Cú ném 3 điểm 'thần sầu' giúp Nha Trang Dolphins đánh bại Cantho Catfish ở VBA 2023
Năm 2002, Trường THPT chuyên Quảng Bình vinh dự được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm, trò chuyện. Đại tướng đã để lại những dòng lưu bút căn dặn giáo viên, học sinh tại trường luôn phấn đấu dạy giỏi, học giỏi… Những dòng văn đó hiện đã được khắc lên bia, trưng bày bên trong khuôn viên nhà trường cùng với bức tượng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Dù chỉ mới 29 năm tuổi đời, thế nhưng ngôi trường này lại có bề dày thành tích ấn tượng, đào tạo những thế hệ học sinh tài năng, những nhân tài của đất nước.
Đăng tin sai sự thật trên mạng xã hội, 2 người bị xử phạt
Kết quả trên được đưa ra bởi Ookla - đơn vị phát triển công cụ đo tốc độ mạng Speedtest. Theo dữ liệu ghi nhận được, tốc độ mạng internet di động của Việt Nam đã tăng 7,7% so với tháng trước, xếp hạng 19 thế giới, vượt qua các quốc gia như Ấn Độ, Pháp và Phần Lan. Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ ba, chỉ sau Malaysia (168,94 Mbps, vị trí 12 thế giới) và Singapore (160,56 Mbps, vị trí 15). UAE tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu toàn cầu với tốc độ mạng di động lên đến 543,91 Mbps.Mạng internet cố định tại Việt Nam cũng có sự cải thiện, đạt tốc độ trung bình 164,77 Mbps, xếp hạng 35 thế giới. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng cách đáng kể so với những quốc gia dẫn đầu trong khu vực như Singapore (345,33 Mbps) hay Thái Lan (238,41 Mbps).Trước đó, báo cáo tháng 1.2025 từ Ookla cho thấy tốc độ mạng di động tại Việt Nam đã đạt mức 134,19 Mbps, tăng 54%, từ 86,96 Mbps của tháng 12.2024 và cách Top 20 khoảng 3 Mbps.Với tốc độ phát triển hiện tại, Việt Nam đang nhanh chóng bắt kịp các quốc gia hàng đầu thế giới về mạng internet di động, đặc biệt trong việc triển khai 5G. Dự kiến, khi MobiFone gia nhập cuộc đua 5G và các nhà mạng tiếp tục mở rộng vùng phủ sóng, tốc độ mạng di động của Việt Nam có thể tiếp tục tăng cao trong năm 2025.Việc thương mại hóa 5G trong những tháng cuối năm 2024 được xem là động lực chính giúp tốc độ internet di động tại Việt Nam tăng trưởng đột biến. Trước thời điểm này, vào tháng 9.2024, Ookla ghi nhận tốc độ internet di động trung bình của Việt Nam chỉ đạt 54,17 Mbps và đứng thứ 51 thế giới. Sau gần 6 tháng triển khai 5G, con số này đã tăng gần ba lần, giúp Việt Nam thăng hạng 32 bậc.Cùng lúc, dữ liệu từ iSpeed - công cụ đo tốc độ mạng của Bộ Khoa học và Công nghệ - cũng cho thấy sự bứt phá của 5G tại Việt Nam. Trong tháng 2.2025, tốc độ tải xuống trung bình của mạng 5G đạt 187,58 Mbps, nhanh gần gấp ba lần mức 65,61 Mbps của mạng internet di động thông thường.Dữ liệu của Ookla cho thấy khả năng sử dụng 5G tại Việt Nam tăng mạnh từ gần 0% vào tháng 9.2024 lên 31,9% vào tháng 2.2025, phản ánh sự mở rộng nhanh chóng của phạm vi phủ sóng.Cùng với việc mở rộng hạ tầng, các nhà mạng lớn tại Việt Nam cũng triển khai các gói cước ưu đãi để thu hút người dùng chuyển đổi sang 5G. Hiện tại, người dùng có lựa chọn gói cước rẻ nhất là 10.000 đồng/ngày để sử dụng 5G. Tổng số thuê bao 5G trên cả nước hiện ước đạt hơn 8 triệu và con số này có thể tăng nhanh hơn nữa khi trong quý 1, đầu quý 2 có thêm một nhà mạng triển khai công nghệ mạng mới.Sự cải thiện này không chỉ mang lại lợi ích cho người dùng cá nhân mà còn tạo ra động lực lớn cho các ngành công nghiệp phụ thuộc vào kết nối tốc độ cao như thương mại điện tử, công nghệ tài chính (fintech) và thành phố thông minh, sản xuất thông minh. Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, việc đầu tư và phát triển hạ tầng 5G sẽ giúp Việt Nam gia tăng khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.
Trà Vinh: Báo tin giả bị cướp để hoãn trả nợ
Anh còn chia sẻ thêm về nhà cung cấp: “Những lúc mà xe bị hư, thì công ty cung cấp có cử người tới liền, gọi điện thì cũng cho nhân viên kỹ thuật tới kiểm tra chỉ trong vòng 1 ngày. Công ty có chính sách nếu mà vẫn còn trong 1.000h hoạt động đầu tiên sau mua thì sẽ được miễn phí bảo hành phụ tùng. Không chỉ giúp tiết kiệm được chi phí cho khách hàng mà còn tạo cho chúng tôi cảm giác an toàn hơn khi được sử dụng những sản phẩm, phụ tùng chính hãng nhập khẩu từ Mỹ”.
Tại một buổi nói chuyện về nghệ thuật tổ chức cuộc sống hôn nhân, gia đình do Sở Y tế TP.HCM tổ chức vào tháng 12.2024, tiến sĩ Tô Nhi A, giảng viên Trường ĐH Luật TP.HCM, đã đặt ra câu hỏi: "Tương lai, liệu thế hệ Alpha có hỏi ba mẹ rằng tại sao con phải giao tiếp với con người?". Câu hỏi này khiến rất nhiều bậc phụ huynh băn khoăn.Theo tiến sĩ Tô Nhi A, thế hệ Alpha – những đứa trẻ lớn lên trong thời đại công nghệ số – đang dần quen với việc giao tiếp qua điện thoại, AI... Trẻ cảm thấy nói chuyện với ba mẹ không còn thấy vui, đặc biệt trong bối cảnh các bậc phụ huynh thường thiếu kiên nhẫn hoặc không đáp ứng được nhu cầu trò chuyện của con. "Mẹ nào nhẫn nại thì nhẹ nhàng bảo: "Con tự chơi nha, mẹ mệt lắm", Nhưng mẹ nào không tích cực thì sẽ cấm đoán hoặc la mắng ngay từ câu hỏi thứ hai của con", tiến sĩ Tô Nhi A nói.Tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ một câu chuyện thực tế về chính con trai mình, hồi cậu bé học lớp 2. Từ khi nhà chị có tivi thông minh điều khiển bằng giọng nói, cậu bé bắt đầu quen với việc "trò chuyện" với Google. Một lần, trong niềm vui khi bà ngoại sắp lên chơi, cậu bé hớn hở nói với Google: "Bà ngoại của mình sắp lên nhà mình chơi đó. Bạn có bà ngoại không?"Bất ngờ thay, Google đáp lại bằng một giọng rõ ràng và ấm áp: "Chúc mừng bạn! Niềm vui sum họp gia đình là điều rất đặc biệt. Tuy nhiên, tôi không có bà ngoại. Bạn có thể tham khảo một số ứng dụng khác là "họ hàng" của tôi như Gmail, Google maps…"Hứng thú, cậu bé tiếp tục hỏi: "Bạn có bạn học không? Trong lớp của mình có bạn Quang Anh đó". Google trả lời: "Xin lỗi bạn, tôi không đi học nhưng tôi có "bạn học". Chúng tôi được các kỹ sư của Google dạy mỗi ngày".Cuộc trò chuyện kéo dài qua nhiều câu hỏi khác nhau. Tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ rằng "bạn" Google không hề tỏ thái độ bực bội, luôn kiên nhẫn trả lời mọi thắc mắc của cậu bé, kể cả khi cậu hỏi về tên của từng bạn trong lớp. Điều này khiến trẻ cảm thấy AI thú vị và dễ chịu hơn so với việc trò chuyện với người thật, bởi người lớn thường thiếu kiên nhẫn và dễ nổi nóng.Chị Huỳnh Thủy (37 tuổi), cựu sinh viên ĐH Ngân hàng TP.HCM, cho biết chị từng bàng hoàng khi nghe cậu con trai 12 tuổi thốt lên: "Mẹ khỏi trả lời, để con nhờ AI giải thích nhanh hơn". "Mình cũng biết AI nhưng không ngờ con trai lại xem ứng dụng AI này như bạn bè. Bé dùng AI để làm bài tập, tâm sự, hỏi ý kiến từ chuyện học hành đến bạn bè. Điều này khiến mình vừa bất ngờ, vừa lo lắng vì cảm giác như bản thân đang "thua" một cỗ máy trong việc trò chuyện với con", chị Thủy nói.Trong thời đại công nghệ, việc giới trẻ sử dụng AI như một công cụ để học tập và giải trí không còn xa lạ. Tuy nhiên, ngày càng có phụ huynh nhận ra con cái đang dần lệ thuộc vào AI để giao tiếp và tìm sự an ủi thay vì trò chuyện với gia đình. Anh Nguyễn Hữu Long (34 tuổi), ngụ khu dân cư Gia Hòa, TP.Thủ Đức (TP.HCM), cho rằng: "Con trẻ thích sử dụng AI để hỏi vì AI phản hồi nhanh chóng, tuy nhiên câu trả lời đâu phải lúc nào cũng chính xác và an toàn. Các em nhỏ có thể không đủ khả năng để phân biệt đâu là thông tin chính xác và đâu là quan điểm sai lệch. Theo mình, phụ huynh nên hiểu và đồng hành cùng con, biến AI thành công cụ chung để cả nhà cùng trò chuyện, sau đó giải thích cho con biết. Điều này giúp trẻ thấy ba mẹ không "lạc hậu", mà là người bạn đáng tin cậy".Câu chuyện này đặt ra một vấn đề đáng suy ngẫm: khi trẻ em ngày càng thân thiết với AI, liệu chúng có dần xa rời mối quan hệ thực với cha mẹ? Theo tiến sĩ Tô Nhi A, để trẻ gắn bó và sẵn sàng chia sẻ những câu chuyện trong cuộc sống, điều quan trọng là phụ huynh cần kiên nhẫn và lắng nghe con một cách chân thành ngay từ khi còn nhỏ."Nếu ba mẹ không chịu lắng nghe, không kiên nhẫn, trẻ sẽ cảm thấy mình bị phớt lờ hoặc không được thấu hiểu. Lâu dần, các em sẽ tìm đến AI, nơi luôn trả lời mọi câu hỏi mà không phán xét hay trách mắng", tiến sĩ Tô Nhi A chia sẻ.Tiến sĩ Tô Nhi A cho rằng điều quan trọng là tạo ra một môi trường giao tiếp thoải mái trong gia đình, nơi trẻ cảm thấy được tôn trọng và thấu hiểu. Những lời trách mắng vô cớ hoặc thiếu sự đồng cảm chỉ khiến trẻ ngại ngùng, xa cách. Trẻ cần cảm nhận rằng cha mẹ không chỉ lắng nghe mà còn thực sự quan tâm đến những trải nghiệm và cảm xúc của mình."Thứ xử lý duy nhất chính là lòng bao dung, thấu hiểu lẫn nhau. Việc xây dựng mối quan hệ giao tiếp tốt không chỉ thu hẹp khoảng cách giữa cha mẹ và con cái mà còn giúp trẻ nhận ra giá trị đặc biệt của giao tiếp con người. Đây là điều mà AI không thể thay thế. Phụ huynh cần trở thành người đồng hành đáng tin cậy, giúp trẻ phát triển toàn diện và hạn chế phụ thuộc vào những "người bạn ảo" như ChatGPT, Google…", tiến sĩ Tô Nhi A nói.
Xây nhà từ nóc, bóng đá Philippines sẽ thành công tại AFF Cup?
Trước luồng dư luận đặt câu hỏi về việc những người đã phẫu thuật thẩm mỹ, giải phẫu khuôn mặt... khi xuất nhập cảnh liệu có gặp khó khăn, đại tá Tuấn cho biết, công tác kiểm soát hộ chiếu giấy tờ từ trước đến nay, các sai sót về khuôn mặt đều được khuyến cáo từ trước và các công dân có sự thay đổi về ảnh khuôn mặt, phải thực hiện thủ tục cấp đổi căn cước công dân và hộ chiếu.Cục phó A08 khuyến cáo các công dân có giải phẫu, thẩm mỹ thay đổi khuôn mặt cần làm thủ tục cấp đổi căn cước, hộ chiếu theo diện mạo mới để tránh gặp khó khăn khi làm thủ tục xuất nhập cảnh.

Vĩnh Long: Yêu cầu xử lý giáo viên tiểu học vi phạm dạy thêm, học thêm
Bay dù lượn ngắm phố biển Nha Trang từ trên cao
Chiều 14.2, đại diện Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ cao tốc số 6 (thuộc Cục CSGT, Bộ Công an) cho biết đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính đối với tài xế T.T.N.T (37 tuổi, ngụ TP.Long Khánh, Đồng Nai) do có hành vi "lùi xe trên đường cao tốc". Nữ tài xế này bị xử phạt 35 triệu đồng và trừ 10 điểm giấy phép lái xe.Trước đó, qua hình ảnh lan truyền trên mạng xã hội Facebook, ghi lại từ camera hành trình cho thấy cảnh một xe ô tô 7 chỗ đi lùi trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm, đoạn rẽ vào quốc lộ 27B.Qua xác minh, làm việc, nữ tài xế T. thừa nhận hành vi vi phạm của mình. Theo đó, khoảng 14 giờ 45 ngày 4.2, nữ tài xế T. điều khiển xe ô tô BS tỉnh Đồng Nai, chạy hướng từ TP.HCM đi Khánh Hòa trên cao tốc Nha Trang - Cam Lâm. Khi đến Km 52 (thuộc TP.Cam Ranh) người này cho xe lùi lại để rẽ vào quốc lộ 27B.
Vượt đèn đỏ do bị khuất tầm nhìn, có bị phạt?
Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ.
cá cược online
Ngày 11.3, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, cho biết đơn vị đã nhận được báo cáo mới nhất từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh về hình dịch dịch sốt phát ban, bệnh lý đường hô hấp đang xảy ra trên địa bàn tỉnh.Theo báo cáo, tính từ ngày 25.1 - 10.3, toàn tỉnh Quảng Nam đã ghi nhận 577 trường hợp sốt phát ban nghi sởi; trong đó có 80 ca sởi dương tính tại 17 huyện, thị xã, thành phố.Cũng trong khoảng thời gian này, riêng địa bàn H.Nam Trà My ghi nhận rải rác 255 trường hợp trẻ có triệu chứng sốt kèm phát ban, trong đó 151 trẻ đã khỏi bệnh. Hiện còn 104 trẻ đang điều trị tại các cơ sở y tế ở địa phương với tình trạng chung là tỉnh táo, giảm sốt, còn ho, ăn uống được.Trung tâm Y tế (TTYT) H.Nam Trà My đã phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Nam gửi mẫu lấy từ các bệnh nhân sốt phát ban nghi bị sởi chuyển đi xét nghiệm, kết quả có 20 trường hợp xác định dương tính với virus sởi.Đáng chú ý, trên địa bàn xã Trà Dơn (H.Nam Trà My), tối 5.3 ghi nhận 1 trẻ tử vong nghi do bệnh sởi, ngày 9.3 có thêm 1 trẻ tử vong với triệu chứng tương tự.Theo ngành y tế địa phương, trước khi tử vong, 2 trẻ đều có dấu hiệu sốt cao, ho, tiêu chảy, sau đó nghỉ học ở nhà. Lực lượng y tế thôn bản, giáo viên và cán bộ thôn đến vận động đưa trẻ đi khám tại trạm y tế xã, nhưng gia đình không đồng ý.Nguyên nhân tử vong là do trẻ bị tiêu chảy, mất nước dẫn tới suy kiệt.Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Nam cho hay, virus sởi có tốc độ lây rất nhanh, hơn 90% người chưa tiêm chủng hoặc chưa từng mắc bệnh chắc chắn sẽ nhiễm khi tiếp xúc với mầm bệnh. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, trẻ có bệnh nền và hệ miễn dịch suy yếu sẽ có nguy cơ nhiễm sởi cao hơn.Nguyên nhân dẫn đến bệnh sởi xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung và H.Nam Trà My nói riêng thời gian qua là do "lỗ hổng vắc xin" ở trẻ. Trong suốt thời gian xảy ra dịch Covid-19, trẻ đã không được tiêm chủng đầy đủ vắc xin sởi; đồng thời, việc thiếu vắc xin nhiều tháng trong năm 2023 đã gây ảnh hưởng ít nhiều đến tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ.Ngoài ra, Nam Trà My là huyện miền núi cao, chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số, cư ngụ phân tán ở các nóc, điều kiện kinh tế khó khăn, không còn chế độ hỗ trợ tiền ăn khi nằm viện. Ở một vài nơi tồn dư phong tục lạc hậu (cúng bái khi ốm đau), không chịu đưa con đến các cơ sở y tế dẫn đến nhiều trẻ không được cứu chữa kịp thời.Ông Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, cho hay trước việc hàng trăm trẻ em ở huyện vùng cao Nam Trà My phải nhập viện điều trị do sốt cao, trong đó một số trường hợp đã tử vong, sở đã có công văn gửi các đơn vị liên quan cũng và địa phương đề nghị khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh sởiCụ thể, Sở Y tế đã yêu cầu TTYT các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương tổ chức điều tra, xác minh, lấy mẫu các trường hợp mắc bệnh, các trường hợp tiếp xúc gần; tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc mới tại cộng đồng và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo đúng hướng dẫn chuyên môn của Bộ Y tế.Sở Y tế cũng yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tăng cường nhân lực cho đội cơ động phản ứng nhanh phòng chống dịch bệnh sởi để hỗ trợ các trạm y tế xã trên địa bàn H.Nam Trà My.Đồng thời, phối hợp với chính quyền địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh; cung cấp nội dung, tài liệu về các biện pháp phòng chống dịch bệnh sởi, tổ chức các buổi truyền thông, nói chuyện tại cộng đồng."Sở Y tế đã yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh chủ động giám sát, đánh giá, dự báo nguy cơ, tình hình dịch; khẩn trương triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng chống dịch bệnh sởi toàn tỉnh, hoàn thành trước ngày 20.3. Riêng H.Nam Trà My và H.Bắc Trà My phải hoàn thành chậm nhất ngày 16.3", ông Mười nói.Sở Y tế cũng đề nghị các địa phương huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phối hợp với ngành y tế tổ chức vận động, tuyên truyền, hỗ trợ các gia đình đưa con đến khám tại các cơ sở y tế trong trường hợp cần thiết. Đặc biệt, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân khi có các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.Các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh được yêu cầu tổ chức thu dung tất cả các trường hợp mắc bệnh, điều trị tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp tử vong và thực hiện nghiêm các biện pháp phòng lây nhiễm tại cơ sở khám chữa bệnh.Trong khi đó, ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND H.Nam Trà My, cho hay trước tình hình dịch dịch sốt phát ban, bệnh lý đường hô hấp đang diễn ra phức tạp trên địa bàn, huyện đã có văn bản gửi TTYT huyện, Phòng GD-ĐT và UBND các xã khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng, chống.Theo ông Dũng, huyện đề nghị tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn, nhất là nơi có ca bệnh; chủ động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh, xử lý triệt để, không để lây lan, bùng phát.Khi phát hiện bệnh, chính quyền địa phương vận động đưa người bệnh đến trạm y tế xã để khám và điều trị kịp thời, tuyệt đối không để người bệnh điều trị tại nhà.Đặc biệt, phải thực hiện nghiêm việc tiêm vắc xin phòng, chống dịch bệnh, không bỏ sót các trường hợp trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ vắc xin ngừa sởi.Phòng GD-ĐT phải theo dõi chặt chẽ sức khỏe của trẻ em, học sinh; thông báo ngay cho cơ sở y tế trên địa bàn khi phát hiện trường hợp nghi ngờ mắc bệnh để được cách ly, theo dõi, điều trị kịp thời…Trước đó, H.Nam Trà My ghi nhận 3 trong số 4 ca tử vong cũng nghi do mắc bệnh sởi (Thanh Niên đã thông tin).
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư