Hội nghị khách hàng iCafe “Trade up cùng Kstore” diễn ra thành công
"[Hành động này là] Vì những người mà Tổng thống Mỹ đã tìm cách không cho họ hưởng quyền hợp pháp để trở thành công dân Mỹ. Và trẻ sơ sinh đang được sinh ra ngày hôm nay, ngày mai, mỗi ngày, trên khắp nước Mỹ. Và vì vậy, chúng ta phải hành động ngay bây giờ để khôi phục nguyên trạng, trở lại với luật pháp đã áp dụng tại nước Mỹ trong nhiều thế hệ, rằng một người là công dân Hoa Kỳ nếu bạn sinh ra trên đất Mỹ, chấm hết. Tổng thống không thể làm gì để thay đổi điều đó", ông Nick Brown - Tổng chưởng lý bang Washington phát biểu.Trong sắc lệnh hành pháp của mình, ông Trump đã chỉ đạo các cơ quan của Mỹ từ chối công nhận quyền công dân của trẻ em sinh ra tại Mỹ nếu cả cha lẫn mẹ đều không phải là công dân Mỹ hoặc thường trú nhân hợp pháp.Vị thẩm phán cho biết quan điểm này “thật khó hiểu”.Các tiểu bang lập luận rằng sắc lệnh do ông Trump ký ban hành đã vi phạm quyền được ghi trong điều khoản về quyền công dân của Tu chính án thứ 14 của Hiến pháp Mỹ, theo đó quy định rằng bất kỳ ai sinh ra tại Mỹ đều là công dân nước này.Theo các tiểu bang do đảng Dân chủ lãnh đạo, hơn 150.000 trẻ sơ sinh sẽ bị từ chối quyền công dân mỗi năm nếu sắc lệnh của ông Trump được phép có hiệu lực.Một số vụ kiện khác cũng đang chờ xử lý trên toàn nước Mỹ, đứng đơn là các nhóm dân quyền và tổng chưởng lý thuộc đảng Dân chủ từ 22 tiểu bang. Các nguyên đơn nói sắc lệnh của ông Trump là hành vi vi phạm trắng trợn Hiến pháp Mỹ.Trong khi đó, 35 nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa của ông Trump tại Hạ viện Mỹ đã đệ trình riêng một dự luật theo đó quyền công dân Mỹ chỉ mặc nhiên được trao cho trẻ em ra đời ở nước Mỹ mà cha mẹ là công dân hoặc thường trú nhân hợp pháp.
Khánh Thi bất ngờ với màn trình diễn flashmob của học sinh THPT tại TP.HCM
Đến nay, sau 10 năm không can thiệp, khối u xơ tử cung phát triển nhanh, bụng bệnh nhân nhô cao, tương đương bụng bầu của phụ nữ mang thai 28 tuần. Biến chứng của khối u khiến chị M. gặp hàng loạt khó khăn trong đời sống sinh hoạt như táo bón kinh niên, tiểu rắt, tiểu buốt và mất ăn, mất ngủ.
VNGGames nhận giải nhà phát hành xuất sắc nhất tại Vietnam Game Award 2024
Sống và viết ngay trên quê hương xứ Nẫu, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Trần Xuân Toàn đã chọn Bình Định làm không gian nghiên cứu để từ đó anh có hàng trăm bài báo, bài tham luận về văn hóa, văn nghệ dân gian Bình Định được công bố trong hàng chục năm qua. Trên cơ sở đó, anh đã tập hợp, biên soạn, chỉnh lý để cho ra cuốn Dạo bước vườn văn xứ Nẫu dày 530 trang (NXB Dân trí ấn hành tháng 12.2024). Đây là một thành quả đáng kể của Trần Xuân Toàn trên con đường nghiên cứu và sưu tầm văn hóa, văn chương xứ Nẫu - Bình Định, vùng đất được xem là văn võ song toàn.Cuốn sách gồm hai phần. Phần I: Hương sắc dân gian Bình Định gồm những bài viết liên quan đến chủ đề văn hóa, văn nghệ dân gian trên dải đất Bình Định. Phần II: Chân dung và tác phẩm, là những bài viết chân dung văn học về các tác giả, tác phẩm, các nghệ sĩ, nghệ nhân dân gian gắn kết với Bình Định từ xưa đến nay. Với bố cục đó, tác giả Trần Xuân Toàn khiêm tốn xem mình như một lữ khách dạo bước qua vườn văn xứ Nẫu, Bình Định. Nhưng trên thực tế, đây đều là những tiểu luận nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc về tác giả, tác phẩm tạo nên một diện mạo đầy đủ và nghiêm túc về một vùng văn hóa và văn học. Thực sự đó là một vườn hoa nhiều hương sắc về vùng đất võ, xứ văn chương Bình Định.Bình Định như một Việt Nam thu nhỏ về sự đa dạng của văn hóa và văn học từ dân gian đến hiện đại. Lịch sử hình thành và phát triển của xứ Nẫu, Bình Định gắn với lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của văn hóa, văn học địa phương này trong sự thống nhất và đa dạng. Đó là tiền đề để tác giả Trần Xuân Toàn dày công nghiên cứu và cho ra tác phẩm Dạo bước vườn văn xứ Nẫu. Với công trình này, tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp: "Cũng như con người, văn hóa và văn chương luôn mang đậm tính vùng miền như một thuộc tính tất yếu". Chính thuộc tính ấy tạo nên sự đa dạng, đa sắc và cá tính với tất cả sự hấp dẫn của nó. Với con mắt của nhà nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra được sự khác biệt, sự đặc sắc và đa dạng của văn hóa, văn học Bình Định.Chẳng hạn khi nói về văn học dân gian miền biển Bình Định, anh đã khẳng định: "Ở đâu có con người ở đó sẽ ra đời một nền văn học dân gian". Cư dân miền biển Bình Định cũng vậy, suốt một dải bờ biển dài hàng trăm km từ Hoài Nhơn vào đến Quy Nhơn, nơi đâu cũng dày đặc những làng chài với những con người ngày ngày bám biển để sống, để làm giàu từ biển. Cũng từ đó, các làng chài Bình Định hình thành nên một nền văn hóa, văn nghệ dân gian độc đáo và đa dạng như con người vùng biển nơi đây - mộc mạc mà thắm thiết, chân tình mà mãnh liệt. Chỉ có người con gái biển Bình Định mới bộc lộ tình yêu với chàng trai biển bằng nỗi lo đau đáu mỗi khi người yêu dong buồm ra khơi đánh cá: "Nồm nam, bấc chướng sóng lượn ba đàoAnh đi câu. Biết chừng nào anh vô"Đó là câu ca dao ở vùng biển Bình Định mà Trần Xuân Toàn đã sưu tầm được trong những chuyến anh đi điền dã.Các kết quả nghiên cứu văn học hiện đại của Trần Xuân Toàn trong Dạo bước vườn văn xứ Nẫu đã chỉ ra rằng, phong trào Thơ mới có nhiều thi nhân nổi tiếng bắt đầu từ phố biển Quy Nhơn. Lưu Trọng Lư, tác giả của bài thơ Tiếng thu nổi tiếng, từng diễn thuyết cổ xúy cho phong trào Thơ mới tại nhà Học hội Quy Nhơn từ tháng 6.1934. Trong số 45 tác giả có tên trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân thì Bình Định đóng góp đến 5 gương mặt trong đó nổi bật là Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn... Ngoài Thơ mới, cuốn sách Trần Xuân Toàn cũng cho độc giả biết Quy Nhơn - Bình Định còn là vùng đất quê hương của hàng trăm văn nhân, thi sĩ, nghệ sĩ đang sinh sống và hoạt động nghệ thuật trên khắp mọi miền đất nước. Đồng thời, đó cũng là vùng đất mà rất nhiều văn nhân, thi sĩ trên khắp cả nước đã tìm đến với rất nhiều cảm hứng sáng tạo để từ đó kết thành duyên nợ văn chương với Quy Nhơn. Và đó là niềm tự hào của người xứ Nẫu, Bình Định được tác giả đề cập khá nhiều trong cuốn Dạo bước vườn văn xứ Nẫu. Anh xem đó là một thành tựu lớn của văn hóa, văn học Bình Định.Với Trần Xuân Toàn, nghiên cứu về văn hóa, văn học Bình Định xưa và nay là một trong những hướng tiếp cận mà anh dành nhiều tâm huyết. Từ những trang viết của anh trong Dạo bước vườn văn xứ Nẫu, những gương mặt văn chương Bình Định thời hiện đại và đương đại thêm một lần được tỏa sáng. Đó là các văn nhân, nghệ sĩ nổi danh sống và viết trên đất Bình Định như Yến Lan, Vương Linh, Lệ Thu, Cao Duy Thảo, Thanh Thảo, Thu Hoài, Ngô Thế Oanh, Nguyễn Thanh Hiện, Đinh Xăng Hiền, Từ Quốc Hoài, Hà Giao, Lê Văn Ngăn… Đó còn là những cây bút trẻ sung sức với sức sáng tạo mãnh liệt và rất thành công như Nguyễn Thị Tư, Cao Chư, Trần Thị Huyền Trang, Nguyễn Thanh Mừng, Nguyễn Đăng Vũ, Phạm Đương, Mai Thìn… Đó là một nền văn học đương đại mà như Trần Xuân Toàn nói là "tràn căng sức trẻ". Phản ánh một cách sinh động về những tác giả và tác phẩm văn chương Bình Định thời đương đại như trên cũng là một thành công lớn của Dạo bước vườn văn xứ Nẫu.Là một nhà nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian đồng thời cũng là một giảng viên văn học dân gian của Trường đại học Quy Nhơn, Trần Xuân Toàn đã viết các tiểu luận và cảm nhận văn học trong Dạo bước vườn văn xứ Nẫu một cách nghiêm túc, điềm đạm. Các luận chứng, luận điểm anh đưa ra đều dựa trên thực tiễn điền dã với đầy đủ các chứng cứ và ngữ liệu. Viết về văn chương nhưng văn chương của Trần Xuân Toàn rất thật thà và giản dị bởi anh là một nhà giáo dạy văn làm nghiên cứu văn học. Điều đó đã mang đến sự thành công của anh qua Dạo bước vườn văn xứ Nẫu.
Ngày 2.3, đại diện Phòng CSGT Công an TP.HCM cho biết, đơn vị chức năng đã phân cấp đăng ký, cấp biển số xe cho công an các phường, thị trấn.Theo đó, đối với công an 17 phường thuộc các quận, TP.Thủ Đức (nơi trước đây công an quận, TP.Thủ Đức đặt trụ sở thực hiện nhiệm vụ đăng ký xe mô tô): được phân cấp đăng ký, cấp biển số xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe có kết cấu tương tự xe mô tô của tổ chức, cá nhân trong nước có trụ sở, cư trú tại địa phương và các phường thuộc quận, TP.Thủ Đức chưa được phân cấp đăng ký xe.Đối với công an 63 xã, thị trấn đã được phân cấp đăng ký xe mô tô thuộc các huyện Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè: được phân cấp bổ sung đăng ký, cấp biển số xe ô tô, xe máy chuyên dùng của tổ chức, cá nhân trong nước có trụ sở, cư trú tại địa phương (thuộc thẩm quyền đăng ký của công an cấp huyện được quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư số 79/2024/TT- BCA ngày 15/11/2024 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định về cấp, thu hồi chứng nhận đăng ký xe, biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng). Chi tiết bên dưới:Như vậy, ngoài việc thực hiện đăng ký phương tiện lần đầu toàn trình trên Cổng dịch vụ công quốc gia, người dân khi có nhu cầu thực hiện các thủ tục liên quan đến đăng ký, quản lý phương tiện có thể trực tiếp đến công an cấp xã để được giải quyết.
Cầu thủ bóng rổ cao nhất Việt Nam giúp Sóc Trăng lên ngôi vô địch quốc gia

Ngân hàng Nhà nước bán USD can thiệp, giá USD vẫn chưa hạ nhiệt
Ngôi chợ gần trăm tuổi ở phố người Hoa hút khách đến vui chơi ban đêm
Heo hơi ở thị trường miền Trung - Tây nguyên cũng tăng nhẹ ở một vài địa phương. Cụ thể, thương lái ở Quảng Bình và Thừa Thiên-Huế đang cùng thu mua với giá 63.000 đồng/kg sau khi tăng 1.000 đồng. Heo hơi tại các tỉnh còn lại đang được giao dịch trong khoảng 62.000 - 64.000 đồng/kg.
5 ô tô Trung Quốc đình đám nhất hiện nay, có 'cửa' về Việt Nam?
Những năm đầu 80 của thế kỷ trước, ở quê tôi, một vùng thuần nông tại Nghệ An, gần như nhà nào cũng thiếu ăn quanh năm. Những bữa ăn chỉ toàn cơm độn khoai lang, mì hạt kèm với rau má, củ chuối luộc đã ám ảnh đám trẻ lên 6 - 7 tuổi như tôi. Và chúng tôi chỉ mong tết đến. Tết có bánh chưng, có thịt, có cơm trắng, áo mới… dù nó đến và đi rất nhanh. Tết Nguyên đán ở quê tôi bắt đầu từ ngày 23 tháng chạp bằng lễ cúng ông Táo. Ở thời buổi đói kém ấy, nghi thức cúng lễ rất đơn giản, chủ yếu là đồ chay, rất ít nhà cúng mặn và chúng tôi, những đứa trẻ háu ăn cũng chẳng được thụ lộc đáng kể. Tết chỉ thực sự chạm ngõ mọi nhà từ ngày 27 tháng chạp. Buổi sáng hôm đó, tiếng lợn eng éc từ làng trên, xóm dưới rộn lên, nghe thật náo nhiệt. Đây là thời điểm các hợp tác xã nông nghiệp mổ lợn để chia thịt cho các xã viên ăn tết. Những năm 1980, cha tôi còn trong quân ngũ, mẹ tôi, tôi và đứa em được nhận thịt ăn tết. Chúng tôi vây quanh sân kho hợp tác xã xem người lớn mổ lợn. Trong không khí đầy niềm vui và sự háo hức, chúng tôi hồi hộp chờ đợi giây phút được chia thịt mang về. Những mảng thịt được xẻ ra, chia nhỏ, để trên những chiếc nong bằng tre. Một người cầm quyển sổ, đọc danh sách xã viên để 4 - 5 người khác cân thịt. Những phần thịt có cả xương được xâu vào sợi lạt nứa. Mỗi khẩu được 2 lạng thịt (200 gram). Nhà tôi 3 khẩu nên được 6 lạng, kèm theo mấy miếng lòng đã luộc. Nhận khẩu phần của gia đình, tôi háo hức cầm xâu thịt mang về, vừa đi vừa chạy, lòng đầy hân hoan.Mẹ tôi chia mấy miếng lòng cho hai anh em tôi ăn trước. Lòng đã nguội ngắt nhưng vẫn ngon vô cùng. Phần thịt lợn, mẹ tôi tách mỡ, đem vùi vào cái bồ đựng muối ở xó bếp để dành chiên lấy mỡ xào rau. Thịt nạc, mẹ tôi kho mặn. Niêu thịt kho nhỏ bé không đủ ăn trong những ngày tết nhưng vị ngon của nó vẫn theo tôi đến bây giờ.Chợ Vẹo ở xã bên, cách làng tôi vài cây số, họp vào các ngày chẵn. 28 tháng chạp hằng năm, chợ này đông vui nhất vì đó là phiên chính của chợ tết. Mẹ tôi bưng cái mủng đan bằng tre, đội nón, dắt em tôi đi chợ. Tôi nhảy chân sáo theo sau. Mưa xuân lất phất, con đường làng lép nhép bùn đất. Chợ tết nhộn nhịp người mua kẻ bán, rất vui. Mẹ tôi thường mua áo quần cho anh em tôi, rồi mua trầu, cau, một ít cam, cá biển và 1 cân thịt nữa. Mẹ nói có khó đến mấy thì tết cũng phải sắm cho được mấy thứ này. Mẹ tôi đội mủng về, cái tết ùa vào nhà.Sáng mùng 1, mẹ chuẩn bị cau, trầu, cam để chúng tôi đi chúc tết. Mẹ đi trước, tôi và đứa em líu ríu theo sau. Chúng tôi đến nhà người thân trong làng và họ hàng ở làng khác. Với những người lớn tuổi, mẹ tôi mang lễ thường là 3 - 5 quả cau hoặc 1 quả cam làm quà chúc tết. Mẹ đặt lễ ở bàn, lễ phép thưa: "Hôm nay mùng 1 tết, mẹ con chúng con có quả cau đến mừng tuổi ông, bà…". Tôi được mẹ dạy câu chúc tết này và khi lên lớp 1 thì tôi thay mẹ nói lời chúc và được người lớn khen, cho kẹo nên rất sướng. Chúc tết ở quê tôi gọi là mừng tuổi, ý là mừng cho tuổi mới. Đi mừng tuổi, tôi cũng được mừng tuổi, vui nhất khi đó là nhận tiền xu để đánh đáo; được ăn bánh chưng, kẹo bi; những thứ mà khi hết tết, chúng tôi nằm mơ cũng khó thấy. Ở quê tôi, từ xa xưa và đến giờ vẫn thế, trong những ngày tết, mọi người trong làng đều đến nhà nhau mừng năm mới. Ngày trước, quà chỉ là dăm ba quả cau để người lớn ăn trầu hoặc một vài quả cam, nay là một gói bánh. Nhưng việc quà tết nay đã được tinh gọn dần và chủ yếu là đến nhà chơi, chúc tết gia đình, uống nước, trò chuyện. Không ai buộc ai phải đến nhà chúc tết nhưng đã thành phong tục, không đi cứ cảm giác như có lỗi với người khác. Phong tục mừng tuổi giúp mọi người trong làng, trong xã thêm đoàn kết, chia sẻ với nhau. Đến mừng tuổi những người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau bệnh tật, trẻ con thường mang bánh còn người lớn thường mang theo ít tiền để thăm hỏi. Quê tôi có ông Thời, hồi đó nhà nghèo nhưng ông sống rất tình nghĩa. Tết nào ông cũng đi mừng tuổi khắp xã, bất kể có quan hệ họ hàng hay không. Ông Thời thường mang theo mấy quả cam, bỏ trong cái túi cước. Vào nhà nào, ông đều mang ra 1 quả, bảo: "Tết không có gì, chỉ có quả cam, tôi đến mừng tuổi cho gia đình năm mới bình an, làm ăn may mắn". Nhà nào cũng vậy, ông Thời chỉ ngồi chừng vài phút, hỏi han chuyện trò ít câu vui vẻ rồi chào đi. Mọi người trong xã đều quý ông, nhận lời chúc, xin trả lại cam cho ông. Ông Thời cười, nói: "Ông bà cho thì tôi xin lại, chúc ông bà năm mới vạn sự như ý". Xưa và nay vẫn thế, cứ sáng sớm mùng 1, ở quê tôi, con cháu kéo đến nhà ông bà, cha mẹ để chúc tết, trước khi đi mừng tuổi những người thân khác. Tiếng cười đùa huyên náo. Các nhà thờ họ rộn ràng tiếng trống tế. Cây nêu dựng khắp ngõ ngách trong làng. Những cô gái xúng xính gánh mâm cỗ đến nhà thờ để cúng tổ tiên. Ngày thường, ở làng chỉ còn phụ nữ và người già, thanh niên và trung niên ra Bắc, vào Nam, xuất ngoại lao động, nhưng cứ đến ngày tết làng lại đông vui, nhộn nhịp. Tết là dịp đoàn tụ khiến những người xa quê đều muốn về với gia đình, người thân. Ở nhà, những người bố, người mẹ già chỉ mong tết đến để con cháu trở về sum họp. Rời làng ngót 30 năm, nhiều người già tôi từng đến nhà mừng tuổi vào ngày tết năm xưa đã thành người thiên cổ, nhưng sự gắn kết từ tục mừng tuổi đã giúp tôi nhớ như in các mối quan hệ họ hàng, dù đã cách nhau nhiều đời. Tết vẫn thế, vẫn mang lại nhiều giá trị tinh thần khiến ai xa quê cũng phải nhớ, phải đau đáu tìm về.
tải sumvip.club về điện thoại iphone
Vòng loại khu vực Tây Nam bộ, giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025) không chỉ mang đến những trận cầu hấp dẫn, kịch tính với chất lượng chuyên môn ngày càng cao mà còn để lại những hình ảnh đẹp về tinh thần thể thao cuồng nhiệt của sinh viên miền Tây.Ngay từ vòng bảng, các đội bóng đã cống hiến những màn so tài đầy kịch tính. Đơn cử như bảng đấu "tử thần" với sự góp mặt của các với sự góp mặt của Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Đồng Tháp, Trường ĐH Cửu Long, Trường ĐH Nam Cần Thơ đã chứng kiến những bất ngờ thú vị. Trường Đại học Nam Cần Thơ, dù từng đứng chót bảng, đã xuất sắc lội ngược dòng vào đến trận chung kết và chỉ chịu thua sát nút trước Trường ĐH Trà Vinh ở phút bù giờ cuối cùng. Chiến thắng nghẹt thở này đã giúp Trường ĐH Trà Vinh lần thứ 2 liên tiếp giành vé đại diện khu vực Tây Nam bộ góp mặt tại VCK toàn quốc.Giải đấu năm nay thu hút sự tham gia của 8 đội bóng, tăng gấp đôi so với mùa giải đầu tiên (2023), cho thấy sức hấp dẫn ngày càng lớn của sân chơi này đối với sinh viên miền Tây. 8 đội bóng tham dự, gồm: Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH FPT Cần Thơ, Trường ĐH Nam Cần Thơ, Trường ĐH Tây Đô, Trường ĐH Đồng Tháp, Trường ĐH Trà Vinh, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, Trường ĐH Cửu Long.Đây thực sự là dịp để các cầu thủ trẻ thể hiện tài năng, tinh thần thể thao cao thượng và sự đoàn kết, đúng với tinh thần "Thi đấu hết mình, chấp nhận thử thách và tôn trọng đối thủ. Để mỗi trận đấu không chỉ là sự cạnh tranh mà còn là dịp để chúng ta giao lưu, học hỏi, và nâng cao tinh thần thể thao, phát huy giá trị đoàn kết, tình bạn trong cộng đồng sinh viên".Không khí trên SVĐ 30.000 chỗ ngồi của TP.Cần Thơ trong những ngày diễn ra giải đấu cũng vô cùng sôi động. Hàng nghìn khán giả đã đến sân cổ vũ cho các đội bóng, tạo nên một bầu không khí cuồng nhiệt không thua kém gì các giải đấu chuyên nghiệp. Tiếng kèn vuvuzela, tiếng trống hòa cùng những màn cổ động đầy sáng tạo đã tiếp thêm lửa cho các cầu thủ trên sân.Thậm chí nhiều người hâm mộ nhận định, kể cả khi đội bóng đá Cần Thơ còn đá V-League hay giải hạng nhất quốc gia cũng hiếm khi sân vận động Cần Thơ đón lượng khán giả đông, cuồng nhiệt như thế như các cổ động viên sinh viên. Sự thành công của giải đấu có sự đóng góp không nhỏ của ban tổ chức, chính quyền địa phương, Sở VH-TT-DL TP.Cần Thơ và các nhà tài trợ.Ngoài sân bãi, vòng loại Tây Nam bộ đã nhận được sự quan tâm hỗ trợ rất lớn từ Ban giám đốc Công an TP.Cần Thơ trong việc chỉ đạo, phân công hàng chục cán bộ, chiến sĩ đảm bảo an ninh, trật tự. Bệnh viện đa khoa T.Ư Cần Thơ đã xây dựng kế hoạch phân công 16 bác sĩ, điều dưỡng cùng phương tiện hỗ trợ công tác y tế suốt giải đấu. Công ty Điện Lực TP.Cần Thơ tiếp tục hỗ trợ phương tiện đưa rước trọng tài ở mùa giải thứ 3; Công ty TNHH Thủy Sản Biển Đông tiếp tục tài trợ chỗ ở cho Ban tổ chức và trọng tài. Ngoài ra, toàn bộ nước uống cho các đội bóng tham dự vòng loại khu vực Tây Nam bộ giải bóng đá TNSV THACO cup 2025 đều do Công ty Cổ phần Chuỗi Thực phẩm TH tài trợ với sản phẩm nước uống TH True... Ngoài ra, giải cũng nhận được nhiều sự ủng hộ của các đơn vị đồng hành thân thuộc như Công ty TNHH MTV xổ số kiến thiết Sóc Trăng; Công ty TNHH MTV xổ số kiến thiết Bạc Liêu; Công ty TNHH Sao Mai Quán; Thiên Quân Group (Cần Thơ). Chính công tác hậu cần được chuẩn bị chu đáo, sự hỗ trợ nhiệt tình này đã góp phần quan trọng tạo nên một giải đấu chuyên nghiệp, an toàn và đáng nhớ.Ban Tổ chức vòng loại khu vực Tây Nam bộ, giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO xin trân trọng cảm ơn, các đơn vị phối hợp, nhà tài trợ: Sở VH-TT-DL TP.Cần Thơ; Công an TP.Cần Thơ; Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông; Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ; Công ty Điện lực TP.Cần Thơ; Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH; Tổng công ty Điện lực miền Nam; Công ty TNHH MTV xổ số kiến thiết Sóc Trăng; Công ty TNHH MTV xổ số kiến thiết Bạc Liêu; Công ty TNHH Sao Mai Quán.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư