Đội tuyển Thái Lan thảm bại ở chung kết, Iran thống trị futsal châu Á
Sáng 15.1, UBND TP.HCM làm việc với các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ và Long An nhằm đánh giá tiến độ triển khai các thỏa thuận hợp tác kinh tế - xã hội, nhất là các dự án trọng điểm, liên kết vùng.Ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở GTVT TP.HCM, cho biết dự án mở rộng đường nối cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây (đoạn từ nút giao thông An Phú đến đường Vành đai 2) đã được HĐND TP.HCM thông qua chủ trương đầu tư công, quy mô 8 làn xe.Hiện chủ đầu tư đang tổ chức lựa chọn nhà thầu tư vấn khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Dự kiến, ngày 17.1 hoàn tất thủ tục lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng, hoàn chỉnh hồ sơ trình phê duyệt dự án trong tháng 4.2025. Dự án này dự kiến đưa vào khai thác năm 2026.Về các cầu kết nối TP.HCM với Đồng Nai, hầu hết được thể hiện trong quy hoạch của 2 địa phương. Riêng cầu Cát Lát, TP.HCM đề nghị tỉnh Đồng Nai sớm triển khai. 2 địa phương cũng sẽ sớm trao đổi, thống nhất kế hoạch và quy chế phối hợp triển khai các cầu Phú Mỹ 2, cầu Long Thành 2 trong thời gian tới để tăng cường kết nối giao thông, phục vụ phát triển kinh tế xã hội giữa hai địa phương.Điểm đáng chú trong quy hoạch các tỉnh, thành phố trong vùng Đông Nam bộ là phát triển đường ven sông, ven biển. Trong đó, đường ven sông Sài Gòn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (DT789) đang được đầu tư, dự kiến đưa vào khai thác năm 2025. TP.HCM dự kiến đầu tư đường ven sông Sài Gòn trong giai đoạn 2025 - 2030.Đối với đường ven biển, quy hoạch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã thể hiện rõ. Còn quy hoạch TP.HCM vừa được phê duyệt có trục kết nối mới ở phía Nam, kết nối từ Gò Công qua Cảng trung chuyển Cần Giờ, cảng Phước An, kết nối vào cao tốc Bến Lức - Long Thành.TP.HCM sẽ phối hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng kế hoạch và quy chế phối hợp triển khai đầu tư đường ven biển trong giai đoạn 2025 - 2030 để phục vụ phát triển các cảng biển lớn trong vùng.Hiện dự án sân bay Long Thành giai đoạn 1 dự kiến hoàn thành, đưa vào sử dụng năm 2026 nhưng mới chỉ có đường bộ, chưa có đường sắt kết nối. Bộ GTVT đang thẩm định nội bộ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, đồng thời mời gọi nhà đầu tư, có thể thực hiện theo hướng dự án đối tác công tư hoặc vốn đầu tư nước ngoài.TP.HCM kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT đẩy nhanh tiến độ đầu tư tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành đồng bộ với thời gian khai thác sân bay Long Thành.Liên quan đến 2 dự án vành đai kết nối vùng, hiện dự án Vành đai 3 TP.HCM đang gặp khó khăn về nguồn cát sông do việc cấp phép khai thác tại các mỏ chậm, còn nguồn thương mại trong nước, nguồn cát nhập khẩu chưa đáp ứng yêu cầu.Trong khi đó, dự án Vành đai 4 TP.HCM có quy mô đầu tư và tổng mức đầu tư lớn (giai đoạn 1 gần 123.000 tỉ đồng), cần có sự hỗ trợ của nguồn vốn trung ương. Tuy nhiên, hiện nguồn vốn trung ương còn khó khăn và chưa có ý kiến của Thủ tướng và Bộ KH-ĐT về nguồn vốn trung ương bố trí vốn cho dự án. Riêng tỉnh Long An, ngân sách địa phương chỉ cân đối được cho dự án tối đa khoảng 10.000 tỉ đồng.Phương án nào cho học sinh Trường quốc tế AISVN nếu phụ huynh đóng góp không đủ?
Lễ ra mắt Diễn đàn ESG Việt Nam đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển bền vững của Việt Nam, thể hiện cam kết mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư đối với việc xây dựng một tương lai xanh, an toàn và thịnh vượng cho thế hệ mai sau.
Capella Hanoi được vinh danh là khách sạn trong thành phố tốt nhất Việt Nam
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ GT-VT, UBND tỉnh Bình Phước và Đồng Nai thông báo ý kiến của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về việc nghiên cứu kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Theo văn bản, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Thông báo số 117-TB/VPTW ngày 13.1.2025 của Văn phòng T.Ư Đảng về việc nghiên cứu đề xuất, kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương cho tỉnh Bình Phước đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Phó thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ GT-VT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (văn bản số 3266/VPCPCN ngày 9.5.2023); nghiên cứu, đề xuất phương án kết nối giao thông tối ưu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 2.2025. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đồng ý kiến nghị của Bộ GT-VT về đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai; đồng thời, giao Bộ GT-VT phối hợp với các địa phương liên quan sớm triển khai đầu tư các tuyến đường kết nối để đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực.Về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai, Bộ GT-VT cho biết, tuyến đường có điểm đầu tại TP.Đồng Xoài (Bình Phước), đi trùng với đường tỉnh ĐT.753 khoảng 15 km; đoạn cuối tuyến được nghiên cứu theo 2 hướng tuyến.Phương án 1, do UBND tỉnh Bình Phước đề xuất có hướng tuyến đi qua cầu Mã Đà, sang địa phận tỉnh Đồng Nai, tiếp tục đi theo các tuyến đường địa phương và kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Tổng chiều dài khoảng 76 km, trong đó khoảng 31 km đi qua vùng lõi khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Phương án 2, do Bộ GT-VT nghiên cứu, hướng tuyến nối với đường Đồng Phú - Bình Dương và đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng (đều thuộc tỉnh Bình Dương đang đầu tư xây dựng), tiếp tục xây dựng mới 15,5 km để kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại H.Bắc Tân Uyên (Bình Dương), tổng chiều dài khoảng 71 km.Bộ GT-VT đánh giá, phương án do bộ nghiên cứu có hướng tuyến kết nối từ TP.Đồng Xoài đến đường Vành đai 4 TP.HCM rất thuận tiện, chiều dài ngắn, kinh phí đầu tư thấp và tận dụng được các tuyến đường địa phương đã và đang được đầu tư; hạn chế tối đa ảnh hưởng đến khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Theo Bộ GT-VT tuyến đường này xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực cũng như sớm hình thành tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu...
Nếu như trước đây, Toyota Yaris khá lép vế trước Honda Jazz ở các trang bị an toàn thì với phiên bản nâng cấp, Yaris lại có nhiều trang bị hơn Jazz. Cụ thể, cả 2 mẫu xe này đều trang bị các an toàn cơ bản như: 6 túi khí, hệ thống chố bó cứng phanh ABS, phân bổ lực phanh điện tử EBD, hỗ trợ lực phanh khẩn cấp BA, cân bằng điện tử, cảm biến lùi, hệ thống chống trộm.
Thi tuyển sinh lớp 10: Đừng lỡ dở tương lai vì giấc ngủ trưa!
Hoàng Thế Vinh sinh năm 1987, thuộc lớp cầu thủ không chuyên đầu tiên của bóng rổ Hà Nội. Làm quen với môn thể thao đường phố từ những năm 2000, sau 7 năm thi đấu và thu về không ít danh hiệu, anh dần chuyển hướng sang huấn luyện. Nhờ “mát tay” với công tác gõ đầu trẻ, đến năm 2016 khi giải bóng rổ chuyên nghiệp Việt Nam (VBA) ra đời, Hoàng Thế Vinh bén duyên và trở thành trợ lý HLV cho CLB Hanoi Buffaloes.