TP.HCM, Nam bộ nắng nóng 37 độ: Dự báo còn nhiều đợt nóng gay gắt hơn
Một lối sống lành mạnh đòi hỏi phải tập thể dục thường xuyênTP.HCM muốn dành 350 tỉ đồng để cải tạo nhiều tuyến đường chuyên kẹt xe
Thẩm phán tòa án quận Mỹ James Boasberg đã triệu tập phiên điều trần ngày 17.3, sau khi Liên đoàn tự do dân sự Mỹ (ACLU) nộp đơn khiếu nại, cho rằng chính quyền đã vi phạm phán quyết từ tòa án. Trước đó, ông Boasberg đã ra phán quyết hôm 15.3 ngăn chính quyền ông Trump viện dẫn Đạo luật kẻ thù nước ngoài năm 1798 - một luật trước đây chỉ được dùng trong thời chiến, cho phép trục xuất người nước ngoài mà không cần lý do hay xét xử tại tòa.Tuy nhiên, chính quyền Mỹ đã phớt lờ phán quyết và tiếp tục thực thi quyết định trục xuất, tổ chức các chuyến bay đưa 261 người rời khỏi Mỹ đến El Salvador trong ngày 15.3. Nhà Trắng nhấn mạnh những người bị trục xuất thuộc băng nhóm tội phạm người Venezuela Tren de Aragua.Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt cho hay Nhà Trắng chỉ tuân theo phán quyết bằng văn bản từ thẩm phán chứ không phải phán quyết qua lời nói. Tại phiên điều trần ngày 17.3, quan chức Bộ Tư pháp Mỹ Abhishek Kambli, đại diện cho chính phủ, lập luận rằng phán quyết bằng lời nói của thẩm phán không có tính ràng buộc như bằng văn bản.Thẩm phán Boasberg chất vấn: “Chính quyền có thể phớt lờ lệnh vì nó không được ghi bằng văn bản? Chẳng phải sẽ tốt hơn hay sao nếu đưa những máy bay trở lại Mỹ, thay vì phớt lờ và nói rằng: ‘Chúng tôi không quan tâm. Chúng tôi sẽ làm những gì mình muốn’?”.Bà Leavitt nêu rằng các máy bay trục xuất đã rời khỏi đất Mỹ trước khi có văn bản từ thẩm phán. Trong khi đó, quan chức về vấn đề biên giới của chính quyền Tổng thống Trump, ông Tom Homan, nói trên Đài Fox News rằng: “Chúng tôi sẽ không dừng lại. Tôi không quan tâm thẩm phán nghĩ gì, cũng như không quan tâm phe cánh tả nghĩ gì”.Truyền thông Mỹ cho hay vụ việc có thể tạo ra khủng hoảng hiến pháp khi chính quyền phớt lờ phán quyết. Các phán quyết của thẩm phán ngay tại phiên tòa trước đây vẫn mang tính ràng buộc tương tự phán quyết bằng văn bản mà sau đó sẽ được cung cấp.
Giải bóng rổ VBA 2023: Cantho Catfish đổi vận nhờ tay ném cao 2,01 m
Nếu ôm vô-lăng MG5 di chuyển hành trình gần 200 km từ TP.HCM đi Bà Rịa - Vũng Tàu, người lái không khó để nhận ra cảm giác chưa được thoải mái về không gian khoang lái. Chưa kể, ngoại trừ ghế da, vô lăng bọc da… phần lớn các chi tiết trang trí trong khoang nội thất đều sử dụng vật liệu nhựa khá cứng.
Ngày 28.1 (29 tháng chạp), Công an tỉnh Bình Phước phối hợp Công an TP.Đồng Xoài tiến hành điều tra vụ phát hiện thi thể một cô gái trẻ nổi trên bờ hồ Suối Cam (KP.Phú Lộc, P.Tân Phú, TP.Đồng Xoài) vào trưa cùng ngày.Trước đó, khoảng 10 giờ 30 cùng ngày, người dân đi chơi ở khu vực bờ hồ Suối Cam (thuộc KP.Phú Lộc, P.Tân Phú) bất ngờ phát hiện dưới mép bờ hồ một thi thể nữ trong tư thế nằm sấp, úp mặt xuống nước, trên người mặc áo đen, quần jean, nên trình báo cơ quan công an. Nhận được tin báo, lực lượng công an đến hiện trường điều tra, làm rõ. Qua xác minh, danh tính nạn nhân được xác định là P.T.G (25 tuổi, ngụ TP.Đồng Xoài). Hiện vụ việc phát hiện thi thể cô gái trẻ dưới hồ Suối Cam được cơ quan công an điều tra, làm rõ.
Camera H6c Pro tích hợp nút gọi điện thông minh
Chiều 10.3, TAND TP.Đà Nẵng kết thúc phiên xét xử sơ thẩm nhóm các bà chủ cửa hàng sữa cưỡng đoạt tài sản của nữ nhân viên, khi họ dồn đơn tạo doanh số lớn chỉ với mục đích hưởng tiền thưởng.HĐXX tuyên phạt Nguyễn Lê Hoài An (34 tuổi, ngụ 50 Bàu Năng 1, Q.Liên Chiểu) và Tăng Thụy Ngọc Hạnh (44 tuổi) cùng 5 năm tù, Phạm Thị Mỹ Dung và Mai Thị Kiên (cùng 34 tuổi, cùng ngụ P.Khuê Trung, Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng) cùng 4 năm tù về tội cưỡng đoạt tài sản.Theo cáo trạng, 3 bị cáo An, Dung, Kiên và Tăng Thị Ngọc Phúc (34 tuổi, em bị cáo Hạnh) góp vốn mở cửa hàng sữa tươi Milk Farm từ tháng 3.2021. Trong đó, An đại diện hộ kinh doanh, Phúc ở xa nên nhờ Hạnh quản lý.Sáng 27.3.2023, An, Dung, Kiên nghi thất thoát sữa tại cửa hàng 70 Hà Tông Quyền (P.Khuê Trung) nên yêu cầu 2 nữ nhân viên (không ký hợp đồng lao động) là Trần Thị Thiên Chi (25 tuổi, ngụ thôn 5 xã Ia Răng, H.Đắk Đoa, Gia Lai) và Phạm Trịnh Sanh Hòa (32 tuổi, ngụ tổ 7 P.Thanh Khê Đông, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) đến đối chiếu. Các bị cáo gửi số liệu để Phúc (ở TP.HCM) tính ra số tiền thất thoát hơn 62 triệu đồng. 2 nữ nhân viên thừa nhận không lên đơn khi bán sữa, số tiền thu của khách chưa nhập vào hệ thống quản lý là gần 15 triệu đồng. Tuy nhiên, 2 nhân viên đã mua 42 thùng sữa để khắc phục trước khi kiểm kê, đồng thời cam kết tiếp tục bù tiền nếu cuối tháng đối chiếu còn thiếu.Các bà chủ cửa hàng sữa liên tục tra hỏi lý do, cách thức, chủ mưu, đồng phạm và dọa báo công an. Chi giải thích chỉ mượn hàng để giao cho khách, rồi Hòa sẽ mua trả lại chứ không biển thủ.Các bà chủ tiếp tục đe dọa xử lý về việc đưa hàng giả vào cửa hàng, ảnh hưởng thương hiệu nhưng 2 nữ nhân viên phủ nhận. Trong đó Hòa hoảng sợ, hoảng loạn, cầm dao chạy vào nhà vệ sinh khóc lóc, kể về hoàn cảnh khó khăn để xin không báo công an.Biết Hòa định tự tử, nhưng Hạnh vẫn nói "trong cửa hàng có camera, hắn làm gì thì kệ, gọi công an đến". Hạnh còn tự lập ra quy định của cửa hàng, ép Hòa và Chi phải bồi thường gấp 3 do bán hàng không lên đơn với số tiền bồi thường gần 200 triệu đồng.Chưa dừng lại, Hạnh còn đổ lỗi sụt giảm doanh số, ép 2 nữ nhân viên phải đền bù thêm 400 triệu đồng thuê nhà, điện nước, tiền thuế… Do bị đe dọa báo công an, 2 nạn nhân chấp nhận bồi thường tổng cộng gần 600 triệu đồng và bị ép phải trả đủ trong 2 tháng với 3 đợt.Theo điều tra, Phúc tính nhầm đơn vị sản phẩm nên tiền thất thoát lên đến hơn 62 triệu đồng, trong khi chính xác chỉ hơn 28 triệu đồng. Hai nữ nhân viên đã khắc phục gần 15 triệu đồng, còn lại thiệt hại hơn 13 triệu đồng.Tuy nhiên, cơ quan điều tra xác định việc bán hàng không lên đơn, không nhập hệ thống quản lý là nhằm dồn đơn lẻ để gộp thành đơn hàng lớn, tạo doanh số để hưởng tiền thưởng chứ Hòa, Chi không có ý định chiếm đoạt. Hai nữ nhân viên cũng không bỏ trốn, không dùng khoản tiền này sử dụng vào hành vi bất hợp pháp.Trong khi đó, 4 bị cáo còn bắt Hòa phải chuyển trước 10 triệu đồng, siết nợ bằng cách giữ 2 xe máy của 2 nạn nhân, laptop của Hòa rồi mới cho về lúc gần 0 giờ ngày 28.3.2023.Ngoài ra, 4 bị cáo này còn bị chị Nguyễn Thị T.T (ngụ H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) tố cáo cưỡng đoạt hơn 830 triệu đồng vào ngày 3.12.2022 tại cửa hàng Milk Farm ở Q.Liên Chiểu.Tuy nhiên, cơ quan điều tra cho rằng không có căn cứ chứng minh các bị cáo đe dọa, dùng vũ lực hoặc thủ đoạn uy hiếp chị T., chỉ có thể xác định việc gia đình chị này đã bồi thường được 578,5 triệu đồng cho cửa hàng Milk Farm là tự nguyện, nên không xử lý hình sự.Đối với Phúc, khi xảy ra vụ việc đang ở TP.HCM, không tham gia đe dọa các nạn nhân nên không bị truy cứu.