Lên Facebook rủ rê về quê, 2 thanh niên bị công an mời lên làm việc
Vụ kiện đã được đệ trình tại Quận phía bắc California (Mỹ) và nhắm vào 3 loại dây đeo Apple Watch: Sport Band, Ocean Band và Nike Sport Band. Những dây đeo này được làm từ fluoroelastomer, một loại cao su tổng hợp nổi tiếng với khả năng chống lại dầu và mồ hôi. Thường được gọi là "hóa chất vĩnh cửu", PFAS được biết đến với tính bền vững cao trong môi trường và khả năng tích tụ trong cơ thể, có thể dẫn đến nguy cơ ung thư, ức chế hệ miễn dịch và gây hại cho thai nhi.Nguyên đơn trong vụ kiện, bao gồm bất kỳ ai đã mua một trong những dây đeo này, trích dẫn một nghiên cứu của Đại học Notre Dame (Mỹ) cho thấy mức PFAS cao trong một số dây đeo theo dõi sức khỏe và đồng hồ thông minh, trong đó có sản phẩm của Apple. Nghiên cứu đã thử nghiệm 22 dây đeo khác nhau và phát hiện nồng độ axit perfluorohexanoic (PFHxA) cao trong một số mẫu.Phía nguyên đơn cáo buộc Apple đã biết về sự hiện diện của PFAS trong sản phẩm của mình và những nguy cơ tiềm ẩn, đồng thời cho rằng công ty đã vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng của California, gian lận, sơ suất và làm giàu bất chính. Vụ kiện yêu cầu lệnh cấm bán các dây đeo bị cáo buộc vi phạm và các hình phạt tài chính.Trong đơn kiện, nguyên đơn nhấn mạnh: "Apple có thể tránh được nguy cơ vô lý về an toàn và môi trường bằng các giải pháp thay thế sản xuất hiện có và việc không làm như vậy trong khi vẫn tiếp tục hứa hẹn với người tiêu dùng về sức khỏe, sự khỏe mạnh và tính bền vững là bất hợp pháp, không công bằng và gian lận theo luật bảo vệ người tiêu dùng".Nghiên cứu của Đại học Notre Dame cũng chỉ ra nhiều dây đeo đồng hồ được tiếp thị cho những người đam mê thể thao và việc đeo chúng trong khi tập thể dục có thể làm tăng khả năng tiếp xúc với hóa chất độc hại. Hiện tại, vẫn chưa rõ liệu 3 dây đeo được đề cập trong vụ kiện có phải là một phần của nghiên cứu hay không.
‘Lỡ hẹn với ngày xanh’ tập 16: Giang bắt đầu ghen với Duyên?
Cổ phần cấp nước Bến Thành thông báo thực hiện công tác kiểm tra, bảo trì đường ống cấp nước tại vị trí đường Ngô Thời Nhiệm (lề số lẻ, từ số 32 đường Ngô Thừa Nhiệm đến Nam Kỳ Khởi Nghĩa), cúp nước từ 22 giờ, ngày 4.1 đến 5 giờ, ngày 5.1. Khu vực bị cúp nước thuộc P.Võ Thị Sáu, Q.3.Tương tự, thực hiện công tác kiểm tra, bảo trì mạng lưới cấp nước tại vị trí trước nhà số 125B, đường Cách Mạng Tháng Tám, cúp nước từ 22 giờ, ngày 4.1 đến 5 giờ, ngày 5.1. Khu vực cúp nước thuộc P.5, Q.3.Công ty cổ phần cấp nước Bến Thành thông báo thực hiện công tác kiểm tra, bảo trì mạng lưới cấp nước trước nhà số 130 đường Trần Quang Khải nên cúp nước tại khu vực P.Tân Định, Q.1. Thời gian gián đoạn cung cấp nước từ 22 giờ, ngày 4.1 đến 5 giờ, ngày 5.1.Công ty cổ phần cấp nước Phú Hòa Tân thông báo thực hiện việc đấu nối hòa mạng tuyến ống D500 lắp đặt mới thuộc công trình cải tạo tuyến ống D500 hiện hữu dường Ba Tháng Hai (Lý Thái Tổ - Lý Thường Kiệt) cúp nước tại khu vực các P.6, 8, 14, Q.10.Tại P.6, thời gian cúp nước từ 22 giờ, ngày 6.1 đến 5 giờ ngày 7.1. Khu vực cúp nước gồm: đường Nguyễn Chí Thanh, Đào Duy Từ, Tân Phước thuộc lề số lẻ (đoạn từ Ngô Quyền đến Nguyễn Kim) và hẻm liên quan; đường Bà Hạt, Ba Tháng Hai (đoạn từ Ngô Quyền đến Nguyễn Lâm) và hẻm liên quan; đường Ngô Quyền (đoạn từ Nguyễn Chí Thanh đến Ba Tháng Hai) và hẻm liên quan; đường Nguyễn Kim (đoạn từ Nguyễn Chí Thanh đến Tân Phước) và hẻm liên quan; đường Hưng Long (suốt tuyến) và hẻm liên quan.Tại P.8, thời gian cúp nước trong các ngày 4, 5, 6; từ 22 giờ đêm hôm trước đến 5 giờ sáng hôm sau. Khu vực cúp nước gồm: đường Vĩnh Viễn, Nhật Tảo, Bà Hạt, Ba Tháng Hai (đoạn từ Nguyễn Tri Phương đến Ngô Quyền) và hẻm liên quan; đường Nguyễn Tri Phương (đoạn từ Ba Tháng Hai đến Vĩnh Viễn); đường Nguyễn Tiểu La, Ngô Quyền (đoạn từ Vĩnh Viễn đến Ba Tháng Hai) và hẻm liên quan; hẻm 435, 479, 517, 523, 529, 533, 541 đường Nguyễn Tri Phương.Tại P.14, thời gian cúp nước từ 22 giờ, ngày 6.1 đến 5 giờ, ngày 7.1. Khu vực cúp nước gồm: đường Ba Tháng Hai lề chẵn (đoạn từ Thành Thái đến hẻm 606) và hẻm liên quan; đường Thành Thái (từ Ba Tháng Hai đến hẻm 51 Thành Thái) và hẻm liên quan; đường Nguyễn Ngọc Lộc (suốt tuyến) và hẻm liên quan; chung cư Rivera Park Sài Gòn. Công ty cổ phần cấp nước Tân Hòa thông báo thực hiện hỗ trợ đóng nước phục vụ thi công công trình phát triển mạng lưới cấp nước đường Hoàng Hoa Thám (từ đường Cộng Hòa đến cổng doanh trại quân đội, giáp sân bay) sẽ cúp nước tại một số khu vực thuộc P.13, Q.Tân Bình.Thời gian cúp nước từ 22 giờ, ngày 4.1 đến 5 giờ, ngày 5.1. Khu vực cúp nước gồm: đường Cộng Hòa (số chẵn, từ số 18E đến đường C12) và các hẻm nhánh; đường Hoàng Hoa Thám (từ Cộng Hòa đến cổng quân đội) và các hẻm nhánh; các đường Mai Lão Bạng, Thân Nhân Trung, Nguyễn Chánh Sắt, Nguyễn Hiến Lê, Cù Chính Lan, Văn Chung, Trần Văn Danh, Trần Văn Dư, Nguyễn Quang Bích, đường C1, C2, C3, C12, B3, Ngô Bệ, Lê Văn Huân, Nhất Chi Mai, Nguyễn Đức Thuận, Lê Tấn Quốc, Phan Văn Sửu và các hẻm nhánh.Công ty cổ phần cấp nước Gia Định thông báo thực hiện khảo sát và sửa chữa khắc phục sự cố xì bể tuyến ống cấp nước, xảy ra nước yếu ở một số khu vực trên địa bàn 3 quận: Gò Vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận. Thời gian cúp nước, nước yếu từ 21 giờ, ngày 4.1 đến 5 giờ ngày 5.1.Khu vực nước yếu gồm P.1, Q.Gò Vấp; các phường: 5, 7, 11, 12, 13, 14, 26, 27, 28, Q.Bình Thạnh; các phường: 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 17, Q.Phú Nhuận.
Đến Hà Nội xếp hàng thưởng thức vị ngọt ngào tan chảy của bánh rán mật Hàng Chiếu
Như Thanh Niên đã thông tin, trước đó, ngày 28.2, ông H.T không thấy vợ là bà N.T.T (47 tuổi, ngụ ở P.Phủ Hà, chuyên đi nhặt ve chai) trở về nhà nên gia đình tổ chức tìm kiếm.Đến sáng 1.3, gia đình ông T. đến khu vực KP.12, P.Phủ Hà tìm kiếm thì phát hiện chiếc xe đạp của vợ dựng ở công viên trước căn nhà nằm trong con hẻm thuộc đường Đoàn Thị Điểm, liền trình báo cơ quan chức năng.Nhận được tin báo, cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra căn nhà trên thì phát hiện bà T. tử vong trong nhà với nhiều vết thương ở cổ.Cơ quan chức năng xác định Đặng Võ Duy Tuấn (23 tuổi) là người ở trong căn nhà này nhưng vắng mặt tại thời điểm cơ quan chức năng vào làm việc.Cơ quan chức năng tỉnh Ninh Thuận tổ chức khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi và tổ chức truy tìm nghi phạm của vụ án. Đến chiều cùng ngày (1.3), lực lượng trinh sát Công an Ninh Thuận đã bắt giữ nghi phạm Đặng Võ Duy Tuấn để điều tra.Theo người dân địa phương, Đặng Võ Duy Tuấn sống một mình trong căn nhà trên và là người sống khép kín, ít tiếp xúc với người xung quanh. "Trước đây, Đặng Võ Duy Tuấn sinh sống cùng mẹ trong ngôi nhà này nhưng sau đó bà đến nhà con gái ở", một người dân cho biết.
Có thể nói, trong giới âm nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn là một tên tuổi nổi tiếng. Ông có nhiều tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả như: Bài ca không quên, Đất nước, Mùa xuân, Khát vọng… trong đó có tác phẩm Thành phố tình yêu và nỗi nhớ (thơ Nguyễn Nhật Ánh) là một trong những bài hát được người dân TP.HCM rất yêu thích và đã trở thành "thương hiệu" của nhiều chương trình nghệ thuật cả trên sân khấu và sóng truyền hình.
Váy cut out và những vóc dáng mới mẻ nhất của mùa hè đã tới
"Tập luyện liên tục, quá nhiều và nhanh trong thời gian ngắn dẫn đến việc cơ thể bị quá tải, chưa thể thích nghi kịp thời. Điều này lâu dài, vô tình phản tác dụng, gây ra những tổn thương về mặt thể chất, tinh thần", anh Hưng Võ nói.

Chiến sự Ukraine ngày 750: Tiền tuyến thiếu vững chắc, Nga sắp tấn công đột phá?
Bệnh viện FV: Môi trường an toàn, bác sĩ yên tâm
Nhận được phản ánh của người dân, vào những ngày cuối tháng 2 đầu tháng 3 năm 2025, PV Thanh Niên đã có mặt tại TT.Lăng Cô để ghi nhận thực trạng bờ biển vịnh Lăng Cô bị rác bủa vây. Theo đó, tại đoạn bờ biển tại tổ dân phố Loan Lý (TT.Lăng Cô) xuất hiện rất nhiều rác, đây là khu vực có nhiều hàng quán kinh doanh, nên bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Đi dọc bờ biển, hàng tá rác là túi ni lông, bao tải, vỏ chai nhựa, chai thủy tinh… dạt vào dày đặc, kéo dài nhiều km. Nhiều người dân sống trong khu vực cho biết, tình trạng này xuất hiện nhiều năm nay, nhất là vào thời điểm không khí lạnh, triều cường cao đẩy rác từ biển vào.Mỗi ngày, các chủ hộ kinh doanh hàng quán ven biển đều dọn rác, nhưng chỉ sau một đêm rác lại dạt vào, chất thành từng đống lớn.Tại các khu vực không có hộ kinh doanh, rác xuất hiện càng nhiều, gây ảnh hưởng đến cảnh quan của khu du lịch nổi tiếng."Hàng ngày quán chúng tôi phải cử ra một người để dọn rác nhưng vẫn không xuể, khối lượng rác quá nhiều, trôi từ biển vào nên dọn rồi đâu lại vô đấy. Có thể số lượng rác này từ các con sông đổ ra biển, sau đó theo sóng dạt vào bờ", một chủ một cơ sở kinh doanh ở bãi biển vịnh Lăng Cô nói.Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Hoàng Trọng Huy, Phó chủ tịch UBND TT.Lăng Cô, cho biết tình trạng rác trôi vào bờ biển thường xuất hiện vào thời điểm không khí lạnh, triều cường cao. Số lượng rác quá lớn và trôi vào liên tục nên địa phương không thể xử lý thường xuyên."Thời điểm này biển động, không khí lạnh nên lượng khách đến với vịnh Lăng Cô không nhiều, trước khi thời tiết chuyển biến tốt, nắng lên chúng tôi sẽ huy động lực lượng dọn dẹp, làm sạch bờ biển để đón du khách", ông Huy nói.Vịnh Lăng Cô nằm dưới chân đèo Hải Vân, thuộc địa bàn TT.Lăng Cô, H.Phú Lộc (TP.Huế), từng được Câu lạc bộ các vịnh biển đẹp nhất thế giới (Worldbays) bình chọn là "Vịnh đẹp nhất thế giới" vào năm 2009. Với vẻ đẹp hoang sơ, bãi cát trắng mịn, nước biển xanh… hàng năm, địa điểm này thu hút số lượng lớn du khách nghỉ dưỡng, lưu trú. Việc rác "tấn công" các bãi tắm gây mất mỹ quan, làm xấu đi hình ảnh của vịnh biển này.
Lịch chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH dịp Tết Nguyên đán: Gộp tháng 1, 2
Hãng AFP ngày 27.1 dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh cho rằng khó có khả năng virus SARS-CoV-2 xuất phát từ một phòng thí nghiệm.Bà Mao nói: "Kết luận rằng việc rò rỉ từ phòng thí nghiệm là cực kỳ khó xảy ra đã được nhóm chuyên gia Trung Quốc và Tổ chức Y tế thế giới đưa ra dựa, trên các chuyến thăm thực tế đến các phòng thí nghiệm có liên quan ở Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc)".Phát ngôn viên này khẳng định kết luận này "đã được cộng đồng quốc tế và cộng đồng khoa học công nhận rộng rãi".Tuần trước, Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ (CIA) đưa ra bản đánh giá mới, trong đó các chuyên gia phân tích thiên về giả thuyết virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ phòng thí nghiệm.Trong các năm qua, CIA cho biết chưa có đủ thông tin để kết luận đại dịch Covid-19 có nguồn gốc tự nhiên từ một chợ nông sản ở Vũ Hán (Trung Quốc), hay tình cờ bị rò rỉ từ một phòng thí nghiệm ở đó.Sự thay đổi mới nhất dựa trên "cơ quan báo cáo có sẵn", dù lý thuyết nào trong số đó cũng có thể xảy ra, một phát ngôn viên của CIA cho biết.Tháng trước, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Trung Quốc cung cấp thêm dữ liệu để hiểu về nguồn gốc bệnh. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh sau đó khẳng định nước này đã chia sẻ thông tin về Covid-19 mà "không hề giữ lại điều gì".Trong phát biểu ngày 27.1, phát ngôn viên này kêu gọi Mỹ "dừng chính trị hóa và lợi dụng vấn đề truy xuất nguồn gốc", đồng thời kêu gọi Mỹ "ngừng bôi nhọ và đổ lỗi cho các quốc gia khác, (và) nên phản hồi những lo ngại chính đáng của cộng đồng quốc tế càng sớm càng tốt".Tại Mỹ, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật cho biết các dịch bệnh Covid-19, cúm A và virus hợp bào hô hấp (RSV) đều tăng kể từ tháng 11.2023.Trong tuần lễ từ 12-18.1, có khoảng 1/4 các ca xét nghiệm cúm A, 8,8% các ca xét nghiệm RSV và 6,2% các ca xét nghiệm Covid-19 có kết quả dương tính. Về norovirus, trong tuần lễ kết thúc ngày 4.1, gần 28% các xét nghiệm này có kết quả dương tính. Norovirus là virus đường ruột rất dễ lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người bị bệnh, gây nôn mửa và tiêu chảy nghiêm trọng.
tipbongda
Đây là chia sẻ của GS-TS Phan Trung Lý, ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ tịch Hội đồng Khoa học và đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tại Hội thảo chuyên đề “Pháp luật về trí tuệ nhân tạo” do Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn tổ chức sáng nay 4.1.Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động của Tuần lễ hội thảo quốc tế SIU Prize và lễ trao giải SIU Prize Computer Science 2024 từ ngày 4-11.1, thu hút gần 20 tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học.GS-TS Phan Trung Lý cho biết theo kết quả đánh giá và công bố trong báo cáo chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) của Chính phủ do Oxford Insight thực hiện năm 2023, Việt Nam đứng thứ 59/193 quốc gia trên thế giới, đứng thứ 5/10 trong khối ASEAN về khai thác ứng dụng AI để vận hành và cung cấp dịch vụ, tăng 1 bậc so với năm 2022."Bên cạnh những lợi ích to lớn, sự phát triển của AI cũng đã và đang làm dấy lên những quan ngại sâu sắc về các rủi ro tiềm ẩn từ các khía cạnh đạo đức, xã hội, pháp lý. Điều đáng quan ngại nhất là ngày càng xuất hiện và phổ biến việc AI đã và đang bị sử dụng để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm", GS-TS Phan Trung Lý nêu.Bên cạnh đó, việc phát triển AI cũng đã có những tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người dân, như quyền riêng tư, bảo vệ dữ liệu cá nhân, việc làm...Vì thế, theo ông Lý, việc xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về AI ở Việt Nam đang đặt ra cấp thiết, nhằm quản trị AI để phát huy được những yếu tố tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc ứng dụng công nghệ này.GS-TS Phan Trung Lý viện dẫn trên thế giới, Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 21.3.2024, nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI nhằm kêu gọi các nước chung tay bảo vệ quyền con người, bảo vệ dữ liệu cá nhân và kiểm soát những rủi ro tiềm ẩn từ công nghệ này.Ngày 30.10.2023, cơ quan hành pháp của Tổng thống Mỹ cũng có sắc lệnh về phát triển và sử dụng AI an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Sắc lệnh này nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển AI có trách nhiệm, tập trung vào các lĩnh vực, như dữ liệu cá nhân, hạt nhân, sinh học."Luật của Liên minh châu Âu tháng 2-2024 về AI đã được Nghị viện châu Âu thông qua. Đây là đạo luật đầu tiên trên thế giới điều chỉnh toàn diện các vấn đề về AI. Mục tiêu chính của đạo luật này là khuyến khích phát triển các hệ thống AI có đạo đức và trách nhiệm. Theo đó, trong việc nghiên cứu và phát triển AI cần thiết lập các nguyên tắc về tiêu chuẩn rõ ràng để bảo đảm các công nghệ AI tôn trọng các quyền cơ bản và nguyên tắc đạo đức", ông Lý chia sẻ.Được biết, tại dự thảo luật Công nghiệp số (tháng 7.2024), AI đã được đề cập ở mục 5, trong đó có nội dung về thúc đẩy phát triển và ứng dụng AI; xây dựng nguyên tắc đạo đức trong phát triển, triển khai và ứng dụng AI; các hoạt động AI bị nghiêm cấm; quản lý rủi ro đối với hệ thống AI và quy định đối với sản phẩm công nghệ số tạo ra bởi AI.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, pháp lý về AI cần đầy đủ hơn và Việt Nam cần nghiên cứu cách tiếp cận của các quốc gia điển hình trên thế giới để xây dựng chính sách pháp luật cho mình. Có mặt tại hội thảo, PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, Viện Nghiên cứu pháp luật và xã hội, nguyên Phó tổng thư ký Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường của Quốc hội, nhận định: "Việc xây dựng một khung pháp lý rõ ràng và đầy đủ để xử lý trách nhiệm pháp lý trong bối cảnh AI là hết sức cần thiết nhưng cũng rất khó khăn. Việt Nam cần tham khảo những kinh nghiệm từ các quốc gia khác để có thể xây dựng một hệ thống luật pháp phù hợp và thống nhất. Vấn đề đạo đức và hội nhập trong phát triển AI cũng cần được quan tâm. Cần có một bộ tiêu chuẩn đạo đức rõ ràng và minh bạch để đảm bảo rằng công nghệ này được phát triển và ứng dụng một cách công bằng và có trách nhiệm". Theo PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, một trong những vấn đề pháp lý đầu tiên liên quan đến AI là quyền sở hữu trí tuệ. Trong quá trình phát triển AI, việc tạo ra các thuật toán, mô hình, và dữ liệu huấn luyện là rất quan trọng. Tuy nhiên, các quy định hiện tại về sở hữu trí tuệ chưa theo kịp sự phát triển của công nghệ."Cụ thể, việc xác định ai là người sở hữu bản quyền các sản phẩm do AI tạo ra khá phức tạp. Nếu một AI tạo ra một tác phẩm nghệ thuật hay một chương trình phần mềm, thì câu hỏi đặt ra là liệu AI hay người lập trình ra AI đó có quyền sở hữu đối với sản phẩm này? Những quy định hiện hành có thể không hoàn toàn phù hợp, dẫn đến những tranh chấp tiềm ẩn trong tương lai", PGS-TS Lĩnh cho hay.GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn, cũng cho rằng một trong những thách thức pháp lý lớn nhất mà AI mang lại là việc xác định quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm hoặc sáng chế do AI tạo ra. "Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ hiện hành chủ yếu bảo vệ các sản phẩm, sáng tạo do con người thực hiện. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của AI, đã xuất hiện những sản phẩm và sáng chế được tạo ra hoàn toàn tự động bởi các hệ thống AI mà không có sự can thiệp trực tiếp của con người. Điều này đặt ra một loạt câu hỏi về mặt pháp lý: Liệu các sản phẩm do AI tạo ra có thể được bảo hộ sở hữu trí tuệ như các sáng chế do con người thực hiện không? Nếu có, ai sẽ là chủ sở hữu của quyền này, người phát triển AI, công ty sở hữu AI, hay chính bản thân hệ thống AI?", GS-TS Hoàng Văn Kiếm đặt vấn đề.Theo ông Kiếm, trên thế giới, vấn đề này cũng đang thu hút sự quan tâm lớn từ các tổ chức và quốc gia. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) hiện đang tiến hành nghiên cứu và thảo luận về các giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo rằng các sản phẩm sáng tạo từ AI được bảo vệ mà không làm mất đi quyền lợi của các nhà phát triển công nghệ. Một số quốc gia như Anh và Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra các đề xuất về việc điều chỉnh luật sở hữu trí tuệ để thích ứng với sự phát triển của AI, mặc dù vẫn chưa có giải pháp hoàn chỉnh và nhất quán trên toàn cầu.Theo báo cáo từ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, từ năm 2018 đến 2023, đã có hơn 120 bằng sáng chế về AI được cấp tại Việt Nam trong các lĩnh vực như xử lý ngôn ngữ tự nhiên, thị giác máy tính, và tự động hóa. Các sáng chế này xuất phát từ cả các viện nghiên cứu, trường ĐH và các doanh nghiệp công nghệ lớn tại Việt Nam, như Tập đoàn FPT, VinAI Research, hay ĐH Quốc gia TP.HCM...Theo GS-TSKH Hoàng Văn Kiếm, đáng chú ý, nhiều sáng chế AI tại Việt Nam tập trung vào việc ứng dụng trong các ngành công nghiệp đặc thù như nông nghiệp công nghệ cao, y tế, và dịch vụ tài chính. "Các trường ĐH tại Việt Nam đã đóng vai trò chủ chốt trong việc nghiên cứu và phát triển AI, thông qua việc triển khai hàng loạt các dự án liên quan đến công nghệ này. Trong 5 năm qua, số lượng các dự án nghiên cứu về AI tại các trường ĐH hàng đầu như ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM đã tăng lên đáng kể", ông Kiếm cho biết.Cụ thể, các trường ĐH này đã thiết lập nhiều trung tâm nghiên cứu AI chuyên biệt và hợp tác với các tổ chức quốc tế để tiếp cận những công nghệ tiên tiến nhất. Các dự án như phát triển hệ thống hỗ trợ chẩn đoán bằng AI, robot tự động trong các quy trình sản xuất, hay các hệ thống học máy phân tích dữ liệu lớn đã tạo ra những bước đột phá quan trọng."Việc tăng cường các hoạt động nghiên cứu AI tại các trường ĐH không chỉ giúp nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nước mà còn giúp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nền công nghiệp 4.0 tại Việt Nam", ông Kiếm nhận định.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư