$645
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ bóng đá tv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ bóng đá tv.Trong nửa cuối năm 2024, nhiệt độ mặt nước biển khu vực xích đạo trung tâm Thái Bình Dương (khu vực NINO3.4) có xu hướng giảm dần và trạng thái ENSO có khả năng chuyển sang pha La Nina vào các tháng cuối năm 2024.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỷ lệ bóng đá tv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỷ lệ bóng đá tv.Sky News dẫn lời ông David Learmount, chuyên gia hàng đầu về an toàn hàng không của Anh, nhận định rằng vụ va chạm giữa chuyến bay của Jeju Air và bức tường bê tông ở cuối đường băng phi trường quốc tế Muan là "thời khắc tạo nên" thảm kịch ở Hàn Quốc.Theo chuyên gia Learmount, việc xây bức tường ở vị trí đó rất nguy hiểm.Các nhân chứng kể lại có nhiều chim chóc xuất hiện xung quanh đường băng trước thời điểm máy bay hạ cánh, và tháp không lưu cảnh báo phi công về khả năng máy bay bị chim đâm trúng. Một phút sau, máy bay phát đi tín hiệu khẩn cấp.Khi máy bay thử đáp lần hai vào 9 giờ 3 sáng 29.12 (giờ địa phương), càng đáp của phi cơ không được kích hoạt.Chuyên gia Learmount cho rằng những người trên máy bay có khả năng cao thoát nạn khi phi công xoay xở đáp máy bay bằng bụng bất chấp vận tốc cao."Viên phi công đã hạ cánh ổn trong hoàn cảnh đó, máy bay di chuyển rất nhanh nhưng vẫn nguyên vẹn trong lúc trượt trên đường băng", Sky News dẫn lời chuyên gia Anh.Khi đến cuối đường băng, máy bay đâm vào bức tường bê tông, nổ tung và hầu như bị phá hủy toàn bộ."Dạng cấu trúc xây dựng như thế lẽ ra không nên xuất hiện ở đó", theo lời chuyên gia.Sân bay quốc tế Muan mở cửa vào năm 2007 và trở thành cảng hàng không bận rộn của miền nam Hàn Quốc.Những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy bức tường ở cuối đường băng phía nam và tồn tại nhiều năm qua nhằm hỗ trợ phi công đáp ban đêm hoặc trong điều kiện thời tiết xấu.Theo thông tin mới nhất của các nhà điều tra, chuyến bay xấu số không đủ thời gian để tiêu hao nhiên liệu cần thiết trước khi hạ cánh, Yonhap đưa tin. ️
Thông điệp trên được ông Nguyễn Văn Được chia sẻ trong buổi làm việc với TP.Thủ Đức chiều 5.3 về tình hình kinh tế - xã hội năm 2025. Thủ Đức là địa phương đầu tiên ông Được chọn đến làm việc sau khi nhận chức.Chủ tịch Nguyễn Văn Được cho biết TP.Thủ Đức có nhiều yếu tố đặc thù, giống như một TP.HCM thu nhỏ, vì nơi đây có trung tâm tài chính quốc tế, Khu Công nghệ cao, Đại học Quốc gia, cảng biển quốc tế, tập trung nhiều đầu mối giao thông lớn.Ông đánh giá cao những kết quả kinh tế - xã hội của địa phương sau hơn 4 năm thành lập, đồng thời tin trong tương lai, chắc chắn TP.Thủ Đức sẽ đóng góp ngày càng lớn và nhiều hơn cho TP.HCM.Dù vậy, TP.Thủ Đức vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục, nhất là môi trường đầu tư. Người đứng đầu chính quyền TP.HCM nói bản thân rất ngạc nhiên khi nghe thông tin chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (DDCI) năm 2024 của TP.Thủ Đức thấp nhất trong 22 địa phương.Điều này cho thấy trách nhiệm không chỉ riêng TP.Thủ Đức mà còn liên quan cả các sở ngành thuộc UBND TP.HCM. "Vấn đề cải cách hành chính, đạo đức công vụ, thái độ phục vụ của cán bộ, công chức, sự giúp đỡ của chúng ta còn có điều gì chưa tốt khiến doanh nghiệp bỏ đi", Chủ tịch Nguyễn Văn Được đánh giá.Ông Được đề nghị tập trung giải quyết các dự án tồn đọng để hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng 2 con số, khơi thông nguồn lực, tăng thu ngân sách, thúc đẩy đầu tư công, nhất là các dự án giao thông.Người đứng đầu chính quyền TP.HCM cho rằng Thủ Đức có vị trí đặc thù nên cần tư duy, cách làm đặc thù, khơi dậy niềm tự hào, khát vọng đưa thành phố phát triển xứng tầm, là thành phố đáng sống."Mình có quy hoạch tốt, dư địa tốt nhưng không có doanh nghiệp nào đến thì lấy đâu mà phát triển. Doanh nghiệp có đầu tư thì mới tạo ra nguồn thu. Doanh nghiệp là nguồn lực và động lực. Đã xác định thì vậy thì phải nâng niu, làm vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi", ông Được chia sẻ thêm.Về định hướng sắp tới, Chủ tịch TP.HCM gợi mở định hướng Thủ Đức phát triển theo chiến lược 1 – 4 – 1. Trong đó, số 1 đầu tiên là trung tâm tài chính quốc tế. Số 4 gồm trung tâm công nghệ cao đa mục tiêu, trung tâm về trí tuệ nhân tạo, khu công nghiệp công nghệ cao, y tế và giáo dục chất lượng cao. Số 1 còn lại là hạ tầng giao thông và hạ tầng số, trong đó Thủ Đức cần tập trung cho nhiệm vụ giải phóng mặt bằng.Ông Được cũng đề nghị TP.Thủ Đức cần năng động, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong xử lý công việc, nhất là những việc còn tồn đọng. Bên cạnh đó, địa phương cũng cần quyết liệt đảm bảo tăng thu (từ thuế, các dự án, tiền sử dụng đất) để có nguồn lực tái đầu tư.Về kiến nghị tháo gỡ vướng mắc trong việc tiếp nhận công trình tài trợ, ông Được cho biết quy định đã rõ, có thể nhận theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao) không hoàn lại nên địa phương cần nhanh chóng triển khai, không nhất thiết phải chờ hướng dẫn."Luật đã rõ thì cứ việc làm, đừng vì lợi ích gì đó ảnh hưởng đến ngân sách thì có gì đâu mà khó", ông Được nói, đồng thời dẫn chứng cây cầu đi bộ nối quận 1 với khu đô thị mới Thủ Thiêm của Tập đoàn NutiFood tài trợ dự kiến khởi công cuối tháng 3.2025 cũng theo hình thức BT không hoàn lại.Ông đề nghị Sở Tài chính hướng dẫn tận tình để TP.Thủ Đức triển khai, sớm tiếp nhận các công trình của nhà đầu tư tài trợ. ️
Sáng 9.1, đoàn công tác Phòng Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ (PC07) Công an TP.HCM phối hợp Công an TP.Thủ Đức và các đơn vị chức năng tổng kiểm tra an toàn về PCCC, cứu nạn, cứu hộ tại cảng Cát Lái (thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn).Thông tin với đoàn kiểm tra về công tác đảm bảo an toàn PCCC, đại tá Bùi Sĩ Tuấn, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, cho biết cảng Cát Lái có mật độ khai thác hàng hóa xuất nhập khẩu lớn nhất nước, hoạt động xếp dỡ hàng hóa diễn ra 24/24, trung bình mỗi ngày có gần 20.000 lượt phương tiện vận tải, thời gian cao điểm lên tới 25.000 phương tiện ra vào cảng.Cảng có vai trò rất quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế của TP.HCM và cả nước. Chính vì tầm quan trọng đó, nhiều năm qua, lãnh đạo cảng đặc biệt quan tâm đến công tác đảm bảo an toàn PCCC và cứu nạn, cứu hộ.Phương tiện và lực lượng PCCC tại chỗ được đầu tư bài bản, chuyên nghiệp, hiện đại luôn trong trạng thái sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, ứng cứu nhanh khi gặp sự cố cháy nổ tại cảng.Tại buổi kiểm tra, đại tá Huỳnh Ngọc Quan, Phó trưởng PC07 đánh giá cao về tính chuyên nghiệp và phương tiện, thiết bị của lực lượng PCCC tại chỗ của Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn.Phó trưởng PC07 nhấn mạnh dịp tết cận kề, lực lượng PCCC và cứu nạn cứu hộ của cảng cần hết sức cảnh giác, chú ý đến công tác phòng ngừa sự cố cháy nổ, thường xuyên rà soát, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị, dụng cụ PCCC.Đại tá Huỳnh Ngọc Quan đề nghị đơn vị chú ý đến các vị trí, khu vực trọng yếu, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao thì cần tăng cường lực lượng và phương án để chủ động ứng phó, xử lý với các tình huống bất ngờ có thể xảy ra như khu vực tiếp nhiên liệu, vận chuyển xăng dầu trong cảng, chú ý hệ thống điện, nguồn điện dự phòng; sắp xếp, bố trí gọn gàng hàng hóa trong kho, phòng ngừa sự cố cháy nổ.Trước đó, đoàn cũng đã kiểm tra an toàn PCCC tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và Bến xe Miền Tây. Qua đó, đoàn công tác nhắc nhở khắc phục những hạn chế, đảm bảo an toàn, phòng cháy nổ dịp tết. ️