Lạ mắt với nghi thức tiệc trà chú rể đứng bên phải, cô dâu ở bên trái
Một thử thách khác với Defender 90 trong hành trình lần này là những đồi cát trắng tại Phan Thiết. Người lái chỉ cần chuyển sang chế độ 2 cầu chủ động, giảm áp suất lốp và tuân thủ các kỹ năng lái, Defender 90 vùng vẫy và thoát khỏi các đụn cát một cách dễ dàng.
Độc lạ cái tên 'có một không hai' của chàng trai gen Z
Hóa cho biết lần đầu đến thử sức tại buổi tuyển chọn người mẫu của nhà thiết kế Hà Linh Thư trong tâm trạng hồi hộp, lo sợ. Thời điểm đó Hóa rất tự ti vì không có lợi thế về chiều cao cũng như chưa nhiều kinh nghiệm trình diễn. Tuy nhiên, may mắn đã mỉm cười với chàng trai này khi được nhà thiết kế Hà Linh Thư lựa chọn trình diễn.
Triển vọng đầu tư 2024: Cổ phiếu chứng khoán tiềm năng 'dậy sóng'
Những cầu thủ Bình Dương đang chơi khá hay là tiền vệ Võ Hoàng Minh Khoa và tiền đạo Nguyễn Trần Việt Cường. Đây là 2 gương mặt ghi bàn cho đội Bình Dương, khi đội này ngược dòng đánh bại Bình Định 2-1 trong trận đấu thuộc vòng 10 V-League, diễn ra tối 17.1.Điều đáng nói ở chỗ, đây không phải lần đầu ở mùa giải 2024-2025, Việt Cường và Minh Khoa tỏa sáng. Trước nữa, ở mùa giải 2023-2024, các cầu thủ nói trên cũng chơi rất hay. Trải qua nhiều đời HLV, từ thời HLV Lê Huỳnh Đức, sang đến thời HLV Hoàng Anh Tuấn, và bây giờ là HLV Nguyễn Công Mạnh, các cầu thủ vừa nêu đều được tin dùng ở CLB Bình Dương, chứng tỏ họ rất ổn định.Minh Khoa là 1 trong những cầu thủ để lại nhiều sự tiếc nuối lớn nhất, khi anh không được triệu tập lên đội tuyển Việt Nam, chuẩn bị cho AFF Cup 2024. HLV Hoàng Anh Tuấn, cựu HLV của đội tuyển U.23 Việt Nam và CLB Bình Dương, từng đánh giá rất cao Minh Khoa. Ông Tuấn cho rằng Minh Khoa xứng đáng được thử sức ở cấp độ đội tuyển quốc gia.Có thể việc HLV Kim Sang-sik chưa gọi Minh Khoa lên đội tuyển tại AFF Cup vừa rồi, vì chưa đến thời điểm thích hợp để ông Kim triệu tập cầu thủ này, trong bối cảnh danh sách dự AFF Cup 2024 chỉ có giới hạn.Tuy vậy, ở giai đoạn đội tuyển Việt Nam tham dự vòng loại Asian Cup 2027 trong năm nay sẽ khác. Vòng loại Asian Cup là giải đấu kéo dài, trải dài từ tháng 3.2025 đến tháng 3.2026. Với những giải đấu kéo dài như thế, các HLV cần lực lượng cầu thủ đông đảo, để người này có thể thay thế cho người kia, khi có cầu thủ trong đội hình chấn thương, thẻ phạt, hoặc xuống phong độ. Với Minh Khoa, biết đâu ở một thời điểm nào đấy thuộc chiến dịch vòng loại Asian Cup của đội tuyển Việt Nam, Hoàng Đức hoặc Hai Long sa sút thể lực, sa sút phong độ, khi đó Minh Khoa có thể có cơ hội được HLV Kim Sang-sik sử dụng.Điều tương tự cũng có thể đến với Nguyễn Trần Việt Cường. Cầu thủ này bắt đầu bước vào tuổi 25, độ tuổi đẹp nhất của đời cầu thủ. Về lý thuyết, tài năng của Việt Cường bắt đầu ở vào giai đoạn nở rộ nhất. Việc Việt Cường thường xuyên ghi những bàn thắng đẹp và quan trọng cho CLB Bình Dương thời gian qua tại giải đấu trong nước phản ánh chi tiết nói trên.Ở đội Bình Dương, thông thường Việt Cường và Vĩ Hào sẽ luân phiên xuất hiện bên cạnh tiền đạo chủ lực Nguyễn Tiến Linh, họ cùng nhau tạo nên sức mạnh trên hàng tấn công của đội bóng miền Đông Nam bộ. Hoặc khi cần, các HLV của Bình Dương có thể xếp Việt Cường, Vĩ Hào và Tiến Linh xuất hiện cùng lúc trên sân, nhằm tăng sức tấn công cho đội bóng của mình. Đây là phương án mà HLV Kim Sang-sik có thể tham khảo. Vị HLV người Hàn Quốc có thể gọi Nguyễn Trần Việt Cường vào đội tuyển quốc gia, bố trí cho Việt Cường vị trí tiền đạo lùi (nếu đội tuyển Việt Nam thi đấu với sơ đồ có 2 tiền đạo), hoặc tiền đạo cánh (nếu đội tuyển Việt Nam chơi với sơ đồ có 3 tiền đạo), như cách Việt Cường vẫn được sử dụng ở CLB Bình Dương.Ngoài ra, sự có mặt của Việt Cường có thể giúp cho hàng tấn công của đội tuyển Việt Nam đa dạng hơn về mặt nhân sự. So về năng lực, Việt Cường có thể cạnh tranh vị trí với Vĩ Hào, Châu Ngọc Quang hay Đinh Thanh Bình ở cấp độ đội tuyển quốc gia. Điểm mạnh khác của Nguyễn Trần Việt Cường là thể hình (cao 1,80 m) và tài đá phạt. Cầu thủ này sẽ giúp đội bóng của HLV Kim Sang-sik bổ sung thêm sự nguy hiểm trong các pha không chiến và những tình huống cố định.
Sáng 19.1, Ban An toàn giao thông tỉnh Khánh Hòa cho biết, 1 người tử vong và nhiều người bị thương trong vụ tai nạn liên hoàn xảy ra trên địa bàn TX.Ninh Hòa sáng cùng ngày.Thông tin ban đầu, khoảng 7 giờ 45, xe khách 29 chỗ biển số tỉnh Khánh Hòa lưu thông hướng nam - bắc trên quốc lộ 1. Khi chuẩn bị rẽ sang đường ở điểm mở dải phân cách tại Km 1412+200 (đoạn qua xã Ninh An, TX.Ninh Hòa), xe khách va chạm với xe tải biển số tỉnh Phú Yên lưu thông cùng chiều.Cú va chạm khiến xe khách lao qua làn đường ngược lại, tiếp tục va chạm với xe container biển số tỉnh Thanh Hóa kéo theo rơ moóc. Vị trí xảy ra tai nạn trên đoạn đường thẳng, mặt đường êm thuận, có 6 làn xe, hệ thống an toàn giao thông đầy đủ, thời tiết khô ráo, nằm ngoài khu đông dân cư.Vụ tai nạn liên hoàn khiến 1 người tử vong, số người bị thương đang được thống kê. Tại hiện trường, 3 xe ô tô hư hỏng nặng. Phần cabin xe khách bị vỡ nát, kính xe vỡ toang, đuôi xe móp méo. Người dân gần đó cho biết lúc xảy ra tai nạn, xe khách chở nhiều người và được hỗ trợ đưa ra ngoài trong sự hoảng loạn.Nguyên nhân vụ tai nạn liên hoàn đang được cơ quan công an điều tra làm rõ.
'Beyond the sea': Biển cả gọi mời
Do xe sử dụng mô-tơ điện nên sẽ không thấy những thông số quen thuộc bao nhiêu mã lực tại vòng tua nào đó như trên xe động cơ đốt trong. Điều này có nghĩa, với đặc tính “nhanh như điện”, công suất và mô-men sẽ đạt tối đa ngay từ khi cú nhích ga đầu tiên. Và nhiệm vụ của nhà sản xuất phải làm sao để hộp số phân chia công suất hợp lý, giúp người dùng di chuyển thoải mái và mượt mà nhất.

Cao điểm hè có 'mất nhiệt' vì giá vé máy bay?
Gìn giữ và bảo dưỡng rừng
Trước đó, ngày 24.2, Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 19/CĐ-TTg ngày 24.2.2025 về việc tăng cường các giải pháp giảm lãi suất để thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng GDP cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên.Tại cuộc họp, NHNN chỉ đạo các TCTD quán triệt thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và NHNN ổn định mặt bằng lãi suất tiền gửi; tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơ cấu, tổ chức lại bộ máy hoạt động hiệu quả hơn nữa, tăng cường trách nhiệm xã hội, sẵn sàng chia sẻ một phần lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo an toàn, hiệu quả; thường xuyên báo cáo NHNN việc công bố và thực hiện lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay. Thời gian tới, NHNN cho biết bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay, NHNN điều hành các công cụ chính sách tiền tệ phù hợp, hiệu quả để hỗ trợ TCTD đưa nguồn vốn huy động thành vốn tín dụng tập trung cho đầu tư phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.Theo đó, NHNN điều hành đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường tiền tệ và đảm bảo thanh khoản cho các TCTD cung ứng vốn ra nền kinh tế. Điều tiết tiền tệ chủ động, linh hoạt để hỗ trợ ổn định tỷ giá trong trường hợp cần thiết. Điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường trong nước và quốc tế, chủ động sẵn sàng can thiệp thị trường nhằm ổn định thị trường ngoại tệ trước biến động của kinh tế thế giới và chính sách, chiến tranh thương mại, củng cố niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào đồng nội tệ. NHNN tập trung theo dõi sát động thái của hệ thống TCTD để điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường, kinh tế vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ. Tiếp tục chỉ đạo các TCTD tiếp tục tăng cường đẩy mạnh tiết giảm chi phí hoạt động hơn nữa, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và các giải pháp khác để phấn đấu hạ lãi suất cho vay; đồng thời tiếp tục yêu cầu các TCTD thực hiện nghiêm túc, công bố công khai lãi suất cho vay bình quân. Đồng thời kiểm tra đối với các NH đã điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi thời gian vừa qua; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các TCTD, nhất là việc công bố lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, hoạt động cấp tín dụng của các TCTD. Cũng như xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật các trường hợp vi phạm, nhất là các trường hợp TCTD không công bố công khai thông tin lãi suất theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và NHNN, các TCTD cạnh tranh lãi suất không lành mạnh, không đúng quy định của pháp luật. NHNN cho biết tiếp tục đổi mới biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng và triển khai lộ trình giảm dần và tiến tới xóa bỏ việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Chủ động, kịp thời điều chỉnh tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các TCTD trên cơ sở diễn biến kinh tế vĩ mô và tình hình thực tế mà không cần TCTD phải đề nghị để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nên xử phạt thật nghiêm nạn đổ rác trộm
Trong bối cảnh đó, mô hình hệ sinh thái được xem không chỉ là cơ hội, mà còn là hướng đi tất yếu để họ có thể bứt phá, nâng tầm vị thế trong kỷ nguyên số.Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã tăng trưởng rất nhanh trong thập kỷ qua dù không mở mới thêm nhà băng nào. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 9.2024 đã đạt hơn 21,4 triệu tỉ đồng, tương đương với khoảng 839 tỉ USD. Trong vòng 10 năm qua, tổng tài sản của toàn hệ thống tăng hơn 3 lần, đặc biệt có những ngân hàng tư nhân tăng trưởng 5-6 lần như Techcombank, VPBank…Theo The AsianBanker, năm 2024, có 7 ngân hàng Việt vào Top 500 ngân hàng lớn nhất thế giới. Ngoài nhóm ngân hàng có vốn chi phối bởi Nhà nước, 2 ngân hàng tư nhân vào top cũng là Techcombank (thứ hạng 468) và VPBank (thứ hạng 481). Nhiều ngân hàng Việt cũng đã nhen nhóm tham vọng vươn ra biển lớn, vào top đầu khu vực, thế giới. Chẳng hạn như Vietcombank đề ra đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 là một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á. Techcombank đặt mục tiêu vốn hóa 20 tỉ USD, nằm trong Top 10 ngân hàng tại Đông Nam Á. Trong khi đó, VPBank xác định chiến lược phát triển 5 năm (2022-2026) trở thành ngân hàng có vị trí vững chắc trong Top 3 ngân hàng lớn nhất Việt Nam và đạt quy mô thuộc Top 100 ngân hàng lớn nhất châu Á. Tuy nhiên, xét riêng trong khu vực Đông Nam Á, chưa có ngân hàng Việt nào vào Top 10 trong bảng xếp hạng tổng tài sản, lợi nhuận và còn cách vị trí khá xa so với các ngân hàng Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan. Dù điểm đáng mừng là tỷ lệ sinh lời như ROA, ROE của nhiều ngân hàng Việt thuộc nhóm cao vượt trội. Trở lại với bảng xếp hạng của The Asian Banker, những ngân hàng lớn nhất khu vực Đông Nam Á có thể kể đến như DBS (Singapore), UOB (Singapore), CIMB Group (Malaysia), Maybank (Malaysia)… Điểm chung của họ là sự hiện diện rộng lớn tại nhiều thị trường trọng điểm trên toàn cầu, đặc biệt nhiều ngân hàng đẩy mạnh mô hình hệ sinh thái, hợp tác phát triển với các doanh nghiệp lớn trên nhiều lĩnh vực. Ngân hàng Việt đã có sự trở mình ấn tượng trong thập kỷ qua nhờ vào việc tập trung mảng "ngân hàng thương mại", đặc biệt là hoạt động cho vay. Các sản phẩm tín dụng, từ vay tiêu dùng, vay mua nhà, đến vay sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu của các ngân hàng. Mô hình này giúp các ngân hàng mở rộng nền tảng khách hàng và duy trì nguồn thu ổn định từ lãi suất. Tuy nhiên trong tương lai, khi hướng đến quy mô lớn hơn, đặc biệt là xứng tầm khu vực và thế giới thì mô hình kinh doanh của các ngân hàng Việt phải có sự thay đổi. Đó có thể là đa dạng hóa nguồn thu, thúc đẩy mảng "ngân hàng đầu tư", phát triển mô hình hệ sinh thái có sự hợp tác hiệu quả với những tập đoàn lớn khác. Mảng "ngân hàng đầu tư" có vai trò then chốt trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, cũng là cơ hội cho các ngân hàng Việt trong kỷ nguyên mới với các dịch vụ như bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn mua bán và sáp nhập (M&A), quản lý gia sản, tư vấn trái phiếu, bảo hiểm…Ví dụ, Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư MB (MBS) của ngân hàng MB hay công ty quản lý quỹ Techcom (TCC) của ngân hàng Techcombank đều được biết đến là những công ty quản lý gia sản đã đóng góp lớn vào sự tăng trưởng và phát triển của các ngân hàng "mẹ". Techcom Capital hiện đang quản lý 10 quỹ đầu tư đa dạng, tính đến ngày 31.10.2024, tổng giá trị tài sản quản lý của Techcom Capital đạt hơn 14.000 tỉ đồng. Ngay cả với hoạt động cho vay, các ngân hàng cũng có thể chuyển đổi mô hình, khai phá những ý tưởng kinh doanh mới để tăng trưởng nhanh và bền vững hơn. Chẳng hạn với cho vay bất động sản, việc hợp tác với các công ty BĐS uy tín để cung cấp giải pháp vay mua nhà tích hợp, đồng thời hỗ trợ khách hàng tìm kiếm BĐS phù hợp. Tương tự cũng có thể áp dụng với các sản phẩm cho vay mua xe, cho vay tiêu dùng... Có thể thấy ở mô hình hợp tác giữa Techcombank với Masterise và One Mount, khách hàng mua nhà tại các dự án của Masterise sẽ được sử dụng dịch vụ tài chính trọn gói kèm nhiều ưu đãi từ Techcombank, bao gồm vay lãi suất thấp, đóng phí bảo hiểm tài sản và nhiều dịch vụ tài chính khác từ khi mua nhà cho đến lúc ở, sinh hoạt hằng ngày. Cùng với One Mount, việc kết hợp công nghệ số và dữ liệu để tích hợp các sản phẩm tài chính như vay mua nhà, gói tài chính cá nhân vào một nền tảng duy nhất OneHousing đã giúp trải nghiệm giao dịch bất động sản trở nên nhanh chóng, thuận tiện.Trên thực tế, các ngân hàng top đầu khu vực, hoặc trên toàn cầu hiện nay đều có dáng dấp tập đoàn tài chính với mô hình hệ sinh thái. Ví dụ gần gũi có thể kể đến DBS - một trong những ngân hàng đi đầu tại châu Á trong việc xây dựng mô hình hệ sinh thái toàn diện, kết hợp các lĩnh vực tài chính và phi tài chính. DBS hợp tác với các công ty bất động sản lớn như PropNex và ERA Singapore để cung cấp giải pháp tài chính cho khách hàng mua nhà. Trong lĩnh vực tiêu dùng, DBS hợp tác với Shopify để cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bán hàng trực tuyến. Trong mảng "ngân hàng đầu tư", hoạt động quản lý tài sản, DBS Wealth Management quản lý tới hơn 275 tỉ USD (năm 2023) tài sản khách hàng, với các dịch vụ đẳng cấp cho phân khúc giàu có. Tại Việt Nam, mô hình hệ sinh thái cũng đã hiện diện với những tên tuổi dẫn dắt như Vingroup, Techcombank, Sovico, Viettel, Doji, Thế giới di động…Những hệ sinh thái này được kỳ vọng sẽ góp phần thay đổi bức tranh tài chính ngân hàng ở Việt Nam - ngành được xem là huyết mạch của nền kinh tế. Chưa bao giờ người dùng có yêu cầu về trải nghiệm liền mạch trên hàng loạt dịch vụ tài chính và phi tài chính như hiện nay. Với sự hỗ trợ của công nghệ và AI, các ngân hàng sẽ không phải mất nhiều thời gian và chi phí như trước, trong khi khách hàng sẽ được hưởng lợi rõ rệt về giá cả nhờ sự hợp tác của các bên cung cấp. Đối với ngân hàng, mô hình này mở ra cơ hội tăng trưởng doanh thu và thị trường nhanh hơn nhiều so với tự mình phát triển tất cả các dịch vụ, tiện ích cho khách hàng. Và hơn hết, sự tích hợp dữ liệu khách hàng trong hệ sinh thái cũng giúp ngân hàng hiểu sâu hơn về hành vi và nhu cầu của khách hàng, từ đó cải thiện trải nghiệm, nâng cao lòng trung thành và cá nhân hóa sản phẩm.
nhận 99k win55
Dự thảo nghị định nhằm triển khai nhiệm vụ thực hiện luật Điện lực chính thức có hiệu lực từ ngày 1.2 tới. Bộ Công thương cho biết, nội dung dự thảo nghị định được xây dựng trên cơ sở kế thừa những quy định của Nghị định 80/2024 của Chính phủ, đồng thời sửa đổi bổ sung một số nội dung phù hợp với các quy định tại luật Điện lực.Theo đó, Bộ đề xuất không mở rộng đối tượng khách hàng sử dụng điện lớn không phục vụ mục đích sản xuất tham gia mua bán điện trực tiếp thông qua lưới điện quốc gia. Lý do, giá điện mua của nhóm khách hàng này khác với giá áp dụng cho nhóm khách hàng sử dụng điện lớn phục vụ mục đích sản xuất (chiếm 51%). Bên cạnh đó, cơ chế bù chéo giữa các nhóm khách hàng là có. Thế nên, theo Bộ Công thương, chưa xem xét mở rộng đối tượng do chưa đánh giá được tác động tài chính đến đối tượng liên quan, gồm Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Điện lực… Từ đó, tại dự thảo, Bộ Công thương để xuất giữ nguyên đối tượng mua bán điện trực tiếp như quy định hiện tại. Ngoài ra, trong dự thảo DPPA này, Bộ bổ sung đơn vị phát điện năng lượng tái tạo từ sinh khối tham gia cơ chế DPPA với công suất từ 10MW trở lên, đấu nối vào hệ thống điện quốc gia trực tiếp tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh. Lý do không chỉ nhằm thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng tái tạo mà còn mang lại nhiều lợi ích về kinh tế, môi trường và xã hội.Đến nay Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công thương) đã rà soát, cho biết có 9 nhà máy điện sinh khối trên 10MW đang hoạt động với tổng công suất khoảng 332MW. Dự kiến đến năm 2030, có 14 nhà máy điện sinh khối được đưa vào vận hành với công suất dự kiến 300MW.Dự thảo cũng đề nghị bổ sung các công ty điện lực tham gia cơ chế mua bán điện trực tiếp. Trong năm 2024, khi triển khai Nghị định 80 về cơ chế DPPA, đã xuất hiện Công ty CP Điện lực Khánh Hòa là công ty con của Tổng công ty Điện lực miền Trung, là đơn vị được cấp phép bán lẻ điện của tỉnh Khánh Hòa nhưng chưa được đưa vào là đối tượng áp dụng cơ chế mua bán điện trực tiếp. Thế nên, khi khách hàng sử dụng điện lớn thuộc phạm vi tỉnh này muốn tham gia cơ chế mua bán điện trực tiếp thông qua lưới điện quốc gia không thể thực hiện được.Ngoài ra, dự thảo cũng đề xuất làm rõ điện mặt trời mái nhà là đối tượng tham gia mua bán điện trực tiếp qua lưới điện kết nối riêng thế nào; bổ sung nguyên tắc đàm phán, thỏa thuận mua bán điện trực tiếp qua lưới kết nối riêng…Theo dự thảo, khách hàng sử dụng điện lớn được tham gia mua bán điện trực tiếp là khách hàng sử dụng điện lớn đấu nối cấp điện áp từ 22kV trở lên và tiêu thụ bình quân từ 200.000 kWh một tháng. Trước đó, góp ý về dự thảo này, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất hạ thấp ngưỡng sản lượng tiêu thụ điện bình quân để được tham gia mua bán điện trực tiếp, đặc biệt với trường hợp mua bán qua đường dây riêng. Lý do, nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn có nhu cầu sử dụng điện tái tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của đối tác xuất khẩu hoặc các tiêu chuẩn quốc tế.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư