Kênh tắc nghẽn vì rác và cỏ dại
Cũng theo ông Phước, bạn trẻ cũng nên cân nhắc dùng các loại thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời như đèn điện hoặc các thiết bị khác. Kiểm tra các nguồn, dây điện để tránh bị thất thoát điện mà không hề hay biết. Không nên cắm điện nồi cơm, máy nấu nước nóng cả ngày làm tốn điện. Tìm mua những loại thiết bị công suất phù hợp với nhu cầu của bản thân. Cụ thể nếu bạn trẻ ở phòng trọ nên mua máy lạnh, quạt, bếp điện có công suất phù hợp với không gian và nhu cầu nấu nướng để tiết kiệm điện trong mùa nóng.
Hoàng Minh Manpower khẳng định thế mạnh tại 3 thị trường Úc, Nhật Bản và Đài Loan
Ngày 24.1, tin từ Cơ quan CSĐT Công an H.Tân Hiệp (Kiên Giang) cho biết, đơn vị đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú với Nguyễn Văn Ly (32 tuổi, ngụ ấp Thạnh An 1, xã Thạnh Trị, H.Tân Hiệp, Kiên Giang) để điều tra về hành vi hành hạ con.Trước đó, người thân của cháu N.T.N (7 tuổi, ngụ cùng địa phương) trình báo Công an xã Thạnh Trị về việc N. thường xuyên bị cha dượng đánh đập, hành hạ. Vụ việc được báo lên Công an H.Tân Hiệp và Đội điều tra tổng hợp thuộc đơn vị khẩn trương vào cuộc điều tra, xác minh.Công an triệu tập Ly đến trụ sở làm việc. Trước những tài liệu, chứng cứ không thể chối cãi, Ly đã thừa nhận hành vi sai phạm.Theo đó, từ tháng 8 - 12.2024, Ly đã 5 lần hành hạ cháu N. gây ra 3 vết thương tích ở vùng trán. Kết quả giám định của cơ quan chuyên môn cho thấy cháu N. bị tổn hại sức khỏe 20%.Được biết, từ năm 2020, chị N.N.Q (30 tuổi) cùng con riêng là cháu N. về sống chung nhà với Ly tại ấp Thạnh An 1. Chị Q. và Ly chung sống như vợ chồng, nhưng chưa đăng ký kết hôn. Đến năm 2022, giữa 2 người có thêm 1 con chung. Bản thân Ly không nghề nghiệp ổn định, chủ yếu làm thuê, mỗi khi uống rượu say, thường đánh đập, hành hạ con riêng của vợ. Hiện, Cơ quan CSĐT Công an H.Tân Hiệp tiếp tục điều tra, xử lý hành vi hành hạ con đối với Ly. Đồng thời, phối hợp chính quyền địa phương hỗ trợ chị Q. và cháu N. đến nơi ở mới, bảo đảm an toàn cho cháu N.
Ăn uống ở Đà Nẵng muốn biết quán nào hợp vệ sinh, chỉ cần nhắn tin
Thay vào đó, tờ Business Insider nhận định ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc đang chuyển mình sang thuật ngữ "xe điện thông minh" (EIV). Thông tin về sự chuyển đổi này cũng được Chủ tịch Pan Jian của CATL - nhà sản xuất pin lớn nhất và là nhà cung cấp chính cho Tesla - nhấn mạnh tại một diễn đàn kinh tế ở Thụy Sĩ.Ông Pan cho biết, việc thay đổi thuật ngữ từ "EV" sang "EIV" không chỉ là một xu hướng mà còn là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành ô tô tại Trung Quốc. Ông nhấn mạnh rằng sự kết hợp giữa "E" (điện) và "I" (thông minh) đã giúp các thương hiệu như BYD vươn lên mạnh mẽ. Theo ông, những tính năng mới mà EIV mang lại không thể có trên các mẫu xe truyền thống sử dụng động cơ đốt trong.Zoe Zhang, nhà phân tích tại Rho Motion, cũng đồng tình với quan điểm của Pan Jian. Ông cho rằng thuật ngữ EIV ngày càng trở nên phổ biến ở Trung Quốc nhằm phản ánh nhu cầu của các thương hiệu trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt. Ông nhấn mạnh việc tích hợp các chức năng thông minh vào xe điện dễ dàng hơn so với xe động cơ đốt truyền thống nhờ vào sự hỗ trợ của công nghệ chip. Điều này đã dẫn đến sự chuyển mình của các thương hiệu như Xiaomi và Huawei sang lĩnh vực xe điện.Trong số các thương hiệu ô tô nổi bật của Trung Quốc, BYD đã ghi dấu ấn khi lần đầu tiên vượt qua Tesla về số lượng ô tô sản xuất. Bên cạnh đó, Xiaomi cũng gây ấn tượng với mẫu SU7, chiếc ô tô đầu tiên của hãng với doanh số bán ra nhiều hơn cả Tesla Model 3 tại thị trường Trung Quốc. Huawei cũng không đứng ngoài cuộc khi công bố một robot sạc xe ô tô điện tự động, điều này cho thấy sự đổi mới không ngừng trong ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc.
Phát chia sẻ: "Ban đầu tôi xuống nước cảm thấy khá khó chịu vì nắng quá nóng. Tuy nhiên, sau 30 phút đã cảm thấy thoải mái vì hòa mình cùng sông nước và gió cực kỳ mát mẻ. Đây giống như là giải pháp vừa được vận động mà cũng vừa tránh nóng".
Thỏa đam mê hàng hiệu bằng thời trang từ vải in họa tiết 'toile de Jouy'
Chị Đỗ Thị Huỳnh Hương (32 tuổi) phản ánh mới đây công ty đang làm việc (công ty TNHH MTV ở Q.5, TP.HCM), tổ chức tiệc cuối năm nhưng không đem lại nhiều niềm vui cho nhân viên. Lý do, theo chị Hương, vì phải tham gia trò chơi phản cảm, mang yếu tố dung tục. Cụ thể, mỗi cặp đôi nam nữ lập đội. Thành viên nữ đeo hai quả bong bóng phía trước ngực. Thành viên nam ngậm thanh nhựa nhọn với yêu cầu phải làm bể hai quả bong bóng. Đội nào hoàn thành xong thử thách làm bể cả hai quả bong bóng trong thời gian ngắn nhất sẽ chiến thắng."Tưởng là trò này vui nhưng thực tế làm nhiều người tham gia cảm thấy buồn. Với riêng tôi, thấy phản cảm và thô bỉ. Bởi khi thực hiện động tác của trò chơi, mặt của thành viên nam có thể đụng vào vòng 1 của thành viên nữ. Và thực tế trường hợp đó đã xảy ra", chị Hương kể và cho biết thêm: "Hầu như ai cũng phải tham gia vì đây là quy định "bất thành văn", không được xa rời những trò chơi đồng đội".Trên ứng dụng Threads, một thành viên cũng chia sẻ chuyện công ty (ở Q.Tân Phú, TP.HCM) vừa tổ chức liên hoan cuối năm vào ngày 10.1. MC của chương trình đã hướng dẫn và yêu cầu chơi trò ăn xúc xích. Người chơi phải buộc một đầu sợi dây vào xúc xích, đầu dây còn lại buộc trên người. Thử thách đặt ra là phải lắc lư thân người, xoay hông… sao cho có thể ngậm và ăn được xúc xích. "Mình thấy rất kỳ. Nhiều người khác cũng ái ngại với trò chơi này, đặc biệt là các bạn nữ. Nhưng phải hòa đồng vào tập thể nên chẳng thể từ chối tham gia", thành viên này nói.Cũng theo phản ánh từ thành viên trên Threads, trò chơi "ăn xúc xích" này còn có một biến thể khác nhưng chơi đồng đội, và đã xuất hiện ở một số bữa tiệc cuối năm. Cụ thể, hai đầu dây được buộc vào xúc xích và eo của thành viên nam. Người này phải nhảy theo nhạc. Nhiệm vụ của thành viên nữ là phải cúi thấp người để có thể ăn xúc xích. "Hành động này quá nhạy cảm", "Thật sự ngán ngẩm. Không thể chấp nhận những trò chơi dung tục như thế"… là những chỉ trích của dân mạng.Cách đây không lâu, một nam ca sĩ tổ chức họp fan (người hâm mộ) vào dịp cuối năm. Trò chơi "lắc hông ăn xúc xích" đã xuất hiện trong cuộc gặp này. Sau đó bị nhiều người lên án.Cũng tại những bữa tiệc cuối năm mà các công ty tổ chức để tri ân người lao động sau một năm làm việc, có những thử thách đọc không vấp, không sai câu nói của MC. Tuy nhiên, cái kết là nhiều người bị… quê, đỏ mặt rời sân khấu.Anh Nguyễn Mạnh Kiên (36 tuổi), làm việc tại một công ty lĩnh vực môi trường ở TP.Thủ Đức (TP.HCM), cho biết ngày 15.1 vừa qua có tham gia liên hoan cuối năm. Trong bữa tiệc này, 10 người chơi tham gia thử thách đọc câu "một cây sụ đọt, hai cây đọt sụ, ba cây sụ đọt, bốn cây đọt sụ… bảy cây sụ đọt". "Chẳng một ai có thể đọc mà không bị líu lưỡi, nói lái, đọc lộn và rơi vào tình huống bẽ mặt với đồng nghiệp", anh Kiên kể.Trên TikTok, có rất nhiều video của người dùng phản ánh việc trò chơi đọc theo câu nói của MC ngày càng phổ biến. Điều đáng nói là những câu nói ấy có những cụm từ mà khi nói lái lại mang ý nghĩa dung tục.Từng là người trong cuộc, Huỳnh Thị Diệu Hoa (26 tuổi), kế toán một công ty điện lạnh ở Q.Bình Thạnh (TP.HCM), kể: "Khi đọc nhầm lẫn một cụm từ thành từ lóng thường ám chỉ hành động quan hệ nam nữ, hàng chục đồng nghiệp ở phía dưới cũng như MC cười to. Khoảnh khắc ấy mình chỉ muốn độn thổ".Lê Thành Tân, nghiên cứu sinh tâm lý, Trường ĐH Newcastle (Úc), cho biết qua mạng xã hội, có nhiều video ghi lại hình ảnh những bữa tiệc cuối năm mà các trò chơi xuất hiện khá nhạy cảm, mang tính gợi dục. "Nhân viên các công ty có quyền từ chối nếu cảm thấy trò chơi không đem lại cảm giác thoải mái, tích cực. Một người không thể thay đổi quyết định của ban tổ chức, nhưng nhiều người đồng loạt lên tiếng phản ánh thì ban tổ chức sẽ thay đổi. Phải mạnh dạn từ chối chứ không thể cổ xúy những trò chơi dung tục. Tham gia tiệc cuối năm là để vui vẻ chứ không phải mang sự bực tức vào người", anh Tân chia sẻ và nói thêm: "Các công ty cũng nên lưu ý vấn đề này, để nhân viên không phải bất bình khi buộc phải tham gia các trò chơi vi phạm thuần phong mỹ tục".Theo MC Huỳnh Quang (28 tuổi), ở TP.Hải Phòng: "Trước đây tôi cũng hay khuấy động không khí trong những bữa tiệc liên hoan bằng thử thách nói nhanh không vấp. Tuy nhiên sau đó bị phản ứng và tôi không tiếp tục đưa ra thử thách này. Quả thật, khi đọc nhầm lẫn một cụm từ thành ý nghĩa khác trên sân khấu thì có thể khiến người chơi ngại ngùng suốt thời gian dài"."Thiết nghĩ, có nhiều trò chơi lành mạnh, độc lạ và trí tuệ hơn, vẫn có thể tạo ra không khí vui tươi, thì không nên tổ chức những trò chơi mang tính lố bịch, thô bỉ", MC Huỳnh Quang nói.

100.000 USD cho võ sĩ Việt Nam giành vé tham dự ONE Championship
Từ miễn học phí đến giáo dục bắt buộc
Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ.
TP.HCM nhận diện 5 thách thức của thị trường lao động hiện nay
Sáng nay 13.2, tại Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa trường và Báo Thanh Niên với nhiều nội dung về đào tạo và truyền thông.Cụ thể, Báo Thanh Niên và Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, sự kiện, nhân sự phục vụ sự nghiệp phát triển toàn diện và bền vững của cả hai bên.Nhà báo Hải Thành, Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên, cho biết: "Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn và báo Thanh Niên đã có sự gắn kết từ những năm đầu khi trường từ một trường cao đẳng thành trường đại học và đó cũng là những năm đầu tiên của chương trình Tư vấn mùa thi do báo Thanh Niên tổ chức. Tuy nhiên, hôm nay, chúng ta tiến tới ký kết thỏa thuận hợp tác chính thức nhằm khai thác tiềm năng về cơ sở vật chất, con người, kinh nghiệm của hai bên phục vụ cho sự phát triển trong công tác giáo dục, đào tạo, sự kiện, nhân sự...".Theo nhà báo Hải Thành, sự hợp tác này còn góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mỗi bên, hướng nghiệp cho sinh viên, tăng cường lan tỏa hình ảnh của các bên phục vụ sự phát triển lâu dài, ổn định và bền vững của từng đơn vị.Cụ thể, sinh viên của trường sẽ được tạo điều kiện tham dự các chương trình hội thảo/tọa đàm/chuyên đề/sự kiện của Báo Thanh Niên để rèn luyện và nâng cao kỹ năng thực tế, tham gia thực tập tại các phòng ban phù hợp của báo...Hiện trường ĐH Công nghệ Sài Gòn đang đào tạo 8 ngành với 19 chuyên ngành trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, xây dựng, quản trị kinh doanh, thiết kế… và trong năm 2025 sẽ tiếp tục mở thêm 11 ngành học mới, trong đó có lĩnh vực truyền thông đa phương tiện…PGS-TS Cao Hào Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn, nhận định: "Báo Thanh Niên là một cơ quan truyền thông uy tín. Chúng tôi tin tưởng và mong muốn sự hợp tác này sẽ phát huy được thế mạnh của hai bên để gia tăng giá trị cho người học, giúp các em có nhiều cơ hội nâng cao kiến thức, kỹ năng và phát triển toàn diện".Phát biểu tại lễ ký kết, PGS-TS Hoàng Kim Anh, Phó hiệu trưởng, cũng cho rằng sự kiện ký kết này có ý nghĩa rất lớn với trường và với sinh viên. "Chúng tôi đặt niềm tin sự hợp tác lâu dài này sẽ góp phần đào tạo ra những sinh viên có đạo đức, có trình độ để các em có nhiều đóng góp cho xã hội", PGS-TS Kim Anh nhìn nhận.
giải đặc biệt tuần
Được thi đấu trên sân nhà ở trận chung kết lượt về đội tuyển Thái Lan nhập cuộc với tinh thần thần rất cao. Đội chủ sân Rajamangala cầm bóng 61%, tung ra 13 cú sút (nhiều hơn 3 lần so với đội tuyển Việt Nam) nhưng phải nhận thất bại 2-3. Đồng thời, Thái Lan cũng mất luôn ngôi vô địch AFF Cup 2024 vào tay đội tuyển Việt Nam khi thua với tổng tỷ số 3-5 sau 2 lượt trận.Ngay khi trận chung kết lượt về giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan khép lại, trang Khao Sod đã có bài viết với tiêu đề “1 trận đấu, 1000 sự kiện! Đội tuyển Thái Lan chỉ còn 10 cầu thủ, thua Việt Nam và bỏ lỡ chức vô địch Đông Nam Á”. Trang báo xứ Chùa vàng cho rằng đội tuyển nước nhà đã bị cuốn quá nhiều vào diễn biến trên sân, không thể hiện được bản lĩnh của mình để rồi mất chức vô địch.“Thua 1-2 trên sân của Việt Nam, Thái Lan dồn ép đối thủ từ những phút đầu nhằm tìm bàn thắng. Thế nhưng, đội bóng của ông Masatada Ishii một lần nữa nhận đòn đau khi Tuấn Hải mở tỷ số từ sớm. Cho đến phút 27, các CĐV Thái Lan trong sân đã được hò reo vang dội sau cú sút của Benjamin Davis, cân bằng tỷ số 1-1. Nửa sau hiệp 1, đội tuyển Thái Lan chơi khởi sắc cho đến phút 64 thì xảy ra bước ngoặt khi Supachok Sarachat tung cú sút xa đẹp mắt, gỡ hòa 2-2. Dù vậy, đến phút 74, Veerathep Pomphan phải nhận thẻ đỏ, đội tuyển Thái Lan lại liên tiếp nhận những cú đau bất ngờ. “Voi chiến” mất đi thế trận, bị cuốn vào lối đá của đối thủ, liên tục gặp sai lầm. Ngược lại, đội tuyển Việt Nam càng thi đấu càng bản lĩnh, có 2 bàn thắng ở những phút cuối. Thất bại 2-3 ngay trên sân nhà, Thái Lan ngậm ngùi nhìn Việt Nam lên ngôi vô địch lần thứ 3”, trang Khao Sod viết.Trong khi đó, trang Pattaya nhấn mạnh, những sự cố ở trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Thái Lan như việc Xuân Son bị chấn thương hay bàn thắng gây tranh cãi khiến đội bóng của HLV Masatada Ishii không giữ được sự điềm tĩnh cần thiết.Trang Pattaya phân tích: “Sau bàn gỡ hòa 1-1, phút 30, tâm trạng của Thái Lan còn nhẹ nhõm hơn khi Việt Nam gặp tin dữ vì tiền đạo số 1 Nguyễn Xuân Son dính chấn thương nặng, phải thay bằng Tiến Linh. Bắt đầu từ đây, hàng thủ của Thái Lan dường như cũng mất đi sự cảnh giác vốn có từ đầu trận. Tình huống thứ 2, sau khi thủ môn Việt Nam đưa bóng ra ngoài ở phút 62, cầu thủ Thái Lan ném biên, tiếp tục thi đấu trong sự phản ứng của cầu thủ Việt Nam. Supachok Sarachat ghi bàn, đầy tranh cãi nổ ra nhưng cuối cùng trọng tài cũng không bận tâm và công nhận bàn thắng. Thấy được đối phương bị ảnh hưởng tâm lý, cầu thủ Thái Lan bắt đầu đẩy cao nhịp độ nhưng chúng ta lại không có sự bình tĩnh cần thiết. Veerathep Pomphan chơi rắn từ đầu trận nhưng vẫn không hạ nhiệt và nhận thẻ đỏ. Hàng thủ phối hợp không tốt, Pansa Hemviboon lúng túng đá phản lưới nhà. Tệ hơn, đến phù bù giờ, hơn 50.000 CĐV Thái Lan ở Rajamangala còn chứng kiến bàn thua thứ 3, qua đó giúp Việt Nam hiên ngang vô địch”.Tờ báo thể thao hàng đầu của Thái Lan - Siamsport viết sau trận chung kết lượt về AFF Cup 2024: “Kể từ năm 1996, AFF Cup đã được tổ chức 15 lần. Trong đó, Thái Lan là quốc gia giành chức vô địch nhiều nhất: 7 lần. Nhưng rồi chúng ta vẫn chưa phá được "cái dớp" bí ẩn là giành chức vô địch 3 kỳ liên tiếp. Đau đớn hơn, lần này Thái Lan kết thúc giải đấu với chỉ 10 người, bị đội tuyển Việt Nam đánh bại ngay trên sân nhà”. Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư