Đánh giá dòng SUV 7 chỗ giá dưới 1,4 tỉ đồng
Tập 23 chương trình Solo cùng bolero lên sóng với màn tranh tài của 3 thí sinh gồm Trường Huy, Quỳnh Lê và Nguyên Linh. Ở vòng tranh tài này, các thí sinh phải kết hợp với một ca sĩ khách mời, sau đó tiếp tục hát nối cùng 2 ứng viên khác. Đảm nhận vai trò giám khảo là nghệ sĩ Phương Dung, nghệ sĩ Ngọc Sơn, NSƯT Vũ Thành Vinh, ca sĩ Quang Lê và ca sĩ Tố My. Trong đêm thi, Trường Huy kết hợp với anh trai Trường Sang trong tiết mục Chiều xuân xa nhà. Cả hai mang đến câu chuyện xúc động về tình cảm gia đình, dưới sự hỗ trợ của NSƯT Phi Điểu. Được biết, Trường Sang là anh ruột của Trường Huy, đồng thời cũng là quán quân cuộc thi Solo cùng bolero 2021 nên đã truyền lại rất nhiều kinh nghiệm cho em trai trong đêm thi quan trọng. Về lý do chọn bài hát để tranh tài, Trường Huy nói khi hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, vào dịp lễ tết anh thường đi biểu diễn ở nhiều nơi, ít khi ở nhà cùng gia đình. “Cũng hai ba năm rồi tôi không về nhà với mẹ dịp tết. Còn bây giờ hai anh em có muốn về cũng không được”, nam thí sinh nghẹn ngào khi nói về đấng sinh thành. Tiết mục của Trường Huy khiến ban giám khảo xúc động. Nghệ sĩ Phương Dung đánh giá cao giọng hát nội lực của nam thí sinh. Bà cho rằng với thế mạnh này, Trường Huy sẽ có những bước tiến sau cuộc thi. “Ngoài tài năng, trong nghề người ta thường nói phải có số may mắn. Em phải cố gắng chứ đừng nản. Đoạn đường này em phải đi cho đến cuối cùng chứ đừng bỏ ngang”, nữ nghệ sĩ nhắn nhủ hậu bối. Ngọc Sơn nghẹn ngào trước câu chuyện mà hai anh em Trường Huy mang đến. Ông đánh giá nam thí sinh có phong độ ổn định, ghi điểm bởi chất giọng sáng. “Mong rằng con sẽ cố gắng hơn nữa”, nam giám khảo bày tỏ. Trong khi đó, Quang Lê đánh giá đây là một ca khúc không dễ hát nên phần thể hiện tròn trịa của Trường Huy khiến ông bất ngờ. “Chỉ có một điểm vì sức khỏe nên bạn chưa làm được nên tôi cũng thông cảm”, anh cho hay. Riêng giám khảo Tố My góp ý nam thí sinh nên tiết chế cảm xúc một chút thì sẽ giúp phát huy tối đa chất giọng nội lực, vang sáng của mình. “Góp ý của anh trai có thể hơi khắt khe nhưng mong Trường Huy đừng buồn, vì đó là người thầy gần nhất của bạn. Nhạc quê hương thì chúng ta nên hát mềm mại, ở những nốt cao em nên tiết chế xíu. Tôi nghĩ khi đi hát chuyên nghiệp, em nên học hỏi nhiều hơn”, nữ giám khảo bày tỏ.
Gói data của MobiFone dành riêng cho mạng xã hội
Bước kế đến, chị Quyên tạo khuôn giấy bằng cách cho nước vào 1/3 thau lớn. Sau đó, đổ hỗn hợp bột giấy vào thau và trộn đều. Tiếp theo, đặt khung lưới ngập vào thau nước rồi nhẹ nhàng nâng lên làm sao để bột giấy dàn đều trên mặt lưới.
“Búp bê sống” Jennie liệu có bị soán ngôi khi Minji New Jeans lên bìa tạp chí
Ngoài những giải thưởng cho các đội có thứ hạng cao, Ban tổ chức giải bóng đá thành phố mới Bình Dương cũng đã trao Cúp, cờ lưu niệm và tiền thưởng cho các giải thưởng cá nhân chung cuộc và các đội đạt thành tích tốt nhất ở 4 cụm bảng thi đấu vòng loại.
Ngày 18.3, ông Đỗ Anh Tú đã gửi đơn từ nhiệm thành viên HĐQT TPBank vì lý do cá nhân. Đơn đề nghị này đã được HĐQT TPBank chấp thuận theo Nghị quyết số 12/2025 ngày 20.3 theo đúng quy định.Hiện HĐQT TPBank còn 5 thành viên gồm ông Đỗ Minh Phú - Chủ tịch HĐQT, ông Lê Quang Tiến - Phó chủ tịch HĐQT, ông Shuzo Shikata - Phó chủ tịch HĐQT, bà Nguyễn Thị Mai Sương - Thành viên HĐQT, bà Võ Bích Hà - Thành viên HĐQT độc lập, đảm bảo tuân thủ cơ cấu thành viên HĐQT theo quy định tại luật Các tổ chức tín dụng. Mọi hoạt động của TPBank vẫn diễn ra bình thường và ổn định. Ngân hàng luôn nỗ lực phục vụ tốt nhất và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng, cổ đông.Đồng thời, ông Đỗ Anh Tú cũng là Chủ tịch HĐQT Công ty chứng khoán Tiên Phong (ORS). Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa mới thông báo ba lô trái phiếu do ORS làm tổ chức đăng ký, lưu ký tạm dừng giao dịch. Cụ thể, 1 lô trái phiếu của Công ty cổ phần Tập đoàn Xây dựng Tracodi (mã chứng khoán TCD) và 2 lô trái phiếu của Công ty cổ phần Đầu tư thương mại dịch vụ Gia Khang (Gia Khang). Đó là lô trái phiếu mã TCDH2227002 của Tracodi cùng trái phiếu mã GKCCH2124001 và GKCCH2124002 của Gia Khang sẽ bị tạm ngừng giao dịch từ ngày 20.3 theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cả hai công ty này đều có liên quan với Tập đoàn Bamboo Capital.TPBank dự kiến tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 vào sáng ngày 24.4 tại phòng họp Dragon Hall (tầng 12A, tòa nhà DOJI, số 5 Lê Duẩn, Ba Đình, Hà Nội). Ngày đăng ký cuối cùng để lập danh sách cổ đông tham dự là 21.3.
Sophie la Girafe - Nước hoa dành cho trẻ sơ sinh, em bé và mẹ bầu
Trả lời báo chí trong ngày 25.1, ông Trump cho biết đã nói chuyện với nhiều bên và nhận thấy có sự quan tâm lớn về TikTok. Trước đó, Reuters dẫn nguồn thạo tin cho hay chính quyền ông Trump có kế hoạch thúc đẩy Công ty phần mềm Oracle (Mỹ) phối hợp cùng các nhà đầu tư bên ngoài để mua lại TikTok.Nguồn tin tiết lộ theo thỏa thuận đang được Nhà Trắng đàm phán, công ty mẹ của TikTok là ByteDance (Trung Quốc) vẫn giữ cổ phần của công ty, nhưng việc thu thập dữ liệu và cập nhật phần mềm sẽ được giám sát bởi Oracle, công ty hiện đang cung cấp nền tảng cho website của TikTok.Các nguồn tin cũng cho hay thỏa thuận đang được đàm phán sẽ có sự tham gia của các nhà đầu tư hiện tại của ByteDance ở Mỹ. Ngoài ra, nhiều bên khác đang cạnh tranh để mua lại TikTok, bao gồm nhóm nhà đầu tư do tỉ phú Frank McCourt đứng đầu và một nhóm khác có sự tham gia của Jimmy Donaldson, một ngôi sao trên YouTube được biết đến với kênh “MrBeast”, có hơn 350 triệu người theo dõi.“Không phải với Oracle. Rất nhiều người đang nói chuyện với tôi về việc mua TikTok và tôi sẽ đưa ra quyết định đó trong 30 ngày tới. Quốc hội đã cho 90 ngày. Nếu chúng ta có thể cứu TikTok, tôi nghĩ đó sẽ là một điều tốt”, ông Trump nói.Hiện đại diện Oracle và TikTok chưa bình luận về thông tin trên.Sau khi nhậm chức, ông Trump đã ký sắc lệnh hoãn cấm TikTok trong vòng 75 ngày, nhằm đưa ra những giải pháp ByteDance có thể bán lại TikTok cho một công ty Mỹ, sau khi quốc hội Mỹ năm ngoái thông qua luật cấm TikTok do lo ngại gây rủi ro an ninh quốc gia và thu thập dữ liệu người dùng Mỹ.Ông Trump được cho là muốn các nhà đầu tư và doanh nghiệp Mỹ sở hữu 50% cổ phần TikTok dưới dạng liên doanh, song việc thuyết phục quốc hội được xem là rào cản chính. Năm 2024, TikTok đã tuyên bố thà đóng cửa tại Mỹ còn hơn phải bán lại công ty, vốn đang có hơn 170 triệu người dùng tại Mỹ.

Trường quốc tế AISVN lên tiếng khi có thông tin giáo viên gửi mail 'không đến trường'
5 món ngon từ bí ngô cho bữa tiệc Halloween thêm ấm áp
Gắn kết con người, giao thoa văn hóa, kết nối sắc tộc và lan tỏa niềm vui, những bước chạy mang hồn thành phố đang ngày càng kiến tạo nên những đổi thay tích cực trên toàn cầu.
Cầu Rạch Miễu 2 dự kiến khởi công cuối tháng 3.2022
Nước tăng lực Number 1 Chanh và Number 1 Dâu tiếp sức các vận động viên xuyên suốt lộ trình thi đấu
7m.2in
Trong bối cảnh đó, mô hình hệ sinh thái được xem không chỉ là cơ hội, mà còn là hướng đi tất yếu để họ có thể bứt phá, nâng tầm vị thế trong kỷ nguyên số.Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã tăng trưởng rất nhanh trong thập kỷ qua dù không mở mới thêm nhà băng nào. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tổng tài sản của hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 9.2024 đã đạt hơn 21,4 triệu tỉ đồng, tương đương với khoảng 839 tỉ USD. Trong vòng 10 năm qua, tổng tài sản của toàn hệ thống tăng hơn 3 lần, đặc biệt có những ngân hàng tư nhân tăng trưởng 5-6 lần như Techcombank, VPBank…Theo The AsianBanker, năm 2024, có 7 ngân hàng Việt vào Top 500 ngân hàng lớn nhất thế giới. Ngoài nhóm ngân hàng có vốn chi phối bởi Nhà nước, 2 ngân hàng tư nhân vào top cũng là Techcombank (thứ hạng 468) và VPBank (thứ hạng 481). Nhiều ngân hàng Việt cũng đã nhen nhóm tham vọng vươn ra biển lớn, vào top đầu khu vực, thế giới. Chẳng hạn như Vietcombank đề ra đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 là một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á. Techcombank đặt mục tiêu vốn hóa 20 tỉ USD, nằm trong Top 10 ngân hàng tại Đông Nam Á. Trong khi đó, VPBank xác định chiến lược phát triển 5 năm (2022-2026) trở thành ngân hàng có vị trí vững chắc trong Top 3 ngân hàng lớn nhất Việt Nam và đạt quy mô thuộc Top 100 ngân hàng lớn nhất châu Á. Tuy nhiên, xét riêng trong khu vực Đông Nam Á, chưa có ngân hàng Việt nào vào Top 10 trong bảng xếp hạng tổng tài sản, lợi nhuận và còn cách vị trí khá xa so với các ngân hàng Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan. Dù điểm đáng mừng là tỷ lệ sinh lời như ROA, ROE của nhiều ngân hàng Việt thuộc nhóm cao vượt trội. Trở lại với bảng xếp hạng của The Asian Banker, những ngân hàng lớn nhất khu vực Đông Nam Á có thể kể đến như DBS (Singapore), UOB (Singapore), CIMB Group (Malaysia), Maybank (Malaysia)… Điểm chung của họ là sự hiện diện rộng lớn tại nhiều thị trường trọng điểm trên toàn cầu, đặc biệt nhiều ngân hàng đẩy mạnh mô hình hệ sinh thái, hợp tác phát triển với các doanh nghiệp lớn trên nhiều lĩnh vực. Ngân hàng Việt đã có sự trở mình ấn tượng trong thập kỷ qua nhờ vào việc tập trung mảng "ngân hàng thương mại", đặc biệt là hoạt động cho vay. Các sản phẩm tín dụng, từ vay tiêu dùng, vay mua nhà, đến vay sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu của các ngân hàng. Mô hình này giúp các ngân hàng mở rộng nền tảng khách hàng và duy trì nguồn thu ổn định từ lãi suất. Tuy nhiên trong tương lai, khi hướng đến quy mô lớn hơn, đặc biệt là xứng tầm khu vực và thế giới thì mô hình kinh doanh của các ngân hàng Việt phải có sự thay đổi. Đó có thể là đa dạng hóa nguồn thu, thúc đẩy mảng "ngân hàng đầu tư", phát triển mô hình hệ sinh thái có sự hợp tác hiệu quả với những tập đoàn lớn khác. Mảng "ngân hàng đầu tư" có vai trò then chốt trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, cũng là cơ hội cho các ngân hàng Việt trong kỷ nguyên mới với các dịch vụ như bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn mua bán và sáp nhập (M&A), quản lý gia sản, tư vấn trái phiếu, bảo hiểm…Ví dụ, Công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư MB (MBS) của ngân hàng MB hay công ty quản lý quỹ Techcom (TCC) của ngân hàng Techcombank đều được biết đến là những công ty quản lý gia sản đã đóng góp lớn vào sự tăng trưởng và phát triển của các ngân hàng "mẹ". Techcom Capital hiện đang quản lý 10 quỹ đầu tư đa dạng, tính đến ngày 31.10.2024, tổng giá trị tài sản quản lý của Techcom Capital đạt hơn 14.000 tỉ đồng. Ngay cả với hoạt động cho vay, các ngân hàng cũng có thể chuyển đổi mô hình, khai phá những ý tưởng kinh doanh mới để tăng trưởng nhanh và bền vững hơn. Chẳng hạn với cho vay bất động sản, việc hợp tác với các công ty BĐS uy tín để cung cấp giải pháp vay mua nhà tích hợp, đồng thời hỗ trợ khách hàng tìm kiếm BĐS phù hợp. Tương tự cũng có thể áp dụng với các sản phẩm cho vay mua xe, cho vay tiêu dùng... Có thể thấy ở mô hình hợp tác giữa Techcombank với Masterise và One Mount, khách hàng mua nhà tại các dự án của Masterise sẽ được sử dụng dịch vụ tài chính trọn gói kèm nhiều ưu đãi từ Techcombank, bao gồm vay lãi suất thấp, đóng phí bảo hiểm tài sản và nhiều dịch vụ tài chính khác từ khi mua nhà cho đến lúc ở, sinh hoạt hằng ngày. Cùng với One Mount, việc kết hợp công nghệ số và dữ liệu để tích hợp các sản phẩm tài chính như vay mua nhà, gói tài chính cá nhân vào một nền tảng duy nhất OneHousing đã giúp trải nghiệm giao dịch bất động sản trở nên nhanh chóng, thuận tiện.Trên thực tế, các ngân hàng top đầu khu vực, hoặc trên toàn cầu hiện nay đều có dáng dấp tập đoàn tài chính với mô hình hệ sinh thái. Ví dụ gần gũi có thể kể đến DBS - một trong những ngân hàng đi đầu tại châu Á trong việc xây dựng mô hình hệ sinh thái toàn diện, kết hợp các lĩnh vực tài chính và phi tài chính. DBS hợp tác với các công ty bất động sản lớn như PropNex và ERA Singapore để cung cấp giải pháp tài chính cho khách hàng mua nhà. Trong lĩnh vực tiêu dùng, DBS hợp tác với Shopify để cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bán hàng trực tuyến. Trong mảng "ngân hàng đầu tư", hoạt động quản lý tài sản, DBS Wealth Management quản lý tới hơn 275 tỉ USD (năm 2023) tài sản khách hàng, với các dịch vụ đẳng cấp cho phân khúc giàu có. Tại Việt Nam, mô hình hệ sinh thái cũng đã hiện diện với những tên tuổi dẫn dắt như Vingroup, Techcombank, Sovico, Viettel, Doji, Thế giới di động…Những hệ sinh thái này được kỳ vọng sẽ góp phần thay đổi bức tranh tài chính ngân hàng ở Việt Nam - ngành được xem là huyết mạch của nền kinh tế. Chưa bao giờ người dùng có yêu cầu về trải nghiệm liền mạch trên hàng loạt dịch vụ tài chính và phi tài chính như hiện nay. Với sự hỗ trợ của công nghệ và AI, các ngân hàng sẽ không phải mất nhiều thời gian và chi phí như trước, trong khi khách hàng sẽ được hưởng lợi rõ rệt về giá cả nhờ sự hợp tác của các bên cung cấp. Đối với ngân hàng, mô hình này mở ra cơ hội tăng trưởng doanh thu và thị trường nhanh hơn nhiều so với tự mình phát triển tất cả các dịch vụ, tiện ích cho khách hàng. Và hơn hết, sự tích hợp dữ liệu khách hàng trong hệ sinh thái cũng giúp ngân hàng hiểu sâu hơn về hành vi và nhu cầu của khách hàng, từ đó cải thiện trải nghiệm, nâng cao lòng trung thành và cá nhân hóa sản phẩm.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư