Bình Tân ký kết giao ước an toàn giao thông cho học sinh: Tai nạn giao thông đáng báo động
Tại hội thảo khoa học với chủ đề "Nước với cuộc sống và con người Tây nguyên" được tổ chức mới đây ở Đắk Lắk, PGS-TS Đoàn Văn Cánh, nguyên Chủ tịch Hội Địa chất thủy văn Việt Nam nêu thực trạng, lượng mưa ở Tây nguyên trung bình năm gần 100 tỉ m3/năm, trong số này tạo ra dòng chảy trên bề mặt (sông suối) khoảng 50 tỉ m3/năm, lượng nước ngấm xuống đất khoảng 3,2 tỉ m3/năm, phần còn lại bốc hơi. Trong lượng nước ngấm xuống đất, có khoảng 1,4 tỉ m3/năm được bổ sung vào tầng chứa nước, phần còn lại tạo ra dòng chảy ngầm vào các con sông. Tổng lượng nước trong các tầng chứa nước ở Tây nguyên là 117 - 170 tỉ m3.Loại củ thường có trong bếp tác dụng không ngờ đối với sức khỏe nam giới
Sở hữu nền tảng khung gầm EMP2, Peugeot 408 chia sẻ với nhiều dòng xe khác trong đại gia đình Stellantis. Nền tảng này giúp chiếc xe di chuyển với tốc độ cao 120 km/giờ trên cao tốc vẫn mang lại độ ổn định và yên tâm cho người lái cũng như hành khách đi cùng. Cách thể hiện của xe với từng rung động cho thấy Peugeot 408 đã tiếp cận tới chất lượng của một mẫu xe sang.
Đòn thị uy mới của EU
Trái vải chứa hàng loạt dưỡng chất cực tốt cho sức khỏe như vitamin C, chất chống ô xy hóa flavonoid. Đây là những chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp đẹp da và bảo vệ tim mạch, theo chuyên trang sức khỏe Heathline (Mỹ).Một nghiên cứu công bố trên chuyên san PLoS One cho thấy ăn vải vừa phải có thể giúp giảm cholesterol "xấu" LDL. Đây là loại cholesterol làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Lợi ích này đến từ hàm lượng chất chống ô xy hóa proanthocyanidin trong vải. Ngoài ra, proanthocyanidin còn có tác dụng cải thiện lưu thông máu, giảm viêm nhiễm, từ đó giảm nguy cơ hình thành cục máu đông.Dù vải giàu dinh dưỡng nhưng chính proanthocyanidin là chất mang lại giá trị thực sự của loại thực vật này. Một nghiên cứu khác đăng trên chuyên san Molecules phát hiện proanthocyanidin có thể chống lại ung thư bằng cách ngăn chặn sự phát triển của các mạch máu cung cấp máu cho ung thư. Nhờ có các mạch máu này, ung thư mới nhận được nguồn máu giàu ô xy, dinh dưỡng để phát triển. Nghiên cứu phát hiện proanthocyanidin cũng cắt đứt quá trình tạo năng lượng trong tế bào ung thư và kích thích quá trình chết tự nhiên của chúng.Một lợi ích khác của proanthocyanidin là giúp cơ thể phân hủy chất béo, đồng thời giảm cholesterol "xấu" LDL và tăng cholesterol "tốt" HDL. Chất proanthocyanidin cũng hỗ trợ chuyển đổi cholesterol thành a xít mật, từ đó giảm cholesterol bên trong mạch máu.Một nghiên cứu công bố trên chuyên san Molecular Medicine Reports còn phát hiện chất proanthocyanidin chiết xuất từ vải có tác dụng giảm tình trạng tiểu cầu vón cục. Điều này giúp ngăn ngừa cục máu đông.Vải dù ngon và bổ dưỡng nhưng chỉ nên ăn ở mức vừa phải. Ăn quá nhiều vải có thể dẫn đến một số tác hại với sức khỏe. Tác hại đầu tiên là ăn cùng lúc nhiều vải sẽ đẩy đường huyết lên cao. Điều này đặc biệt nguy hiểm với người mắc tiểu đường.Vì có lượng đường cao nên ăn nhiều vải sẽ dễ gây thặng dư calo, dẫn đến tích tụ mỡ thừa và tăng cân. Một người khỏe mạnh chỉ nên ăn từ 5 đến 10 trái vải thiều mỗi lần, theo Heathline.
Lễ giao thừa hay còn gọi lễ Trừ tịch; trong đó trừ là trao lại chức quan, tịch là ban đêm. Lễ Trừ tịch được cử hành ngay thời khắc giao thừa để tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới. Về mặt tâm lý, đó là lúc các gia đình người Việt chúng ta sẵn sàng gác lại hết những gì đã diễn ra một năm để mở đầu một năm mới với nhiều hy vọng mới.Các chuyên gia văn hóa cho hay, người xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành khiển coi việc nhân gian. Hết một năm, thần năm cũ bàn giao lại công việc cho vị thần năm mới nên các gia đình có mâm cúng ở ngoài trời để tiễn thần năm cũ và đón thần năm mới về với gia đình.Theo Nhất Thanh trong Đất lề quê thói, có mười hai vị Hành khiển luân phiên nhau mỗi 12 năm kể từ năm Tý đến năm Hợi là, hết lượt lại quay trở lại năm Tý với vị Hành khiển của năm ấy. Người xưa quan niệm, Hành khiển có ông thiện ông ác. Có năm trời ra tai hạn hán lụt lội mất mùa đói kém, hay dịch tễ nguy hại, là do sớ tấu của Hành khiển, trừng phạt vua quan không có nhân chính hay dân ăn ở càn rỡ. Lễ trừ tịch tiễn và đón các vị Hành khiển Phán quan của năm cũ năm mới, đồng thời cầu cúng cả Thành hoàng Bổn cảnh và Thổ địa Thần kỳ.Ý nghĩa của lễ Trừ tịch là gác lại hết những gì đã diễn ra trong năm cũ hay đem bỏ hết đi những điều không may mắn của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Sau khi cúng giao thừa, các gia đình bắt đầu cúng ông Địa (miền Nam) hay Thổ Công (miền Bắc) và chuẩn bị ăn tết.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho hay, sau khi cúng giao thừa, việc ăn hay chơi giao thừa gần đây mới được nhắc đến. Người Việt xem trọng ngưỡng ban đầu, cho rằng đầu xuôi đuôi lọt nên thời khắc đầu tiên của năm mới (giao thừa) rất được coi trọng, trở thành một cái "ngưỡng" tâm lý và cả góc độ tâm linh. Vào thời khắc này, người Việt có xu hướng tạm gác lại hết mọi bộn bề của cuộc sống, những cái làm được và chưa làm được của năm qua, tạm quên đi vai trò xã hội cá nhân để dành thời gian bên gia đình mình, trong sự cộng cảm giữa thế giới hôm qua (qua hình ảnh ông bà tổ tiên và truyền thống gia đình) và hôm nay (sự đoàn tụ các thành viên gia đình). Trong gia đình những ngày này ngập tràn yêu thương, gắn bó, mối quan hệ ruột thịt.Đây cũng là thời khắc các thành viên trong cùng một gia đình quây quần bên nhau ở thời khắc chuyển giao từ năm cũ qua năm mới, là cơ hội để các thành viên trong gia đình xích lại gần nhau hơn, cảm nhận rõ hơn mối quan hệ giữa mình và các thành viên xung quanh, và hiểu rõ hơn vai trò, trách nhiệm của mình đối với gia đình. Ở các vùng nông thôn trước đây, các gia đình còn có thói quen cùng nhau xem ti vi, kể chuyện, nghe nhạc bên mâm cỗ giao thừa. Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, ngày trước, người Việt đón giao thừa gắn liền với không khí ấm cúng gia đình, ai nấy cũng chờ đợi giao thừa để kéo gần sự cộng cảm giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Từ đó, mọi người có xu hướng đoàn tụ bên gia đình, không đi ra ngoài vào đêm giao thừa. Con cái khi trưởng thành, có gia đình riêng cũng tranh thủ về quê đón tết cùng cha mẹ, cùng nhau đón giao thừa, một mặt tìm kiếm cảm giác ấm cúng, hạnh phúc bên bố mẹ mình, mặt khác cũng muốn tạo dựng những trải nghiệm và ký ức tốt đẹp cho con cái mình. Cứ như vậy, truyền thống được tiếp nối, các thế hệ người Việt Nam lớn lên lại làm theo ký ức tuổi thơ, đến khi làm bố, làm mẹ không quên học hỏi bố mẹ mình để truyền lại cho con. Những ai vì nhiều điều kiện khách quan không thể về đón giao thừa và ăn tết với gia đình, chẳng hạn những người lính ở biên cương - hải đảo, kỹ sư và công nhân làm việc ở công trường, những người đi làm ăn xa xứ và đặc biệt là đang học tập, làm việc ở nước ngoài chắc hẳn sẽ rõ hơn ai hết những thiệt thòi của chính mình.Trong cuộc sống hiện đại, ngoài xã hội có nhiều hoạt động mang tính tương tác cộng đồng như bắn pháo hoa, tổ chức đêm nhạc hội mừng năm mới… Các hoạt động này thu hút một số người trẻ thay vì ở nhà đón giao thừa lại cùng nhau ra phố ngắm pháo hoa hay tham gia vào một buổi nhạc hội với bạn bè.Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ nhìn nhận, điều này có thể làm thay đổi về quan niệm đoàn tụ gia đình thời khắc giao thừa, nhưng càng ngày người ta càng chấp nhận nó. Ngày trước, người Việt quan tâm việc cả gia đình phải ở bên nhau trong thời khắc giao thừa, cùng nhau vượt "ngưỡng" trừ tịch, nhưng càng về sau nhiều gia đình cho phép con cái nam nữ thanh niên xuống phố với bạn bè. Có thể nói, không khí đoàn tụ gia đình đêm giao thừa đã mở rộng ra thành một phạm trù rộng lớn hơn: không gian hội tụ và cộng cảm xã hội. Vì vậy, nhiều thanh niên không đón giao thừa ở nhà mà tập trung đông đúc ở trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn để cùng ngắm pháo hoa và đón giao thừa với chúng bạn và những người xung quanh cũng có ý nghĩa của nó, đó là một cảm xúc xã hội được thăng hoa, khi những người trẻ không quen biết xích lại gần như y hệt như một đại gia đình vậy."Đương nhiên việc đón giao thừa ngoài phố không thể nào có được cảm giác thiêng liêng như khi đón giao thừa bên gia đình, nơi cả nhà cùng cảm thụ được sự ấm cúng và hạnh phúc trọn vẹn dưới sự mầu nhiệm của sự chuyển giao đất trời và trong sự kết nối tinh thần với tổ tiên ông bà của nhiều thế hệ trước. Đó cũng chính là lý do nhiều bậc cao niên không muốn cùng con cháu đi du lịch xa nhà trong dịp tết", nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Ngọc Thơ chia sẻ.
'Vua' sầu riêng xứ Cao Lãnh
Môn bóng đá lúc nào cũng có cổ động viên đông nhất