Cuộc chiến với bệnh hiếm: Trong thế giới đơn độc
Theo đại diện chủ đầu tư - Công ty TNHH vận tải hành khách Thành Thành Phát, hiện doanh nghiệp đã sẵn sàng khai thác, vận hành tuyến tàu cao tốc TP.HCM - Côn Đảo. Tàu cao tốc đã được đưa về TP.HCM, chủ đầu tư đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để khai thác chuyến tàu cao tốc đầu tiên vào sáng 29.3 theo kế hoạch đã được Sở GTCC TP.HCM phê duyệt.Phương tiện được sử dụng là tàu cao tốc Phú Quý Express, trọng tải 374 ghế, trong đó có 280 giường nằm, 94 ghế ngồi. Tàu chạy tối đa 1 chuyến/ngày, xuất phát tại cảng Sài Gòn (Q.4) vào lúc 7 giờ; xuất phát tại cảng cá Bến Đầm hoặc bến cảng tàu khách Côn Đảo vào lúc 11 giờ 30. Dự kiến tàu sẽ chạy khoảng 5 giờ 45 phút cho hành trình từ TP.HCM - Côn Đảo.Giá vé đi tàu được doanh nghiệp đưa ra theo từng loại chỗ và nhóm khách. Trong đó, khách mua vé ghế ngồi ngày thường (thứ hai đến thứ năm) thấp nhất 720.000 - 990.000 đồng; vé giường nằm áp dụng 800.000 - 1,250 triệu đồng. Vào ngày cuối tuần (thứ sáu đến chủ nhật), giá vé được điều chỉnh cao hơn, với giá vé thấp nhất cho ghế ngồi là 790.000 đồng và cao nhất là 1,090 triệu đồng. Vé giường nằm ngày cuối tuần có giá thấp nhất là 880.000 đồng, cao nhất là 1,370 triệu đồng.Giá vé hiện nay do doanh nghiệp đề xuất đã bao gồm vé cổng đi vào cảng, đưa đón xe điện từ cổng vào khu vực tàu cao tốc. Ngoài ra, hành khách có thể đi xe máy, ô tô tới cảng ở quận 4 để đi tàu cao tốc.Cùng theo chủ đầu tư, nhân dịp khai trương, công ty áp dụng chương trình giảm 50.000 đồng/vé cho tất cả hành khách, áp dụng cho vé một chiều và khứ hồi. Thời gian áp dụng từ 19.3 - 10.4.Như vậy, tính đến nay TP.HCM đã tổ chức 2 tuyến tàu cao tốc kết nối với Côn Đảo. Tuyến đầu tiên do Công ty CP Tàu cao tốc Phú Quốc đầu tư khai thác, lộ trình xuất phát từ cảng Hiệp Phước, huyện Nhà Bè. Hiện tuyến đang tạm ngưng hoạt động do khách phản ánh bến xa trung tâm thành phố, khó khăn trung chuyển, hãng tàu điều chỉnh lịch kinh doanh mùa thấp điểm.Sở GTCC kỳ vọng khi đưa vào khai thác, các tuyến tàu cao tốc sẽ góp phần tăng cường khả năng kết nối vùng TP.HCM với các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ. Đồng thời, giúp cho hành khách có thêm sự lựa chọn khi đi từ TP.HCM đến Côn Đảo - một điểm du lịch hấp dẫn với bãi biển đẹp, khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ, với những di tích lịch sử linh thiêng, gắn liền với lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước.‘Sống để phiêu lưu - Những cuộc thám hiểm của ông Năm Yersin’ khơi dậy khát vọng của trẻ em
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ GT-VT, UBND tỉnh Bình Phước và Đồng Nai thông báo ý kiến của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về việc nghiên cứu kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Theo văn bản, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Thông báo số 117-TB/VPTW ngày 13.1.2025 của Văn phòng T.Ư Đảng về việc nghiên cứu đề xuất, kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương cho tỉnh Bình Phước đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Phó thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ GT-VT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (văn bản số 3266/VPCPCN ngày 9.5.2023); nghiên cứu, đề xuất phương án kết nối giao thông tối ưu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 2.2025. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đồng ý kiến nghị của Bộ GT-VT về đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai; đồng thời, giao Bộ GT-VT phối hợp với các địa phương liên quan sớm triển khai đầu tư các tuyến đường kết nối để đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực.Về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai, Bộ GT-VT cho biết, tuyến đường có điểm đầu tại TP.Đồng Xoài (Bình Phước), đi trùng với đường tỉnh ĐT.753 khoảng 15 km; đoạn cuối tuyến được nghiên cứu theo 2 hướng tuyến.Phương án 1, do UBND tỉnh Bình Phước đề xuất có hướng tuyến đi qua cầu Mã Đà, sang địa phận tỉnh Đồng Nai, tiếp tục đi theo các tuyến đường địa phương và kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Tổng chiều dài khoảng 76 km, trong đó khoảng 31 km đi qua vùng lõi khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Phương án 2, do Bộ GT-VT nghiên cứu, hướng tuyến nối với đường Đồng Phú - Bình Dương và đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng (đều thuộc tỉnh Bình Dương đang đầu tư xây dựng), tiếp tục xây dựng mới 15,5 km để kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại H.Bắc Tân Uyên (Bình Dương), tổng chiều dài khoảng 71 km.Bộ GT-VT đánh giá, phương án do bộ nghiên cứu có hướng tuyến kết nối từ TP.Đồng Xoài đến đường Vành đai 4 TP.HCM rất thuận tiện, chiều dài ngắn, kinh phí đầu tư thấp và tận dụng được các tuyến đường địa phương đã và đang được đầu tư; hạn chế tối đa ảnh hưởng đến khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Theo Bộ GT-VT tuyến đường này xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực cũng như sớm hình thành tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu...
Phạt người phụ nữ bịa đặt, liên tưởng 2 vụ việc khác nhau ở Tây nguyên
Trong cuộc phỏng vấn độc quyền được PageSix đăng tải hôm 4.1, Sam Asghari chia sẻ cởi mở về mối quan hệ với vợ cũ - nữ ca sĩ Britney Spears. Người mẫu 30 tuổi chia sẻ anh đã học được rất nhiều điều trong 5, 6 năm qua khi tiếp xúc với mặt tối của Hollywood và đó là một sự may mắn. Nhắc đến mối quan hệ với giọng ca Baby one more time, nam diễn viên 9X bày tỏ: "Đó là một khóa học cấp tốc ở Hollywood và nó giúp ích cho tôi". Asghari tiếp tục: "Bạn phải cẩn trọng trong mọi ngành công nghiệp. Không chỉ ở Hollywood. Bạn phải luôn cẩn thận và bảo vệ bản thân cũng như những người bạn yêu thương".Sau ly hôn, Sam Asghari tập trung làm việc và theo đuổi sự nghiệp diễn xuất trong khi Britney Spears vẫn thường xuyên khiến người hâm mộ lo lắng với những động thái bất thường trên mạng xã hội. Khi được hỏi có còn nói chuyện với vợ cũ và tiếp tục ủng hộ cô ấy như trước đây không, Asghari bày tỏ: "Tôi chỉ chúc cô ấy mọi điều tốt đẹp nhất". Nam người mẫu tiếp tục: "Tất cả chúng ta đều phải trải qua những chương khác nhau trong đời. Bạn phải gặp gỡ những người trên đường đi và họ là một phần lớn trong cuộc sống của bạn. Bạn chỉ cần luôn biết ơn vì từng khoảnh khắc mình đã dành cho những người ấy trong quá khứ".Sam Asghari cho biết bản thân không ủng hộ việc hai người quay lưng, "ném bùn" vào nhau sau khi chia tay. "Họ từng ngồi cùng bàn, cùng ăn, từng gọi nhau là tình yêu của cuộc đời mình. Tôi không bao giờ thích kiểu cư xử đó (đối đầu, kể xấu nhau) và đó là điều tôi không bao giờ muốn làm thế. Vì vậy, tôi vui vì điều đó chưa bao giờ xảy ra với mình", anh chia sẻ. Mỹ nam này cũng cho biết điều quan trọng là bản thân phải tiến về phía trước và luôn biết ơn mọi thứ từng xảy ra với mình.Chồng cũ của Britney Spears cũng tôn trọng những gì nữ ca sĩ đang làm, từ kế hoạch sáng tác nhạc mới, dự án mới cho đến nỗ lực hàn gắn mối quan hệ với hai con trai riêng. "Tôi muốn cô ấy làm bất cứ điều gì khiến cô ấy hạnh phúc", anh chia sẻ. Bất chấp những gì đã diễn ra, Sam Asghari vẫn dành tình cảm tốt đẹp cho người cũ.Sam Asghari và Britney Spears gặp nhau trên trường quay MV Slumber Party của nữ ca sĩ 8X vào năm 2016. Khi ấy, Asghari là người mẫu, huấn luyện viên thể hình, gây ấn tượng bởi vẻ ngoài phong độ, điển trai cùng thân hình cơ bắp, quyến rũ. Trong cuốn hồi ký The Woman in Me, chủ nhân hit Toxic thừa nhận cô ngay lập tức phải lòng Asghari và biết rằng muốn có người này trong cuộc đời. Họ nhanh chóng trở thành một đôi, trải qua nhiều sóng gió và cuối cùng kết hôn hồi tháng 6.2022. Nhưng chỉ hơn một năm sau, cuộc hôn nhân này đã đi đến hồi kết.Vài tháng qua, Sam Asghari được nhìn thấy ở bên nhà môi giới bất động sản Brooke Irvine. Trên Instagram, họ đăng nhiều hình ảnh tình cảm trong kỳ nghỉ chung. Tuy nhiên Asghari cho rằng còn quá sớm để chia sẻ về bất kỳ mối quan hệ mới nào. "Bởi vì mối quan hệ trước của tôi rất công khai. Tôi không nói rằng việc công khai hay không công khai là điều xấu, chỉ là đôi khi bạn không thể kiểm soát được. Tôi thực sự cố gắng giữ kín khi nói đến cuộc sống riêng tư của mình", anh cho hay.Hiện tại, Sam Asghari đang tập trung vào sự nghiệp diễn xuất. Anh chuẩn bị xuất hiện trong series The Traitors cùng nhiều ngôi sao nổi tiếng.
Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) mới đây thông báo Bộ Quốc phòng Mỹ đã đổi tên chương trình phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa "Vòm Sắt cho Mỹ" thành "Vòm Vàng cho Mỹ", theo chuyên san quân sự The War Zone ngày 25.2.Trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth tình cờ nhắc đến sự thay đổi này trong một bình luận ngày 20.2. Cụ thể, khi nhắc đến kế hoạch điều chỉnh ngân sách của Lầu Năm Góc, ông Hegseth liệt kê "Vòm Vàng, hay Vòm Sắt" sẽ là các chương trình sẽ không bị cắt giảm ngân sách.Vòm Sắt (Iron Dome) là hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn trứ danh của Israel, chuyên ngăn chặn rốc két hay đạn pháo, máy bay không người lái (UAV) và tên lửa hành trình. Trong khi đó, chương trình của Mỹ có quy mô lớn hơn nhiều. Sau khi nhậm chức, Tổng thống Donald Trump đã ký lệnh hành pháp vào ngày 27.1 ra lệnh phát triển lá chắn tên lửa thế hệ kế tiếp.Theo đó, hệ thống mới phải có năng lực ngăn chặn tên lửa đạn đạo, tên lửa bội siêu thanh và tên lửa hành trình tiên tiến, cũng như các cuộc tấn công từ trên không khác từ các đối thủ ngang hàng lẫn yếu hơn Mỹ. Bên cạnh đó, Nhà Trắng yêu cầu phải phát triển và triển khai tên lửa đánh chặn trong không gian, cùng nhiều nội dung khác.Chưa rõ khi nào và vì sao Mỹ đổi tên chương trình Vòm Sắt thành Vòm Vàng nhưng theo The War Zone, đây rõ ràng là cách để phân biệt với hệ thống của Israel. Bên cạnh đó, có khả năng cái tên mới được sử dụng vì Tổng thống Trump nổi tiếng là người thích màu vàng.Nhà Trắng chưa bình luận về thay đổi nói trên.
Nhét ma túy vào quần để vận chuyển với tiền công 250.000 đồng
Những khu rừng này có tầm quan trọng về sinh thái, là nơi sinh sống của 12% dân số Việt Nam, bao gồm 13 nhóm dân tộc thiểu số và nhiều cộng đồng sinh sống phụ thuộc vào rừng.