Những tấm lòng vàng 31.8.2022
Theo HowToGeek, Microsoft từ lâu tích hợp một giải pháp bảo mật trên nền tảng Windows cho người dùng của hãng, mang tên Windows Security. Chương trình này ngày càng chứng tỏ sức mạnh với điểm số ngang ngửa các ông lớn trong lĩnh vực chống virus, khiến nhiều người đặt câu hỏi: Liệu có còn cần phần mềm diệt virus bên thứ ba trong năm 2025?Theo đó, Windows Security trong suốt thời gian hoạt động đã chứng minh hiệu quả vượt trội trong các bài kiểm tra độc lập, sánh ngang với các tên tuổi lớn như Norton, McAfee hay AVG. Với điểm số tuyệt đối trong các bài kiểm tra của AV-Test.org, Windows Security cho thấy sự đảm bảo trong khả năng bảo vệ toàn diện người dùng khỏi các mối đe dọa như virus, malware, ransomware và lừa đảo.Tuy nhiên, phần mềm diệt virus bên thứ ba không chỉ đơn thuần là bảo vệ máy tính. Các nhà cung cấp đã mở rộng dịch vụ của mình, như mang đến dịch vụ VPN, bảo hiểm trộm cắp danh tính, quản lý mật khẩu và nhiều tính năng khác. Điều này tạo nên một hệ sinh thái bảo mật toàn diện, bảo vệ người dùng trên nhiều nền tảng và thiết bị, từ PC đến điện thoại thông minh.Câu trả lời phụ thuộc vào nhu cầu của bạn. Nếu bạn chỉ cần bảo vệ máy tính Windows, Windows Security sẽ đáp ứng tốt. Nhưng trong trường hợp, bạn muốn một giải pháp bảo mật đa nền tảng, với các tính năng bổ sung như VPN, bảo hiểm danh tính và khả năng bảo vệ tài chính, thì phần mềm diệt virus bên thứ ba là lựa chọn đáng cân nhắc."Các gói phần mềm diệt virus ngày nay không chỉ đơn thuần là diệt virus, chúng đã trở thành một trung tâm bảo mật đa chức năng, bảo vệ người dùng khỏi nhiều mối đe dọa khác nhau", chuyên gia bảo mật nhận định.Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ VPN cũng đang lấn sân sang thị trường phần mềm diệt virus, mang đến những gói bảo mật kết hợp, hứa hẹn sẽ cạnh tranh gay gắt với các tên tuổi truyền thống."Xu hướng tích hợp các tính năng bảo mật ngày càng rõ rệt. Người dùng sẽ có nhiều lựa chọn hơn để bảo vệ bản thân trên không gian mạng", chuyên gia phân tích.Tóm lại, lựa chọn phần mềm diệt virus phù hợp sẽ phụ thuộc vào nhu cầu và ngân sách của bạn. Hãy cân nhắc kỹ lưỡng các tính năng và lợi ích của từng sản phẩm trước khi đưa ra quyết định.Hôm nay, TP.HCM sẽ có mưa?
Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã đưa ra cam kết trên trong chuyến thăm Jakarta, nơi ông đã hội đàm với Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto về một loạt các vấn đề song phương, theo AFP."Chúng tôi đã đồng ý thiết lập các cuộc tham vấn quốc phòng về an ninh hàng hải của chúng tôi, trong đó có cả hợp tác kỹ thuật về thiết bị quốc phòng", ông Ishiba được trích dẫn trong một tuyên bố chung."Chúng tôi cũng đã đồng ý... cung cấp tàu tuần tra tốc độ cao thông qua Hỗ trợ an ninh chính thức, đây sẽ là lần đầu tiên chúng tôi cung cấp tàu như thế cho Indonesia", ông Ishiba nhấn mạnh. Ông cho biết thêm hai nước cũng đã nhất trí hợp tác trong các lĩnh vực năng lượng phi carbon, chẳng hạn như năng lượng địa nhiệt và nhiên liệu sinh học.Trước khi đến Jakarta, Thủ tướng Ishiba đã có cuộc hội đàm tại Kuala Lumpur với Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim, mô tả việc tăng cường quan hệ với Đông Nam Á là "một trong những ưu tiên lớn nhất" của Nhật Bản. Chuyến công du Malaysia và Indonesia đánh dấu chuyến thăm cấp nhà nước chính thức đầu tiên của Thủ tướng Ishiba kể từ khi ông nhậm chức vào tháng 10.2024.Thủ tướng Ishiba cho biết thêm chuyến đi đã giúp ông nhận thức được "sự phát triển bùng nổ của hai nước" và khẳng định lại quan điểm của ông rằng Nhật Bản và đồng minh chủ chốt là Mỹ phải tiếp tục hợp tác với các quốc gia Đông Nam Á."Sự tiếp xúc ngoại giao trong khu vực này cực kỳ quan trọng đối với Nhật Bản cũng như đối với Mỹ. Tôi muốn chia sẻ sự hiểu biết với... (Tổng thống đắc cử Mỹ Donald) Trump rằng việc Nhật Bản và Mỹ cùng nhau hợp tác hướng tới hòa bình và ổn định của khu vực này sẽ đóng góp đáng kể vào hòa bình và ổn định của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và toàn thế giới", ông Ishiba nói.
Sở TT-TT TP.HCM xử lý thêm một chủ tài khoản vụ bịa đặt ‘bác sĩ Trần Khoa’
Bước thứ 2, là làm sao để truyền đạt được trọn vẹn câu chuyện nói trên, và cuối cùng là khơi gợi được sự đồng cảm ở nơi khán giả. Để làm được điều này, theo ông, những nhà làm phim cần phải tự học bởi kiến thức từ trường lớp là để tham khảo, không phải bất di bất dịch và có khả năng thay đổi theo từng thế hệ.
Tại AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam đã không thể chọn Mỹ Đình là sân nhà do nơi đây đã nhận lời tổ chức các sự kiện âm nhạc.Điều này đã khiến nhiều CĐV khá bất ngờ. Nhưng mọi người nhanh chóng quên đi Mỹ Đình khi đội tuyển Việt Nam toàn thắng tại sân Việt Trì, bao gồm chiến thắng 1-0 trước Indonesia, 5-0 trước Myanmar tại vòng bảng, thắng Singapore 3-1 tại bán kết và đánh bại Thái Lan 2-1 ở chung kết lượt đi.Dù sức chứa nhỏ hơn Mỹ Đình, nhưng sân Việt Trì vẫn tạo nên những cảm xúc bùng nổ, với hàng ngàn CĐV sẵn sàng thức đêm để xếp hàng chờ mua vé và "cháy" hết mình để cổ vũ thầy trò HLV Kim Sang-sik bất chấp trời có mưa.Vào ngày 25.3 tới, đội tuyển Việt Nam sẽ mở màn vòng loại thứ 3 Asian Cup 2027 bằng cách tiếp đón đội tuyển Lào trên sân nhà. Theo tìm hiểu của Báo Thanh Niên, thầy trò HLV Kim Sang-sik sẽ chọn vào miền Nam thi đấu.Cụ thể, đội tuyển Việt Nam sẽ chọn sân Bình Dương làm sân nhà ở trận gặp Lào. Đây là điều dễ hiểu khi sân Thống Nhất đang cải tạo có sức chứa rất hạn chế trong khi sân Bình Dương có sức chứa lớn gần 2 vạn chỗ ngồi.Ngoài mặt cỏ được chăm sóc tốt, sân Bình Dương (tên cũ là sân Gò Đậu) còn được tập đoàn Becamex IDC liên tục nâng cấp, giúp sở hữu hệ thống phòng chức năng và phòng thay đổi khang trang, hiện đại hàng đầu Việt Nam, đạt chuẩn AFC.Được biết, VFF trước mắt chọn sân Bình Dương cho trận đấu vào tháng 3. Còn 2 trận sân nhà còn lại của đội tuyển Việt Nam tại vòng loại thứ 3 Asian Cup 2027 gặp Nepal (9.10) và đặc biệt là trận cuối cùng tiếp đón đối thủ lớn nhất bảng F là Malaysia (31.3.2026) vẫn chưa xác định địa điểm thi đấu.
10 ô tô bán chạy nhất Việt Nam tháng 3.2024: Xpander dẫn đầu, Xforce góp mặt
Sau hơn 1 ngày xét xử, sáng 10.1, Tòa án nhân dân (TAND) TP.Hà Nội tuyên án sơ thẩm 3 năm tù đối với ông Trần Đình Triển về tội "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân".Theo cáo trạng, ngày 3.2.2013, ông Triển đã tạo lập tài khoản trên trang mạng xã hội Facebook mang tên "Trần Đình Triển", đăng ký với thông tin là luật sư Trần Đình Triển, Trưởng Văn phòng luật sư Vì Dân. Tài khoản này chỉ do bị cáo Trần Đình Triển quản lý, sử dụng, không chia sẻ quyền quản trị với người nào khác. Quá trình hành nghề luật sư, ông Triển nảy sinh bức xúc cá nhân cho rằng, ngành Tòa án và việc điều hành của lãnh đạo TAND tối cao có những vấn đề chưa hợp lý. Do đó, từ 23.4 - 9.5.2024, bị cáo Triển đã soạn thảo và sử dụng ứng dụng Facebook cài đặt trên điện thoại di động cá nhân của bị can để đăng tải 3 bài viết trên trang Facebook "Trần Đình Triển". Kết luận giám định xác định, thông tin ông Triển đăng tải có nội dung gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của hệ thống TAND và cá nhân lãnh đạo TAND tối cao. Việc này đã gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Ông Triển khai thừa nhận với cơ quan điều tra, các thông tin, nội dung nêu trong các bài viết trên do bị cáo tự thu thập, nhận xét, đánh giá theo ý kiến chủ quan về ngành Tòa án và cá nhân lãnh đạo TAND tối cao mà không có thông tin, tài liệu, chứng cứ xác thực để kiểm chứng.Do đó, ông Triển được cơ quan điều tra ghi nhận nhiều tình tiết giảm nhẹ, như phạm tội lần đầu, có thái độ thành khẩn khai báo, nhận thức được sai phạm và có thư xin lỗi gửi lãnh đạo ngành tòa án.Sáng 10.1, phiên tòa kết thúc, HĐXX tuyên phạt ông Triển 3 năm tù về tội danh trên.