$755
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số kiến thiết 4 đài. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số kiến thiết 4 đài.Ngày 6.3, UBND H.Bảo Lâm (Lâm Đồng) cho biết các cơ quan chức năng của huyện và tỉnh Lâm Đồng đang phối hợp điều tra làm rõ vụ 174 cây thông 3 lá hàng chục năm tuổi tại Tiểu khu 614 (xã Lộc Ngãi, H.Bảo Lâm) bị đầu độc bằng hóa chất đang chết khô.Hạt Kiểm lâm H.Bảo Lâm cho biết đã phối hợp với các cơ quan chức năng, khám nghiệm hiện trường vụ việc. Rừng thông 3 lá bị khoan lỗ, đổ hóa chất đầu độc chết khô thuộc lâm phần quản lý, bảo vệ của Công ty CP Hà Phong (đóng tại thôn 13, xã Lộc Ngãi), sát cạnh vườn cà phê xanh tốt của người dân.Thống kê có tổng cộng 174 cây thông 3 lá trên diện tích khoảng 2 ha bị "lâm tặc" đầu độc chết khô không thể cứu chữa; khối lượng gỗ bị thiệt hại ước tính 291 m3. Cơ quan kiểm lâm nhận định vụ đầu độc hàng trăm cây thông 3 lá là để chiếm đất trồng cà phê. Tại hiện trường, có phần diện tích rừng thông bị đầu độc đã được trồng xen cây cà phê.Cũng theo Hạt Kiểm lâm H.Bảo Lâm, vụ đầu độc rừng thông này được cơ quan chức năng phát hiện vào ngày 14.2. Qua điều tra bước đầu, các đối tượng "lâm tặc" lợi dụng thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, trong khoảng thời gian từ 26 đến 28 Tết để khoan lỗ đầu độc rừng thông. Sau khi phát hiện, Hạt Kiểm lâm và Công ty CP Hà Phong triển khai các biện giải độc để cứu chữa rừng thông nhưng bất thành.Sau khi nắm được vụ việc, UBND H.Bảo Lâm giao các cơ quan chức năng liên quan phối hợp với UBND xã Lộc Ngãi, Công an xã và Công ty CP Hà Phong khẩn trương điều tra, xác định thủ phạm vụ phá rừng. Yêu cầu UBND xã Lộc Ngãi và Công ty CP Hà Phong hoàn thiện báo cáo xử lý trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến vụ đầu độc rừng thông. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xổ số kiến thiết 4 đài. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xổ số kiến thiết 4 đài.Tác giả Huỳnh Thanh Vạn tâm sự: "Trước đây, tôi đã từng nghĩ sau này tôi sẽ viết một cuốn sách để chia sẻ kinh nghiệm, những bài học mà tôi học được trong quá trình kinh doanh và xây dựng cuộc sống, nhưng đó là chuyện của sau này, lúc tôi nhiều tuổi hơn, có nhiều thời gian hơn. Nhưng mọi chuyện thường không biết trước được, và đó chính là sự hấp dẫn của cuộc sống. Sự cố "suýt chết" của mình đã khiến tôi nghĩ lại, hôm nay còn mai mất, cuộc đời thì vô thường, nên tôi quyết định muốn làm gì thì làm ngay. Cũng để những người trẻ có thêm một tài liệu tham khảo hữu ích trên con đường khởi nghiệp, cuộc đời phụng sự của tôi sẽ càng ý nghĩa hơn". ️
Nằm cách khu dân cư chỉ chừng vài trăm mét và không xa trung tâm TT.Kim Sơn (H.Quế Phong, Nghệ An) là khu nghĩa trang, nhưng nơi đó lại đang là bãi rác của H.Quế Phong. Hai bên con đường đất dẫn vào khu nghĩa trang đầy những bao rác. Bên trong nghĩa trang, cạnh hàng trăm ngôi mộ đã được xây cất khang trang là một bãi rác khổng lồ. Rác được đổ thành đống rồi đốt. Một người đàn ông đang nhặt nhạnh những chai lọ từ đống rác đang cháy dở, nói: "Đây là nghĩa trang, nhưng do chưa có bãi rác nên người dân và đơn vị thu gom rác mang rác ra đây đổ. Trước đây thì ít hơn nhưng nay mỗi ngày có hàng chục xe rác vào đổ ở đây".Bà Vi Thị Hương, nhà cách bãi rác khoảng 200 m, cho hay những gia đình sống quanh khu vực này rất khổ sở vì bị mùi hôi của rác hành hạ. Mùa lạnh còn đỡ, mùa nắng nóng thì ruồi nhặng từ bãi rác bay vào đầy nhà. Nhà bà ở phía đông nên trời có gió đông thì thoát, nhưng khi gió đổi chiều thì khói đốt rác bay xộc vào nhà khét lẹt. Tương tự, bà Thái Thị Đình, sống cách bãi rác chừng 200 m, than thở rằng khi có mưa lớn, nước bẩn từ bãi rác còn chảy xuống khu vực nhà bà, bốc mùi nồng nặc. Người dân đã nhiều lần kiến nghị chính quyền có phương án xử lý nhưng vẫn chưa có kết quả.Bản Bon, nơi có bãi rác bất đắc dĩ này vốn thuộc xã Tiền Phong, mới đây sáp nhập về TT.Kim Sơn. Một lãnh đạo xã Tiền Phong cho hay bãi rác này từ lâu đã trở thành nỗi bức xúc của người dân sống xung quanh. Chính quyền địa phương đã nhiều lần kiến nghị chấm dứt việc đổ rác thải tại nghĩa trang nhưng không thành vì huyện chưa chọn được vị trí nào phù hợp. "Cách đây ít năm, một doanh nghiệp đến tìm hiểu và dự định xây dựng lò đốt rác ở xã Quế Sơn, cách bãi rác hiện tại khoảng 7 - 8 km. Nhưng nhận thấy không hiệu quả về kinh tế nên họ đã rút đi", vị này cho hay. Vì thế, từ nhiều năm qua, cả người sống lẫn người chết ở đây đều phải sống chung với rác.Dự án bãi xử lý rác thải H.Quế Phong được khởi công xây dựng từ năm 2013, trên diện tích gần 20.000 m2, cách bãi rác hiện tại khoảng 400 m với kinh phí hơn 55 tỉ đồng. Do thiếu vốn nên dự án bị kéo dài, sau khi san nền xong thì "đắp chiếu". Đến đầu năm 2023, dự án này đã hoàn thành các hạng mục: san nền, đường đê ngăn nội bộ, phủ bạt các hố chôn lấp rác, hệ thống xử lý nước rác, thoát khí. Tuy nhiên, từ đó đến nay bãi xử lý rác này vẫn chưa thể sử dụng vì Sở TN-MT Nghệ An chưa phê duyệt. Ông Bùi Văn Hiền, Phó chủ tịch UBND H.Quế Phong, cho biết bãi rác này chưa thể hoạt động vì còn phải thực hiện thêm giai đoạn 2 để hoàn thiện việc rải nhựa con đường dài 1,7 km từ QL48 vào bãi rác, hệ thống thoát nước mưa, trạm cân, nhà điều hành... với chi phí xây dựng gần 17 tỉ đồng. Giai đoạn 2 đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt và đang chờ bố trí vốn để thực hiện.Ông Hiền cũng cho biết, có 2 hộ dân sinh sống ở ngay cổng dự án bãi rác này phải di dời trước khi bãi rác hoạt động và huyện đang bố trí kinh phí để bồi thường. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV, có 16 hộ dân sinh sống gần bãi rác đang lo lắng vì nếu bãi rác này hoạt động sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. Bà Vi Thị Hương cho hay cơ quan chức năng đã 2 lần đến đo đạc để bồi thường cho gia đình bà di dời nhưng vẫn chưa kiểm đếm và bà chưa biết có được di dời hay không. "Nếu bãi rác hoạt động, nhà tôi và một số hộ sẽ bị ảnh hưởng vì nằm quá gần. Chúng tôi đề nghị nếu bị ảnh hưởng thì phải bồi thường để chúng tôi sớm được di dời chứ bãi rác mới hoàn thành, ở đây chúng tôi lại phải tiếp tục chịu khổ sở", bà Hương nói.Ông Bùi Văn Hiền cho biết, trước mắt huyện sẽ di dời 2 hộ dân ở ngay cổng bãi rác mới và sẽ đánh giá lại mức độ ảnh hưởng để xem xét, bồi thường di dời các hộ dân khác nếu họ bị ảnh hưởng. Về lâu dài, huyện sẽ phải quy hoạch bãi rác khác nằm cách xa khu dân cư để thay thế cho bãi rác này khi đã lấp đầy. ️
Na Tra 2 (Na Tra: Ma đồng náo hải) đang làm mưa làm gió tại các rạp Trung Quốc. Đặc biệt, nhân vật Đông Hải Long vương Ngao Quảng chiếm cảm tình của nhiều khán giả. Hàng loạt phân đoạn và hình ảnh về Ngao Quảng trong phim được chia sẻ rầm rộ qua khắp các phương tiện truyền thông. Trên Weibo cũng như các nền tảng mạng xã hội Trung Quốc khác, đông đảo người xem phấn khích tán thưởng vẻ ngoài của nhân vật ảo này uy vũ, lạnh lùng và đẹp cuốn hút. Những cảnh Ngao Quảng che chở con trai út Ngao Bính cũng được bàn luận sôi nổi. Thậm chí, một bộ phận fan phim khẳng định Ngao Quảng là điểm cộng lớn của Na Tra 2. Ngoài sự xuất hiện của Đông Hải Long vương Ngao Quảng, Na Tra: Ma đồng náo hải còn gây ấn tượng với cốt truyện tốt, tạo hình nhân vật tinh tế, hiệu ứng kỹ xảo đẹp mắt, cảnh chiến đấu mượt mà… Tác phẩm phù hợp với không khí mùa Tết nguyên đán, khi cả gia đình nhiều thế hệ cùng ra rạp. Trên Douban, Na Tra 2 nhận về điểm số 8,6/10, vượt con số 8,4 của phần đầu tiên. Phần 2 của Na Tra có gần 50% đánh giá 5 sao.Na Tra 2 không chỉ thành công lớn về mặt truyền miệng mà còn hốt bạc phòng vé. Số liệu thống kê từ Maoyan ghi nhận trong ngày đầu tiên (29.1) phim ra mắt đã đạt hơn 482 triệu nhân dân tệ (1.683 tỉ đồng), ngày 30.1 thu về 478 triệu nhân dân tệ (1.668 tỉ đồng), ngày 31.1 cán mốc 612 triệu nhân dân tệ (2.136 tỉ đồng). Tính đến sáng 1.2, tổng doanh thu Na Tra: Ma đồng náo hải là 1.572 tỉ nhân dân tệ (5.487 tỉ đồng), bỏ xa loạt tác phẩm chiếu Tết còn lại. Maoyan dự đoán tác phẩm sẽ "gom" được hơn 6 tỉ nhân dân tệ (21.000 tỉ đồng), đồng thời đi vào lịch sử những phim có doanh thu cao nhất điện ảnh Trung Quốc. Cũng trong ngày 31.1, top 3 tác phẩm màn ảnh rộng ăn khách nhất ở Trung Quốc dịp năm mới này là Na Tra: Ma đồng náo hải, Thám tử phố Tàu 1900 với 358 triệu nhân dân tệ (1.249 tỉ đồng) và Phong thần 2 "cá kiếm" được 137 triệu nhân dân tệ (478 tỉ đồng). Đường đua phim chiếu rạp mùa Tết nguyên đán năm nay ở đất nước đông dân gồm 6 tác phẩm: Na Tra 2 (Na Tra: Ma đồng náo hải), Đường thám 1900 (Thám tử phố tàu 1900), Phong thần 2 (Phong thần tam bộ khúc 2 Chiến hỏa tây kỳ), Anh hùng xạ điêu: Hiệp chi đại giả, Gấu Bonnie: Tái khởi tương lai và Hành động giao long. Riêng chất lượng của Đường thám 1900 (Thám tử phố tàu 1900), Phong thần 2 (Phong thần tam bộ khúc 2 Chiến hỏa tây kỳ) và Anh hùng xạ điêu: Hiệp chi đại giả đều gây tranh cãi lớn. Hai phần phim về Na Tra do Sủi Cảo (tên thật Dương Vũ) làm đạo diễn. Na Tra 2 được kỳ vọng sẽ vượt qua loạt kỷ lục của phần 1 từng công chiếu năm 2019. Thời điểm đó, Na Tra 1 (Na Tra: Ma đồng giáng thế) đạt doanh thu 5 tỉ nhân dân tệ (17.300 tỉ đồng), xếp thứ tư phim ăn khách nhất lịch sử phòng vé Trung Quốc. ️