trang thế giới - làm lại những BST từng rất thành công của thương hiệu, NTK Liên Hương cùng đội ngũ nghệ nhân của mình đã tạo ra phiên bản mới cho BST Huyền sử Thăng Long.NTK Lê Nguyễn Nhật Linh: ‘Ai cũng có quyền được mơ những giấc mơ xa xỉ nhất’
Thương hiệu xe Việt – VinFast mới đây chính thức công bố loạt sản phẩm mới dự kiến sẽ trình làng thị trường Việt Nam trong năm 2025. Đáng chú ý, cả 4 tân binh của hãng được thiết kế riêng, hướng đến nhóm khách hàng kinh doanh dịch vụ vận tải.Cụ thể, 4 mẫu xe mới dự kiến sẽ xuất hiện trong danh mục sản phẩm của VinFast thời gian tới gồm Minio Green, Limo Green, Herio Green và Nerio Green. Những cái tên này rải đều ở các phân khúc xe đang được đánh giá hút khách nhất thị trường.Trong đó, Minio Green có thiết kế 2 cửa xếp ở phân khúc minicar. Xe có kích thước dài, rộng, cao lần lượt 3.090 x 1.496 x 1.625 mm; cùng chiều dài cơ sở 2.065 mm. Mặc dù vậy, tương tự "đàn anh" VF 3, Minio Green vẫn đảm bảo không gian nội thất tối ưu cho 4 người ngồi.Ở khả năng vận hành, mẫu xe điện siêu nhỏ này sử dụng động cơ điện công suất tối đa 20kW, pin có khả năng hoạt động 180 km sau mỗi lần sạc đầy. Đồng thời có hỗ trợ cả sạc nhanh DC (công suất tối đa 12 kW) và sạc chậm AC (công suất tối đa 3,3 kW). Minio Green được VinFast định hướng là mẫu xe bốn bánh thay thế xe máy khi di chuyển nội đô.Hai mẫu xe tiếp theo gồm Herio Green và Nerio Green. Bộ đôi này không hẳn là những mẫu xe hoàn toàn mới của VinFast mà đã khá quen thuộc với người dùng vì thực tế chỉ là những phiên bản tinh chỉnh từ VF 5 và VF e34; nhằm tối ưu chi phí và trang bị, dành riêng cho đối tượng khách hàng dịch vụ.Herio Green được thiết kế phù hợp với phân khúc dịch vụ cơ bản, di chuyển tối đa 326 km sau mỗi lần sạc đầy, thời gian sạc pin từ 10% lên 80% chỉ trong 33 phút. Trong khi, Nerio Green có chiều dài cơ sở lớn hơn, ở mức 2.611 mm, cùng chiều dài tổng thể đạt 4.300 mm; do đó có không gian nội thất rộng rãi và khoang chứa đồ lớn, phù hợp với phân khúc dịch vụ cao cấp hơn. Mẫu xe này có khả năng di chuyển tối đa hơn 318 km sau mỗi lần sạc đầy, thời gian sạc pin từ 10% lên 70% chỉ trong 27 phút.Đáng chú ý, đúng như tiết lộ trước đó, VinFast cũng chính thức xác nhận sẽ trình làng một mẫu xe thuộc phân khúc MPV 7 chỗ - phân khúc đang rất thịnh hành tại Việt Nam trong khoảng 5 năm trở lại đây. Mẫu xe hoàn toàn mới có tên gọi Limo Green 7 chỗ, sở hữu kích thước dài, rộng, cao lần lượt 4.730 x 1.870 x 1.690 mm, chiều dài cơ sở 2.840 mm, kết cấu 3 hàng ghế. Xe sử dụng pin LFP, có khả năng di chuyển lên tới 470 km sau mỗi lần sạc đầy.Theo kế hoạch, VinFast sẽ sớm mở bán hai mẫu xe Minio Green và Limo Green trong thời gian tới thông qua các nhà phân phối hiện hữu và Công ty GSM. Hiện tại, hai mẫu Herio Green và Nerio Green cũng đang được phân phối bởi GSM, nhằm đảm bảo nhất quán trong chất lượng dịch vụ và chính sách hỗ trợ đối tác B2B.Song song với việc ra mắt dòng sản phẩm chuyên biệt, tối ưu cho dịch vụ, VinFast cũng tái định vị rõ nét dòng sản phẩm VF hướng đến khách hàng cá nhân, với các sản phẩm trải dài từ VF 3 đến VF 5, VF 6, VF 7, VF 8 và VF 9. Đặc biệt, dự kiến trong năm 2025, VinFast cũng sẽ giới thiệu thêm một sản phẩm thuộc phân khúc MPV 7 chỗ dành cho khách hàng cá nhân.
Làm mới phong cách với bộ trang sức 'Sắc màu cá tính'
Công nghệ SYNC thế hệ 3 vẫn được trang bị giúp Everest bản Ambiente số sàn MT đáng giá hơn
Chiếc vạc hiện đang được bảo quản tại trụ sở UBND xã Châu Thuận (H.Quỳ Châu, Nghệ An). Vạc được đúc bằng đồng đỏ, chu vi miệng vạc 2,4 m, cao 45 cm, nặng khoảng 30 kg. Ông Vi Ngọc Duyên (65 tuổi), nguyên Chủ tịch UBND xã Châu Thuận, cho biết chiếc vạc này được đúc vào khoảng thế kỷ 15. Ông Vi Ngọc Duyên cho hay, câu chuyện về chiếc vạc được truyền miệng từ nhiều đời, gắn với lịch sử của vùng đất này. Câu chuyện có nhiều chi tiết xác thực nên ông đã chép lại để dễ lưu truyền. Châu Thuận từng được gọi là Mường Chai và do một phụ nữ tên là bà Chai cai quản. Khi bà Chai già yếu, giặc cướp đến phá phách, quấy nhiễu dân bản nên bà đã cho người đi mời Tạo Noong ở vùng Châu Bình (H.Quỳ Châu) về đuổi giặc. Tạo Noong về, đuổi được giặc cướp, Mường Chai an vui trở lại. Từ đó, dân ở nhiều nơi kéo về đây sinh sống, tạo nên vùng đất trù phú. Nhưng, ỉ mình có công, Tạo Noong trở nên hung bạo, tự đặt ra nhiều luật lệ trái với đạo lý khiến dân mường oán thán như: hàng ngày bắt cúng của ngon vật lạ cho Tạo, con gái trong mường trước khi về nhà chồng phải đến ngủ với Tạo 3 đêm, con gái mường khác về làm dâu đất Mường Chai cũng vậy. Bà Chai muốn trừ Tạo Noong nhưng Tạo Noong quá giỏi võ, sức khỏe lại phi thường nên không biết làm cách nào. Bà phái người thân tín qua đất Thanh Hoá tìm người giỏi, mời về để chế ngự Tạo Noong. Người Mường Chai đã tìm và mời được Cầm Bá Hiệu (còn gọi là Tạo Nọi) ở H.Thường Xuân, Thanh Hoá về. Bà Chai biết Tạo Nọi rất giỏi võ nên sai dân mường làm lễ tế trời để đón Tạo Nọi và nhân cơ hội này giả vờ làm lễ kết huynh đệ giữa Tạo Noong và Tạo Nọi để trừ khử Tạo Noong. Để nấu nguyên con trâu làm vật tế lễ thần linh cần một chiếc vạc lớn. Người dân Mường Chai lúc đó không có vạc. Tạo Nọi đã cho người về quê ở Thanh Hóa mang theo chiếc vạc của dòng họ đến Mường Chai. Sau khi làm thịt trâu tế lễ thần linh, Tạo Noong bị Tạo Nọi và trai tráng vây đánh chết. Chiếc vạc đồng này từ đó trở thành vật thiêng gắn với đời sống của người Mường Chai. Chiếc vạc này chỉ được đưa ra dùng mỗi khi Mường Chai có việc tế lễ và được bảo quản ở nhà cộng đồng vì ai mang về cất giữ thì gia đình đó đều bất ổn. Ông Duyên cũng cho biết, chiếc vạc này đã bị nhiều lần mất trộm, nhưng sau đó kẻ trộm đều phải mang trả. Lần mất trộm gần nhất cách đây hơn 20 năm, chiếc vạc này được cất giữ tại trường mầm non của xã thì bị mất. Không lâu sau đó, một người dân ở H.Diễn Châu, Nghệ An (cách xã Châu Thuận khoảng 120 km) mang vạc đến trả và tự nhận là người đã lấy trộm chiếc vạc. "Anh ta kể sau khi đưa vạc về nhà thì đêm khuya cứ nghe tiếng khóc than rất thê lương phát ra từ chiếc vạc. Mấy đêm liền như thế, anh ta sợ quá, phải mang vạc đến trả và thú nhận mình là kẻ trộm. Câu chuyện này tôi được chứng kiến", ông Duyên kể. Sau nhiều năm gửi tại Trường mầm non Châu Thuận, năm 1994, chiếc vạc được đưa về bảo quản tại trụ sở UBND xã Châu Thuận. Người dân Mường Chai hàng năm tổ chức lễ tế Thần Trời vào ngày 23 tháng Chạp (ngày ông Táo về trời) và ngày mừng lúa mới vào tháng 9. "Chiếc vạc chỉ được sử dụng để nấu thịt trâu tế lễ, ngoài ra không dùng bất cứ vaog việc gì khác vì đã từng có người mang sử dụng việc riêng liền xảy ra chuyện không lành", ông Duyên nói. Ông Duyên kể: Có lần, ông Vi Quý An, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Châu Thuận mang vạc ra hứng nước mưa. Đang hứng bất ngờ một phần mái nhà sập xuống làm gãy mất 1 quai vạc. Từ đó, không ai dám mang vạc sử dụng việc gì khác. Bà Lữ Thị Mai, Chủ tịch UBND xã Châu Thuận, cho biết chiếc vạc này đã gắn bó với lịch sử của vùng đất này nên nó trở nên rất thiêng liêng. Không chỉ là một cổ vật, chiếc vạc được xem như là linh hồn của vùng đất này. Chuyện chiếc vạc đồng ở vùng đất Châu Thuận, nơi có di chỉ khảo cổ học nổi tiếng hang Thẳm Ồm khiến cho nó trở nên kỳ bí hơn. Thẳm Ồm là nơi đầu tiên ở nước ta phát hiện được di cốt răng hóa thạch của người vượn, kèm theo công cụ lao động. Hang đã được 2 nhà địa chất và khảo cổ người Pháp E.Saurin và M.Colani khảo sát từ những năm 1930 và khai quật năm 1975.
Top 10 kem chống nắng hóa học an toàn với mọi làn da, không gây kích ứng
Đạt chia sẻ: “Ngày bé mình thích trở thành chiến sĩ công an vì gia đình có truyền thống về ngành này. Nhưng lớn dần, mình thích trải nghiệm và khám phá nhiều hơn, cộng thêm điểm mạnh của bản thân nên chọn học ngành địa lý. Đến khi ra trường mình lại yêu thích kinh doanh nên rẽ hướng và làm marketing. Một phần là do nếu làm đúng chuyên ngành mình học thì khó khăn trong tìm kiếm việc làm”.