Khánh Phương, Lâm Hùng đến mừng TiTi (HKT) kết hôn
Trước đó, trong các ngày 1 và 2.1, Báo Thanh Niên đã thông tin về vụ việc đột kích giải cứu 12 cô gái trong quán karaoke Nice tại TP.Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Vụ việc đã được Công an TP.Đồng Xoài khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam 4 bị can gồm: Phạm Thanh Hùng (43 tuổi, ngụ tỉnh Bình Phước), Lê Thị Luyến (21 tuổi, ngụ tỉnh Bạc Liêu), Nguyễn Văn Vũ Linh (28 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh) và Phạm Trần Thảo Phương (27 tuổi, ngụ tỉnh Bình Dương) cùng về tội giữ người trái pháp luật.Trả lời phóng viên Thanh Niên về phương thức, thủ đoạn của Phạm Thanh Hùng liên quan đến vụ việc nêu trên, thượng tá Phạm Quốc Việt Hùng, Phó trưởng công an TP.Đồng Xoài, cho biết Phạm Thanh Hùng và những người giúp sức đã sử dụng quán karaoke và những cô gái không có nghề nghiệp ổn định, đặc biệt là những cô gái chỉ mới 13 tuổi để kinh doanh. Phạm Thanh Hùng cho các cô gái trẻ đã được giải cứu vay trước, sau đó lấy việc nợ tiền để quản lý và buộc họ tiếp khách. Với hành vi giữ người trái pháp luật tại quán karaoke Nice, Phạm Thanh Hùng có vai trò chủ mưu cùng sự giúp sức của 3 người khác là các quản lý."Đặc biệt, Phạm Thanh Hùng còn sử dụng iCloud của điện thoại, quản lý chung các cô gái trẻ này. Đã có trường hợp có dấu hiệu bỏ trốn và bị nhóm Phạm Thanh Hùng bắt lại đánh đập, từ đó khống chế những người còn lại không dám bỏ trốn", thượng tá Phạm Quốc Việt Hùng cho biết thêm.Theo những cô gái đang nợ tiền và bị buộc phải làm việc tại quán karaoke cho vợ chồng Phạm Thanh Hùng, sau khi họ bỏ trốn nhưng bị bắt lại đều phải đối mặt với các trận đánh đập và buộc nhận 2 lần khoản nợ, kèm số tiền công mà nhóm đối tượng nêu trên gọi là phí đi bắt họ trở lại."Một lần em trốn về được 2 tháng, sau đó có một người cùng làm tại quán nhắn tin cho biết đã trốn ra ngoài và cần tìm chỗ ở. Thương người, em ra gặp mặt thì bị những người bên ông Phạm Thanh Hùng bắt lại, bị tăng gấp đôi nợ lên kèm theo 20 triệu đồng phí tìm kiếm và còn bị đánh", T.H.V (16 tuổi, ngụ tỉnh Quảng Ngãi) chia sẻ."Em mong cơ quan công an giúp đỡ, với mức nợ chỉ 35 triệu đồng, nhưng sau 3 năm làm việc vẫn chưa trả hết, giờ em mong muốn được về với gia đình. Cảm ơn lực lượng công an đã giải cứu chúng em", T.H.V xúc động chia sẻ.B.H.L (15 tuổi, quê tỉnh Gia Lai) chia sẻ: "Con chỉ mong muốn được về nhà, con xin cảm ơn các chú công an đã cứu chúng con ra, giờ chúng con đã được tự do, không phải làm những công việc không muốn nữa. Con cũng mong các bạn trẻ đi tìm việc hãy thận trọng tránh vướng vào những nơi làm việc như con, một công việc rất dễ dẫn đến con đường tội lỗi, xì ke, ma túy, có khi còn trở thành tội phạm", em B.H.L nói.Thượng tá Phạm Quốc Việt Hùng nói: "Qua vụ việc này, Công an TP.Đồng Xoài khuyến cáo các gia đình quản lý con em mình. Đặc biệt đối với khách đi hát karaoke, nếu chứng kiến người dưới 16 tuổi có những hành vi khiêu dâm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm". Cũng theo Công an TP.Đồng Xoài, cả 2 quán karaoke (không tên tại H.Phú Giáo và karaoke Nice (TP.Đồng Xoài) đều do Phạm Thanh Hùng cùng vợ là Nguyễn Thị Thắm làm chủ. Ngày 15.11.2024, Nguyễn Thị Thắm cũng đã bị Công an tỉnh Tây Ninh bắt giữ, sau đó khởi tố bị can để điều tra về tội mua bán người (ở một vụ việc khác - PV).Như tin Thanh Niên đã đưa, ngày 22.12.2024, Công an TP.Đồng Xoài và Công an P.Tân Phú đã bất ngờ đột kích, kiểm tra quán karaoke Nice, giải cứu 12 cô gái trẻ là nhân viên của quán từ 13 - 20 tuổi bị ép làm phục vụ khiêu dâm cho khách khi có yêu cầu, với hình thức mặc đồ xuyên thấu.Các nhân viên này đều phải ghi giấy nợ tiền chủ quán và bị quản lý, kiểm soát 24/24, không cho ra khỏi quán nếu không có sự cho phép; người bỏ trốn nếu bị bắt lại thì bị đánh đập.Ngày 29.12, Công an TP.Đồng Xoài đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt giam chủ quán karaoke Nice cùng 3 quản lý để điều tra về hành vi giữ người trái pháp luật. Đồng thời tiếp tục củng cố chứng cứ, tài liệu, làm rõ hành vi sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm.Cô gái một mình gầy dựng cơ đồ trên đồi hoang
Trong chuỗi các sự kiện tại Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3 - 2024 đang diễn ra tại Đường sách TP.HCM, Đại sứ Văn hóa đọc TP.HCM nhiệm kỳ 2023 - 2024 - nhà báo Trung Nghĩa đã có buổi bàn tròn và ra mắt tác phẩm Đọc sách cũng như yêu của anh (do NXB Tổng hợp TP.HCM vừa ấn hành).
Xét tuyển sớm: Không cẩn thận dễ mất 'vé vào cổng'
Tại hội nghị, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Nam Định Phạm Quang Ái đã công bố nghị quyết của HĐND về sắp xếp tổ chức bộ máy; công bố các quyết định về công tác cán bộ. Theo đó, thành lập Sở Tài chính trên cơ sở hợp nhất Sở Tài chính và Sở KH-ĐT, bổ nhiệm ông Mai Văn Quyết làm giám đốc sở và 6 phó giám đốc. Thành lập Sở Xây dựng trên cơ sở hợp nhất Sở Xây dựng và Sở GTVT, bổ nhiệm ông Trần Văn Hưng làm giám đốc và 6 phó giám đốc.Thành lập Sở KH-CN trên cơ sở hợp nhất Sở KH-CN và Sở TT-TT, bổ nhiệm ông Vũ Trọng Quế làm giám đốc và 3 phó giám đốc.Thành lập Sở Nội vụ trên cơ sở hợp nhất Sở Nội vụ và Sở LĐ-TB-XH, bổ nhiệm ông Phạm Quang Ái làm giám đốc và 5 phó giám đốc.Thành lập Sở NN-MT trên cơ sở hợp nhất Sở NN-PTNT và Sở TN-MT, bổ nhiệm ông Phạm Văn Sơn, làm giám đốc và 9 phó giám đốc.UBND tỉnh Nam Định duy trì 7 cơ quan chuyên môn (có điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bên trong), gồm: Sở VH-TT-DL, Sở GD-ĐT, Sở Tư pháp, Sở Y tế, Sở Công thương, Thanh tra tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh.Cạnh đó, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Đình Nghị đã điều động ông Vũ Chính Tâm, Phó trưởng ban thường trực Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Nam Định, giữ chức Phó giám đốc Sở Y tế; ông Lưu Văn Tuyển, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH, giữ chức Phó giám đốc Sở Y tế; ông Trịnh Xuân Lộc, Phó giám đốc Sở TT-TT, giữ chức vụ Phó giám đốc Sở VH-TT-DL.Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị nhấn mạnh, các sở phải triển khai ngay các thủ tục về sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; rà soát các nhiệm vụ, công việc và chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết để đi vào hoạt động từ ngày 1.3 tới, không để ngắt quãng công việc, không để khoảng trống về thời gian, không để trống về địa bàn, lĩnh vực.Ngoài ra, các đơn vị tổng hợp danh sách cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có nguyện vọng xin nghỉ hưu trước tuổi để được hưởng chế độ, chính sách hỗ trợ của T.Ư và của tỉnh theo quy định.
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục.
Việt Nam nghỉ lễ, giá cà phê thế giới tiếp tục tăng
Thông báo trên vừa được Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) gửi đến khách hàng sử dụng điện trên địa bàn mình quản lý.