$568
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của phi đao hựu kiến phi đao tập 15. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ phi đao hựu kiến phi đao tập 15.Ngày 7.1, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp di sản thừa kế; yêu cầu hủy quyết định cá biệt và đòi nhà cho ở nhờ liên quan đến tài sản của ông Võ Văn Ngoan (tức cố nghệ sĩ Vũ Linh), giữa nguyên đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em gái cố nghệ sĩ Vũ Linh) và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái của cố nghệ sĩ). Khối di sản được xác định bao gồm: quyền sử dụng nhà và đất tại địa chỉ số 5 Đoàn Thị Điểm (quận Phú Nhuận), 3.007 mét vuông đất tại phường Linh Trung (TP.Thủ Đức) và 1 xe ô tô hiệu Toyota.Trong vụ tranh chấp này, ca sĩ Hồng Phượng cho rằng cố nghệ sĩ Vũ Linh đã để lại cho bà nhà và đất tại số 5 Đoàn Thị Điểm thông qua đoạn video đã lập vi bằng. HĐXX xét thấy, nội dung những tập tin trên không được cố nghệ sĩ Vũ Linh lập văn bản và căn cứ theo quy định thì không thuộc trường hợp là di chúc miệng, nên việc này là không có căn cứ.HĐXX tuyên buộc bà Hồng Nhung và ca sĩ Hồng Phượng di dời toàn bộ tài sản cá nhân đã được Văn phòng Thừa phát lại Tân Bình (TP.HCM) lập vi bằng ra khỏi nhà số 5 Đoàn Thị Điểm ngay sau khi bản án có hiệu lực pháp luật. Sau phán quyết của HĐXX, ca sĩ Hồng Phượng đã có chia sẻ riêng cùng phóng viên Báo Thanh Niên. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của phi đao hựu kiến phi đao tập 15. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ phi đao hựu kiến phi đao tập 15.Một ngày giữa tháng 2, chúng tôi có hẹn với người đàn ông Pháp Philippe Tougeron (61 tuổi) cùng con gái gốc Việt Oriane Mai Anh Tougeron (30 tuổi) trong một quán cà phê trên đường Trương Định (Q.1), cách khách sạn nơi hai cha con ở không xa.Cuộc hẹn diễn ra không lâu, sau chuyến bay hơn 10.000 km của cha con ông Philippe từ Pháp về TP.HCM mang theo một nỗi niềm "tìm mẹ cho con" đầy da diết. Đường phố TP.HCM bên ngoài náo nhiệt, bên trong quán cà phê ông Philippe trầm ngâm kể về câu chuyện của gia đình mình.Mọi chuyện bắt đầu vào năm 1994, vợ chồng người đàn ông Pháp có chuyến về Việt Nam để nhận con nuôi, bởi ông và vợ không thể có con. Định mệnh như sắp đặt để cô bé Vũ Thị Mai Anh đến với cuộc đời của 2 vợ chồng Pháp nhân hậu.Theo những hồ sơ mà người cha còn gìn giữ, Mai Anh sinh ngày 30.12.1994 tại Nhà hộ sinh Tân Bình. Trong giấy chứng sanh, ghi rõ thông tin vô cùng quan trọng về mẹ ruột.Mẹ Mai Anh tên Vũ Thị Hằng Nga, sinh năm 1976 làm nghề may. Người mẹ tạm trú ở số 72 Sao Mai, P.6 (Q.Tân Bình). Bà sinh Mai Anh lúc 15 giờ 35 phút, mới chào đời cô bé nặng 2,6 kg. Trong hồ sơ của Nhà nuôi trẻ Mầm Non 2 thời điểm đó có thuật lại về câu chuyện của Mai Anh chi tiết, như sau: Ngày 31.12.1994, có cô Vũ Thị Hằng Nga, sinh năm 1976 đem đến cho nhà nuôi trẻ chúng tôi một bé gái mới sinh ngày 30.12.1994 (có kèm giấy chứng sinh).Vì hoàn cảnh gia đình cô không thể nuôi con được nên giao phó cho trường nuôi dưỡng và định đoạt cho cháu. Chúng tôi xin quý ban cho cháu được nhập trường Mầm Non 2 để cháu được hưởng mọi chế độ như các trẻ sơ sinh bị bỏ rơi khác. Kèm theo hồ sơ nhận nuôi Mai Anh còn có tờ giấy cho con được lăn tay bởi bà Vũ Thị Hằng Nga ngày 30.12.1994, với những dòng chia sẻ xúc động của người mẹ: Tôi tên Vũ Thị Hằng Nga, 18 tuổi, có sanh một đứa bé gái ở bảo sanh Tân Bình ngày 30.12.1994. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn và không thể nuôi đứa bé được. Vậy nay tôi bằng lòng cho trại Mầm Non 2 để nuôi dưỡng cháu bé. Tôi xin cam đoan không gây khó khăn cho trường...Sau đó không lâu, bé gái được bà Hằng Nga sinh ra đã được vợ chồng ông Philippe nhận nuôi và sống một cuộc đời mới tươi đẹp ở nước Pháp với cái tên Oriane Mai Anh Tougeron. Đứa trẻ đến với vợ chồng ông như một món quà đã khiến cho cuộc sống của ông và vợ hạnh phúc hơn, căn nhà rộn rã tiếng cười. Họ thực sự hạnh phúc khi trở thành cha mẹ và cũng nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc một đứa con.Không chỉ nhận nuôi Oriane, năm 1997, vợ chồng ông Philippe cũng nhận nuôi thêm một người con trai Việt Nam được sinh ra ở Vũng Tàu để "vui cửa vui nhà" và để cô con gái mình có thêm một người em. Đó là anh Maxime. Cả gia đình lớn lên đầy hạnh phúc và yêu thương nhau.Oriane nói rằng tuổi thơ của cô đầy tuyệt vời khi được sống trong tình yêu thương của cha mẹ nuôi người Pháp, được họ dành những điều tốt đẹp nhất. "Gia đình chúng tôi giữ liên lạc và nhiều lần về thăm gia đình Việt Nam của em trai tôi. Chính sự gắn kết giữa 2 bên gia đình cũng là điều thôi thúc tôi muốn tìm lại mẹ ruột, tìm lại gia đình Việt Nam của mình", Oriane bày tỏ.Dẫu rằng từ nhỏ, Oriane chưa từng có ý định tìm lại gia đình ruột thịt của mình. Tuy nhiên ở độ tuổi này, khi nhận được câu hỏi của cha, rằng: "Con có muốn tìm lại mẹ ruột của mình không? Nếu con đồng ý, cha sẵn lòng cùng con về Việt Nam tìm lại cội nguồn", cô gái Pháp gốc Việt đã suy nghĩ rất nhiều. Cuối cùng, cô gái thực sự đã quyết định tìm lại mẹ. Dù nhiều lần về lại Việt Nam, nhưng hành trình này của Oriane trở nên đặc biệt hơn khi lần đầu tiên cùng cha tìm lại mẹ ruột của mình. "Nếu có một điều muốn nói với mẹ ruột trong bài báo này, bạn sẽ nói gì?", nghe tôi hỏi, Oriane trở nên xúc động. Cô gái Pháp không nói giỏi tiếng Anh, cố gắng gõ vào điện thoại những dòng chữ trên ứng dụng phiên dịch, nhưng sự xúc động khiến tay cô cứng đờ. Thấy vậy, người cha Pháp vỗ về con gái an ủi, để con lấy lại bình tĩnh. "Con thực sự thấu hiểu được lý do vì sao mẹ bỏ rơi con và con sẽ không trách mẹ vì điều đó!", Oriane chia sẻ.Hành trình tìm mẹ của cô gái Pháp, bên cạnh sự giúp đỡ của cha nuôi còn có sự đồng hành của những người Việt Nam tốt bụng, là ông Huỳnh Tấn Sinh hiện sống ở Pháp và bà Trần Thị Thu Hương (49 tuổi), hiện làm việc ở TP.HCM.Dự theo địa chỉ của người mẹ, bà Hương tìm đến để dò hỏi thông tin. "Tuy nhiên qua thời gian, số nhà trong hồ sơ đã đổi thành số mới. Người ở nhà và cả những người xung quanh cho biết căn nhà đã qua nhiều đời chủ, trong đó có đời chủ đã sang nước ngoài định cư", chị Hương cho biết thêm.Ông Sinh và bà Hương hy vọng nếu bà Vũ Thị Hằng Nga hay người quen có đọc được những thông tin này, xin hãy liên lạc với cô gái Pháp để cô được đoàn tụ cùng gia đình ruột thịt.Ai có thông tin về bà Vũ Thị Hằng Nga xin vui lòng liên hệ số điện thoại: 0932.387.137 (gặp chị Hương). Gia đình cô gái Pháp vô cùng biết ơn!Ông Philippe tâm sự 2 người con nuôi gốc Việt chính là niềm tự hào lớn trong cuộc đời của ông. Nuôi nấng 2 con từ nhỏ, nay con lớn không, công việc ổn định cũng như hiếu thảo với cha mẹ nuôi khiến ông hạnh phúc."Con gái tôi hiện đang làm kế toán. Con bé là người tử tế, có phần nhạy cảm. Gia đình chúng tôi rất gắn kết, chia sẻ với nhau nhiều điều trong cuộc sống. Tôi thực sự hy vọng sẽ tìm thấy mẹ ruột của con trên hành trình này", người cha xúc động, chia sẻ. ️
Ngoài Việt Nam, nhiều nước khác ở châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Singapore, Philippines... cũng rộn ràng đón Tết Nguyên đán. Dù truyền thống văn hóa khác nhau, mỗi nơi có thể chào đón năm mới âm lịch theo cách riêng, nhưng đều có điểm chung là hình ảnh gia đình đoàn tụ bên mâm cỗ ngày xuân và cầu chúc những điều may mắn, vạn sự hanh thông.Tết Nguyên đán tại Hàn Quốc được gọi là Seollal và là một trong những ngày lễ quan trọng tại quốc gia Đông Bắc Á.Tết Seollal là dịp bày tỏ lòng tôn kính đối với tổ tiên và người cao tuổi. Người dân Hàn Quốc thường mặc trang phục truyền thống (hanbok), trẻ con cúi lạy tỏ lòng tôn kính với ông bà, cha mẹ, được lì xì và nhận những lời khuyên cho năm mới, trước khi cả nhà ăn các món truyền thống dịp năm mới. Tham gia các trò chơi dân gian cũng là một hoạt động phổ biến để chào mừng Seollal ở Hàn Quốc.Được gọi là Xuân Tiết, dịp tết âm lịch tại Trung Quốc tràn ngập sắc đỏ, từ đồ trang trí cho đến những bao lì xì, với mong muốn một năm mới an lành, may mắn. Vào đêm giao thừa, mỗi người thường tặng quà nhau, cùng thức để trải qua khoảnh khắc cuối cùng của năm cũ và đón giây phút đầu tiên của năm mới. Mỗi người trong gia đình sẽ dành tặng nhau lời chúc và lì xì may mắn cho năm mới. Biểu diễn múa lân cũng là hoạt động phổ biến ở Trung Quốc vào dịp năm mới.Vào những ngày tết năm nay, Singapore tổ chức lễ hội mùa xuân với các sự kiện nổi bật như lễ hội hoa đăng, lễ hội Singapore River Hongbao (từ ngày 27.1 - 5.2), lễ hội đường phố Chingay (từ ngày 7 - 8.2), cùng nhiều hoạt động khác. Người Singapore thường ăn bánh tang yuan (bánh trôi) với ý nghĩa đoàn viên, sum họp. Bên cạnh đó, các thành viên trong gia đình tặng nhau những bao lì xì màu đỏ để cầu chúc may mắn.Lễ hội đường phố Chingay năm nay sẽ diễn ra tại Singapore với chủ đề Niềm vui, là dịp để mọi người "chiêm nghiệm lại những trải nghiệm chung vượt qua ranh giới sắc tộc, ngôn ngữ và tuổi tác thông qua ẩm thực", theo ban tổ chức.Tại láng giềng của Singapore là Malaysia, lễ hội đường phố Chingay cũng diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán. Các thành phố Johor Bahru và Penang là những nơi tổ chức nhiều sự kiện đa văn hóa quan trọng. Dự kiến năm nay Malaysia và Singapore đều tưng bừng tổ chức lễ hội đường phố này do 2 nước đã lên kế hoạch đề xuất UNESCO công nhận sự kiện là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.Cũng như các quốc gia đón Tết Nguyên đán khác, đây cũng là dịp để người dân ở Malaysia có dịp đoàn tụ, quây quần. Cùng với phong tục trang trí, múa rồng và họp mặt gia đình trong dịp tết, một phong tục độc đáo diễn ra vào ngày cuối cùng của lễ hội Chap Goh Mei (rằm tháng giêng) là việc những cô gái độc thân ném quả quýt xuống biển để cầu duyên.Từ năm 2012, Philippines chính thức công nhận Tết Nguyên đán là một trong những dịp lễ lớn. Người dân Philippines vào dịp tết thường đi chùa hay nhà thờ để cầu cho một năm hạnh phúc, an lành và thịnh vượng. Nhiều người dân cũng xem đây là dịp đoàn tụ gia đình. Ngoài ra, khu phố Binondo ở Manila, còn gọi là phố Tàu, là nơi tổ chức nhiều lễ hội sôi nổi với các hoạt động múa lân, múa rồng và đốt pháo để chào mừng năm mới. ️
Thời gian qua, các cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo về những chiêu trò, thủ đoạn lừa đảo vô cùng tinh vi nhằm chiếm đoạt tài sản, đặc biệt là lừa đảo tuyển dụng nhân sự online với các chiêu thức lừa đảo phổ biến. Chẳng hạn, sử dụng các trang tin điện tử, trang mạng xã hội facebook giả mạo thương hiệu ngân hàng để phục vụ công tác tuyển dụng. Thủ đoạn lừa đảo vô cùng tinh vi khi sử dụng tên, hình ảnh, thương hiệu của các tổ chức để tạo lập các Fanpage/Website/Email giả mạo, đồng thời trực tiếp sao chép lại các bài viết của các tổ chức để đăng tải nhằm tạo sự tin tưởng đối với khách hàng, thu hút nhiều người theo dõi và có hành vi lừa đảo những người tham gia.Kẻ gian giả danh là cán bộ tuyển dụng chính thức của bộ phận nhân sự của tổ chức hoặc các đơn vị liên quan để đăng tin tuyển dụng. Sử dụng các kênh thông tin không chính thống như mạng xã hội (Facebook, Zalo, Email), các trang web việc làm không uy tín để mời chào người lao động. Một trong những chiêu trò phổ biến là yêu cầu ứng viên nộp tiền để được tham gia thi tuyển, mua tài liệu ôn tập hoặc đóng các loại phí không rõ ràng. Kẻ lừa đảo sẽ yêu cầu ứng viên chuyển khoản một khoản tiền nhất định, sau đó biến mất hoặc tiếp tục yêu cầu thêm các khoản tiền khác.Những kẻ lừa đảo thường hứa hẹn với ứng viên rằng chỉ cần nộp một khoản tiền thì sẽ đảm bảo trúng tuyển, nhận việc làm sớm. Kẻ lừa đảo có thể gửi cho ứng viên những hợp đồng hoặc giấy tờ giả mạo nhằm tạo sự tin tưởng và lừa ứng viên ký kết các hợp đồng với các điều khoản bất lợi, trong đó có các điều kiện tài chính.Do đó, Co-opBank khuyến cáo một số lưu ý để phòng tránh lừa đảo tuyển dụng giả mạo thương hiệu Co-opBank. Hiện tại, Co-opBank chỉ đăng tải các thông tin tuyển dụng chính thức trên toàn hệ thống tại các địa chỉ chính thống như website (https://www.co-opbank.vn), Fanpage ( https://www.facebook.com/nganhanghoptac/), trang tuyển dụng (https://www.topcv.vn/)... Đồng thời, Co-opBank không yêu cầu nộp bất cứ khoản phí nào trong quá trình tuyển dụng.Các ứng cử viên tuyệt đối không được truy cập theo những đường link, trang mạng xã hội nhận được hoặc được đối tượng lạ giới thiệu. Trường hợp tiếp nhận thông tin tuyển dụng từ các nguồn không rõ ràng, cần trực tiếp liên hệ với Co-opBank để xác minh. ️