Cô gái Pháp gặp cha mẹ ruột sau 30 năm bằng bức ảnh được đăng trong 2 tiếng: Phép màu kỳ diệu
Lễ giao thừa hay còn gọi lễ Trừ tịch; trong đó trừ là trao lại chức quan, tịch là ban đêm. Lễ Trừ tịch được cử hành ngay thời khắc giao thừa để tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới. Về mặt tâm lý, đó là lúc các gia đình người Việt chúng ta sẵn sàng gác lại hết những gì đã diễn ra một năm để mở đầu một năm mới với nhiều hy vọng mới.Các chuyên gia văn hóa cho hay, người xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian. Hết một năm, thần năm cũ bàn giao lại công việc cho vị thần năm mới nên các gia đình có mâm cúng ở ngoài trời để tiễn thần năm cũ và đón thần năm mới về với gia đình.Theo Nhất Thanh trong Đất lề quê thói, có mười hai vị Hành khiển luân phiên nhau mỗi 12 năm kể từ năm Tý đến năm Hợi là, hết lượt lại quay trở lại năm Tý với vị Hành khiển của năm ấy. Người xưa quan niệm, Hành khiển có ông thiện ông ác. Có năm trời ra tai hạn hán lụt lội mất mùa đói kém, hay dịch tễ nguy hại, là do sớ tấu của Hành khiển, trừng phạt vua quan không có nhân chính hay dân ăn ở càn rỡ. Lễ trừ tịch tiễn và đón các vị Hành khiển Phán quan của năm cũ năm mới, đồng thời cầu cúng cả Thành hoàng Bổn cảnh và Thổ địa Thần kỳ.Ý nghĩa của lễ Trừ tịch là gác lại hết những gì đã diễn ra trong năm cũ hay đem bỏ hết đi những điều không may mắn của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Sau khi cúng giao thừa, các gia đình bắt đầu cúng ông Địa (miền Nam) hay Thổ Công (miền Bắc) và chuẩn bị ăn tết.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho hay, sau khi cúng giao thừa, việc ăn hay chơi giao thừa gần đây mới được nhắc đến. Người Việt xem trọng ngưỡng ban đầu, cho rằng đầu xuôi đuôi lọt nên thời khắc đầu tiên của năm mới (giao thừa) rất được coi trọng, trở thành một cái "ngưỡng" tâm lý và cả góc độ tâm linh. Vào thời khắc này, người Việt có xu hướng tạm gác lại hết mọi bộn bề của cuộc sống, những cái làm được và chưa làm được của năm qua, tạm quên đi vai trò xã hội cá nhân để dành thời gian bên gia đình mình, trong sự cộng cảm giữa thế giới hôm qua (qua hình ảnh ông bà tổ tiên và truyền thống gia đình) và hôm nay (sự đoàn tụ các thành viên gia đình). Trong gia đình những ngày này ngập tràn yêu thương, gắn bó, mối quan hệ ruột thịt.Đây cũng là thời khắc các thành viên trong cùng một gia đình quây quần bên nhau ở thời khắc chuyển giao từ năm cũ qua năm mới, là cơ hội để các thành viên trong gia đình xích lại gần nhau hơn, cảm nhận rõ hơn mối quan hệ giữa mình và các thành viên xung quanh, và hiểu rõ hơn vai trò, trách nhiệm của mình đối với gia đình. Ở các vùng nông thôn trước đây, các gia đình còn có thói quen cùng nhau xem ti vi, kể chuyện, nghe nhạc bên mâm cỗ giao thừa. Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, ngày trước, người Việt đón giao thừa gắn liền với không khí ấm cúng gia đình, ai nấy cũng chờ đợi giao thừa để kéo gần sự cộng cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Từ đó, mọi người có xu hướng đoàn tụ bên gia đình, không đi ra ngoài vào đêm giao thừa. Con cái khi trưởng thành, có gia đình riêng cũng tranh thủ về quê đón tết cùng cha mẹ, cùng nhau đón giao thừa, một mặt tìm kiếm cảm giác ấm cúng, hạnh phúc bên bố mẹ mình, mặt khác cũng muốn tạo dựng những trải nghiệm và ký ức tốt đẹp cho con cái mình. Cứ như vậy, truyền thống được tiếp nối, các thế hệ người Việt Nam lớn lên lại làm theo ký ức tuổi thơ, đến khi làm bố, làm mẹ không quên học hỏi bố mẹ mình để truyền lại cho con. Những ai vì nhiều điều kiện khách quan không thể về đón giao thừa và ăn tết với gia đình, chẳng hạn những người lính ở biên cương - hải đảo, kỹ sư và công nhân làm việc ở công trường, những người đi làm ăn xa xứ và đặc biệt là đang học tập, làm việc ở nước ngoài chắc hẳn sẽ rõ hơn ai hết những thiệt thòi của chính mình.Trong cuộc sống hiện đại, ngoài xã hội có nhiều hoạt động mang tính tương tác cộng đồng như bắn pháo hoa, tổ chức đêm nhạc hội mừng năm mới… Các hoạt động này thu hút một số người trẻ thay vì ở nhà đón giao thừa lại cùng nhau ra phố ngắm pháo hoa hay tham gia vào một buổi nhạc hội với bạn bè.Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ nhìn nhận, điều này có thể làm thay đổi về quan niệm đoàn tụ gia đình thời khắc giao thừa, nhưng càng ngày người ta càng chấp nhận nó. Ngày trước, người Việt quan tâm việc cả gia đình phải ở bên nhau trong thời khắc giao thừa, cùng nhau vượt "ngưỡng" trừ tịch, nhưng càng về sau nhiều gia đình cho phép con cái nam nữ thanh niên xuống phố với bạn bè. Có thể nói, không khí đoàn tụ gia đình đêm giao thừa đã mở rộng ra thành một phạm trù rộng lớn hơn: không gian hội tụ và cộng cảm xã hội. Vì vậy, nhiều thanh niên không đón giao thừa ở nhà mà tập trung đông đúc ở trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn để cùng ngắm pháo hoa và đón giao thừa với chúng bạn và những người xung quanh cũng có ý nghĩa của nó, đó là một cảm xúc xã hội được thăng hoa, khi những người trẻ không quen biết xích lại gần như y hệt như một đại gia đình vậy."Đương nhiên việc đón giao thừa ngoài phố không thể nào có được cảm giác thiêng liêng như khi đón giao thừa bên gia đình, nơi cả nhà cùng cảm thụ được sự ấm cúng và hạnh phúc trọn vẹn dưới sự mầu nhiệm của sự chuyển giao đất trời và trong sự kết nối tinh thần với tổ tiên ông bà của nhiều thế hệ trước. Đó cũng chính là lý do nhiều bậc cao niên không muốn cùng con cháu đi du lịch xa nhà trong dịp tết", nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ chia sẻ.
Từ chuyện thi toán ngồi… vẽ tranh: Người trẻ hạnh phúc vì được sống với đam mê
Tối nay mây giông tiếp tục phát triển và gây mưa rào kèm theo giông, sét, lượng mưa phổ biến từ 2 - 10mm, có nơi trên 15mm. Trong cơn giông đề phòng lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh cấp 5 - 7 tương đương với sức gió 8 - 17m/s.
Tham khảo bảng báo giá thi công nội thất Spa hiện nay
(Trích nguồn: Sống là để cho đi, Nhà văn Trần Nhã Thụy, NXB Trẻ. Năm 2022)
Hôm nay (20.2), thời tiết TP.HCM âm u, có sương mù từ sáng sớm. Khoảng 7 giờ 30, trời có nắng nhẹ, nhưng sương vẫn chưa tan hết. Trước đó, tối qua, TP.HCM bất ngờ có những cơn giông, gió tây bắc, bắc tây bắc - hướng gió thường xuất hiện trong mùa mưa.Những ngày nửa đầu tháng 2, thời tiết TP.HCM được đánh giá bất thường vì xuất hiện trận mưa trái mùa với lượng mưa lớn nhất trong 41 năm. Vòng chu kỳ: mưa trái mùa - nắng nóng - mưa trái mùa... liên tục xuất hiện khiến người dân ra đường cảm thấy khó chịu. Theo ông Lê Đình Quyết, Trưởng phòng Dự báo Khí tượng Thủy văn, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, hôm qua, áp cao lạnh lục địa lệch đông hoạt động ổn định. Trên cao, áp cao cận nhiệt đới lấn tây có trục vắt qua Trung và Nam Trung bộ. Nhiễu động gió đông trên cao hoạt động mạnh tác động đến thời tiết của Nam bộ.Do đó, thời tiết TP.HCM hôm qua nhiều mây, ngày nắng, chiều có mưa, mưa rào rải rác, nhiệt độ giảm 1 - 2oC so với ngày trước đó, sáng sớm có mù nhẹ. Nhiệt độ cao nhất trong ngày khoảng 31oC. Toàn khu vực Nam bộ hôm qua có mưa nhiều nơi, miền Tây cục bộ có mưa vừa, mưa to.Cơ quan khí tượng dự báo, trong đợt mưa trái mùa này, TP.HCM có mưa đến ngày 23.2, sau đó chuyển qua có nắng, nắng nóng với mức nhiệt cao nhất khoảng 34oC ở các quận trung tâm. Sau những trận mưa, nắng nóng xuất hiện sau đó, nhưng nắng nóng không kéo dài mà sau tiếp tục có những cơn mưa trái mùa.Hôm nay, áp cao lạnh lục địa di chuyển dần ra phía đông suy yếu dần. Trên cao, áp cao cận nhiệt đới có trục vắt qua Trung và Nam Trung bộ hoạt động ổn định. Nhiễu động gió đông trên cao hoạt động yếu đi.Dự báo thời tiết Nam bộ mây thay đổi, ngày nắng gián đoạn, chiều tối và đêm có mưa rào và giông vài nơi, cục bộ có mưa mừa. Nhiệt độ cao nhất phổ biến 30 - 34oC, có nơi trên 34oC.Riêng thời tiết TP.HCM hôm nay ngày nắng gián đoạn, chiều tối có mưa rào rải rác. Dự báo từ 2 - 3 ngày tới, Nam bộ có mây thay đổi, ngày nắng. Sáng sớm có nơi có mù nhẹ, chiều tối và đêm có mưa rào vài nơi, cục bộ có mưa vừa, mưa to và giông.
Phim ‘Trạm cứu hộ trái tim’ tập 14: An Nhiên trở mặt với Nghĩa?
Ở chung kết nữ, các tay ném đội đương kim vô địch Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhập cuộc tốt, liên tục dẫn điểm trước đội ĐH Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên càng thi đấu các nữ cầu thủ đội ĐH Quốc gia Hà Nội càng tự tin và phát huy được nền tảng thể lực tốt, từ đó cân bằng điểm số và chiếm lĩnh thế trận.

'Anh nuôi' của 8.000 em nhỏ vùng cao
Bỗng dưng được người lạ hứa... cho hơn 1,6 triệu USD: Cái kết bất ngờ
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu.
iPhone sắp có thêm lựa chọn kết nối vệ tinh Starlink?
Trong một sự kiện chia sẻ về chiến lược điện hoá, ông Koji Sugita - Tổng giám đốc Honda Việt Nam cho biết hãng này đặt mục tiêu đến năm 2030 đạt 30% sản lượng xe thuần điện (EV) và xe điện hydro (FCEV) trên toàn cầu và đạt 100% vào năm 2040 - đạt mục tiêu trung hòa carbon (Net Zero) vào năm 2050. Chia sẻ lần này của Honda Việt Nam chỉ làm rõ hơn lộ trình chuyển đổi điện khí hoá. Trước đó, vào năm 2022, hãng này cũng đã chia sẻ về mục tiêu đạt mức trung hòa carbon vào năm 2050 với tất cả sản phẩm bán ra nhờ đẩy mạnh quá trình điện khí hoá.Để “giảm sốc” cho quá trình này, ông Koji Sugita cho biết xe hybrid (HEV) sẽ là nhân tố quan trọng và vô cùng hiệu quả giúp Honda đạt mục tiêu sớm mà không cần đầu tư quá nhiều cũng như ảnh hưởng tới xu hướng, thói quen sử dụng xe của khách hàng. Như vậy cùng với người đồng hương Toyota, Honda tiếp tục là hãng xe kiên định với nhận định xe hybrid mới là dòng xe thực sự quan trọng trong tương lai gần tại Việt Nam.Thực tế, mục tiêu này cũng khớp với lộ trình chuyển đổi xanh của Việt Nam từng được công bố vào năm 2022 khi từng bước hạn chế tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu các phương tiện dùng nhiên liệu hoá thạch vào năm 2040 và đạt 100% phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh vào năm 2050. Tuy nhiên, so với thế giới, nhiều nước bắt đầu cấm bán từ 2025 (Nauy) hay 2035 (EU) mục tiêu của Việt Nam vẫn còn có phần chậm rãi.Có không ít ý kiến cho rằng những hãng xe không có hạ tầng sạc điện như Honda chuyển đổi hoàn toàn sang dòng xe này là tự đánh rơi “chén cơm” của mình vì đây là yếu tố tiên quyết của đại bộ phận người mua xe điện quyết định rót hầu bao. Bỏ qua yếu tố đây là xu hướng phải theo vì nếu sau 2040 các hãng còn sản xuất xe xăng sẽ tự làm thu nhỏ thị trường của chính mình thì liệu Honda EV có khả thi tại thị trường Việt Nam?Nhờ sự mạnh tay của Vinfast, Việt Nam đã có quá trình chuyển đổi xanh nhanh chưa từng có, có thể thấy bằng mắt thường từ dung lượng thị trường tới thị hiếu, quan điểm của người tiêu dùng cho tới số lượng hãng xe tiếp cận mới. Tuy nhiên, hầu hết các hãng xe điện ngoài Vinfast đều đang chỉ có doanh số “tượng trưng” dù mẫu mã đa dạng thậm chí còn đẹp hơn nhưng chỉ tiếp cận được một lượng nhỏ người tiêu dùng mua xe phụ và có không gian rộng rãi để sạc tại nhà.Vậy rõ ràng là kế hoạch chỉ bán xe điện của Honda là không khả thi?Không! Bởi Honda còn tới khoảng 20 năm nữa để trù bị cho kế hoạch này, đây là khoảng thời gian khá dài để làm được mọi thứ nếu hãng muốn đầu tư. Tuy nhiên, có vẻ như Honda và các hãng xe còn lại sẽ không mạo hiểm vào bài toán đầu tư trạm sạc mà trông chờ vào các nhà cung cấp thứ 3 bởi nếu dung lượng thị trường đủ lớn, đầu tư cơ sở hạ tầng cho xe điện cũng là “món ngon” của bất kỳ nhà đầu tư nào có sẵn kinh nghiệm.Được biết, tại Việt Nam hiện có khoảng 10 đơn vị cung cấp trạm sạc độc lập nhưng mới hoạt động cầm chừng với hơn 100 điểm sạc con số này là quá nhỏ ngay cả với nhu cầu của số lượng xe điện “ngoài Vinfast” đang lăn bánh. Tuy nhiên, với xu hướng đẩy mạnh bán xe điện tại Việt Nam hiện nay của các thương hiệu xe lớn đặc biệt là người hàng xóm Trung Quốc, tương lai không xa con số này có thể tăng mạnh, hướng tới khả năng “phủ xanh” trạm sạc tại Việt Nam. Tất cả chỉ nằm ở “dung lượng thị trường đủ lớn”.Vậy nếu dung lượng thị trường không đủ lớn để các công ty trạm sạc độc lập hay cá nhân đầu tư trạm sạc thì sao?Điều này rất khó xảy ra giống như việc các hãng xe không sản xuất xe điện bởi chỉ 1-2 thập kỷ nữa các nước trong đó có Việt Nam đều sẽ đóng sập cửa với xe xăng buộc quá trình chuyển đổi này phải diễn ra. Lúc này nếu bạn muốn mua một chiếc xe mới sẽ không có hãng nào bán xe xăng cho bạn và ngược lại thì nếu Honda muốn bán xe xăng cũng không có thị trường lớn nào tiếp nhận.Và ngay cả khi nếu đến thời điểm đó các hệ thống trạm sạc độc lập vẫn quá ít thì tin vui là nhiều khả năng Vinfast đã mở khóa cho các hãng xe còn lại dùng chung. Bởi theo chia sẻ trước đó của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, việc cho các hãng xe khác dùng chung trạm sạc đã nằm trong tính toán của công ty nhưng sẽ khoảng 10 năm nữa. Ngoài ra, công ty V-GREEN do ông Vượng bỏ tiền túi đầu tư đầu năm nay cũng đang hướng đến mục tiêu phát triển 150.000 cổng sạc trên cả nước bằng mô hình “trạm sạc toàn dân” cũng có kế hoạch cân nhắc cho các hãng khác dùng chung trạm sau khoảng 5 năm vận hành.Lúc này cuộc chiến xe điện sẽ cân bằng hơn, các thương hiệu có lượng khách hàng trung thành như Honda sẽ có nhiều cơ hội hơn đẩy nhanh thị phần xe điện dù đi sau. Chưa kể, xe hybrid sẽ là dòng xe giúp hãng này duy trì doanh số ổn định trước xu hướng thoái trào của xe xăng trong thập kỷ tới.
Tải App VG99
Hoạt động an sinh xã hội của VietinBank tập trung vào các lĩnh vực xây dựng nhà ở cho người nghèo, xây dựng các trường học, công trình y tế, các công trình hạ tầng tại các địa bàn khó khăn, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai bão lụt, xây dựng hạ tầng góp phần củng cố an ninh, quốc phòng.Tính riêng năm 2024, VietinBank đã dành hơn 500 tỉ đồng để thực hiện công tác an sinh xã hội với hơn 2.637 ngôi nhà ở cho người nghèo và gia đình chính sách cùng nhiều công trình ý nghĩa khác. Ngoài ra, VietinBank cũng rất chú trọng đồng hành cùng đất nước trong lĩnh vực y tế cũng như các chương trình thăm hỏi hộ nghèo, khắc phục hậu quả thiên tai bão lũ.Bên cạnh những nỗ lực trong công tác xóa đói, giảm nghèo, VietinBank còn cam kết là đơn vị tiên phong đồng hành trong các sự kiện đặc biệt của nước nhà, gần đây nhất có thể nhắc đến chương trình nghệ thuật chính luận "Sống trong lòng dân".Tối ngày 18.1.2025 vừa qua, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, chương trình gặp mặt tôn vinh những tấm gương công an xã, thị trấn và lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở tiêu biểu với chủ đề "Sống trong lòng dân" do Bộ Công an tổ chức đã diễn ra thành công trong không khí trang trọng, ấm áp và đầy xúc động. Tham gia chương trình trên vai trò là đơn vị đồng hành, VietinBank mong muốn được góp phần vào công cuộc tri ân và tôn vinh lực lượng chiến sĩ công an xã - những người luôn âm thầm cống hiến, tận tâm, tận lực "Vì nước quên thân, vì dân phục vụ", hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ sự bình yên cho nhân dân.Sự kiện có sự tham gia của các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành cùng gần 300 đại diện tiêu biểu công an xã, thị trấn và lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở của gần 9.000 xã, thị trấn trong cả nước.Gần 5 năm thực hiện Chính quy Công an xã với hơn 55.000 cán bộ đưa về các xã, thị trấn, lực lượng công an tại cơ sở đã trở thành lực lượng nòng cốt tham mưu, trực tiếp giải quyết mâu thuẫn từ khi mới nhen nhóm, giúp người dân tạo sinh kế, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, phòng chống tội phạm, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo, xóa nhà tạm, nhà dột nát. Kết quả trong năm 2024 đã có hơn 16.800 căn nhà "0 đồng" được bàn giao cho người dân trên khắp cả nước do Bộ Công an kết hợp cùng lực lượng công an tại địa phương triển khai và thực hiện. Cũng trong cơn bão Yagi lịch sử, Bộ Công an đã huy động hơn 150.000 lượt cán bộ, chiến sĩ xuyên suốt ngày đêm giúp nhân dân, mưu trí dũng cảm và chủ động phòng chống thiên tai, tham gia tìm kiếm cứu hộ cứu nạn, giúp đỡ ổn định cuộc sống cho nhân dân giảm thiệt hại tối đa về người và tài sản.Thực hiện đề án "phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử", lực lượng công an đã không quản ngại nắng, mưa vất vả đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người để làm thủ tục cấp căn cước công dân (CCCD) cho người già yếu, người tàn tật đi lại khó khăn trên địa bàn. Hơn 105 triệu thông tin cư dân trên cả nước đã được thu thập thần tốc, hơn 102,5 triệu thẻ CCCD & CC đã được cấp trong đó 87,7 triệu CCCD gắn chíp được cấp mới, gần 81 triệu hồ sơ định danh điện tử được thu nhận, kích hoạt hơn 60 triệu tài khoản, hệ thống dữ liệu không ngừng được cập nhật bổ sung thông tin, làm giàu kho dữ liệu của quốc gia.Bên cạnh đó, các đơn vị công an cấp xã đã phối hợp với cán bộ văn hóa cấp xã, các cơ quan ban ngành liên quan thực hiện rà soát, thu thập cập nhật thông tin liệt sĩ, thân nhân liệt sĩ trên địa bàn. Kết quả đã thu về hơn 618.000 thông tin liệt sĩ, trong đó có 302.000 liệt sĩ chưa xác định được danh tính, nhiều gia đình đã đón nhận niềm vui vỡ òa sau thời gian chờ đợi kết quả giám định ADN để rồi các anh trở về trong giọt nước mắt của niềm hạnh phúc.Ngay trong chương trình, Bộ Công an đã chính thức phát động chiến dịch chia sẻ hình ảnh đẹp trên không gian mạng vì cuộc sống bình yên của nhân dân với tên gọi "chiến dịch Hoa hướng Dương" nhằm lan tỏa và nhân lên những sáng kiến hay, những câu chuyện quan tâm chăm lo, giúp đỡ nhau giữa người dân và lực lượng công an, đảm bảo ANTT tại cơ sở.Chương trình "Sống trong lòng dân" được đồng hành bởi Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank). Thông qua sự kiện ý nghĩa này, VietinBank không chỉ mong muốn lan tỏa những giá trị nhân văn cao đẹp và tôn vinh những cống hiến thầm lặng của lực lượng công an xã mà còn khẳng định cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội, hướng đến mục tiêu chung là gắn kết cộng đồng, vì tương lai phát triển bền vững.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư