Xe gia đình cỡ nhỏ vẫn là phân khúc ‘nóng’ tại thị trường Việt Nam
Đỉnh điểm nắng nóng, nên ngoài nhu cầu sử dụng điện cho quạt, máy lạnh, thì người ở trọ cho biết cũng sử dụng nước nhiều hơn. Nước để uống và tắm.Ban Tài mậu Khu ủy Khu 5 đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân
Hãng xe Ý luôn đề cao sự kết nối giữa người lái và điều kiện đường xá thay vì triệt tiêu mọi thứ bằng công nghệ để tạo ra độ êm ái đến mức nhàm chán. Bộ vi sai ELSD tùy chọn trên Grecale được xem là "đặc sản" trên các dòng xe thể thao thực thụ giúp chiếc xe luôn thấu hiểu cung đường, cung cấp cho người lái khả năng kiểm soát và ổn định đến ngạc nhiên ở các khúc cua tốc độ cao, nhưng vẫn có sự tĩnh lặng cần thiết. Chiếc SUV này còn được tích hợp nhiều công nghệ an toàn và hỗ trợ người lái mà bạn có thể nghĩ tới trên xe sang.
Xét tuyển năng lực vào ĐH Quốc gia TP.HCM: Đăng ký nhiều cũng chỉ đậu 1 ngành
Đó là ngày vui của chị Võ Thúy Vy (30 tuổi) và chồng Pháp, anh Jason (31 tuổi) hiện đang sống và làm việc ở TP.HCM.Thời gian gần đây, hình ảnh ngày cưới của chị Vy và anh Jason ở Lai Vung (Đồng Tháp) với sự tham gia đầy đủ của 2 gia đình Việt - Pháp cũng như thực hiện theo đúng nghi thức truyền thống Việt Nam đã nhận về "mưa tim" trên mạng xã hội.Chị Vy cho biết đám cưới diễn ra hồi đầu 2024, nhưng đến hiện tại chị vẫn không thể nào quên ngày đặc biệt trong cuộc đời của mình. Ở đó, chị xúc động và hào hứng khi gia đình chồng vượt 10.000 km về Việt Nam tham dự lễ cưới cũng như nhiều người bạn Pháp, Úc, Ấn Độ, Philippines… "lặn lội" về miền Tây chung vui với 2 vợ chồng.Một đám cưới miền Tây "chính hiệu" với cổng cưới bằng cây chuối, đêm nhóm họ cả bạn bè của cô dâu và chú rể vui vẻ hát karaoke và nhảy múa tưng bừng đến mức quên cả giờ ngủ, nhà trai đi xuồng rước dâu, làm lễ trước bàn thờ gia tiên… của vợ chồng chị Vy khiến nhiều người hào hứng, thích thú."Mình ngỏ ý muốn tổ chức lễ cưới ở quê nhà mình, phần vì muốn tái hiện ký ức tuổi thơ khi được tham dự những lễ cưới hồi xưa, phần cũng muốn giới thiệu với gia đình chồng những nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Cả gia đình anh đều ủng hộ", chị tâm sự.Anh Jason cho biết trước đó, anh cũng đã từng dự đám cưới của bạn bè ở TP.HCM, nhưng chưa từng tìm hiểu, trải nghiệm những lễ nghi, phong tục cưới của người Việt. Trong ngày cưới của mình, chàng trai Pháp có phần lo lắng, hồi hộp vì sợ không làm đúng nghi thức nhưng cũng thực sự háo hức, hạnh phúc."Tôi nhớ nhất, ấn tượng nhất có lẽ là hình ảnh đi xuồng rước dâu. Đó không phải là lần đầu tôi đi xuồng, ghe ở miền Tây, nhưng lại là lần đầu tiên được làm nhân vật chính, mặc áo dài, cùng gia đình đến nhà vợ", anh cười kể.Trong suốt 1 tháng gia đình anh Jason ở Việt Nam, họ không chỉ tham gia vào sự kiện quan trọng nhất là ngày cưới mà còn được chị Vy và gia đình đón tiếp nồng hậu, trải nghiệm văn hóa địa phương. Gia đình Pháp ngồi xếp bằng dưới nền nhà, thưởng thức bánh tráng cuốn cá lóc nướng chấm mắm me. Họ dùng đũa thay vì dao nĩa như ở Pháp, dù ban đầu có phần lóng ngóng nhưng rộn rã tiếng cười. Họ đi tham quan những vườn trái cây miền Tây ngọt lành, trải nghiệm văn hóa lô tô… Những trải nghiệm thú vị đó đã khiến cha chồng chị liên tục nói: "Tôi yêu Việt Nam!".Mọi chuyện bắt đầu từ cuối tháng 2.2018, chị Vy và anh Jason vô tình gặp nhau trong một quán bar trên đường Pasteur (Q.1, TP.HCM). Trước đó một ngày, chị vừa kết thúc mối quan hệ với người cũ. Còn anh thì đang là khách du lịch đến Việt Nam khám phá.Thấy anh đang ngồi cùng với vài người bạn chị Vy quen, chị sang chào hỏi cả nhóm, cũng kết bạn và giữ liên lạc với anh Jason. Ngay từ lần gặp đầu tiên, chị Vy đã lập tức ấn tượng với anh chàng Pháp thú vị đối diện. Ngược lại, anh cũng phần nào cảm mến cô gái Việt Nam thân thiện, dễ thương.Những ngày sau đó, chị Vy như một "hướng dẫn viên" gợi ý và cùng trải nghiệm nhiều địa điểm vui chơi, ăn uống ở TP.HCM với anh Jason. Cứ như vậy, họ trở thành những người bạn tốt của nhau, cùng nhau đi phượt thêm nhiều địa điểm ở Việt Nam như Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hội An, Tây Ninh... trong vòng 1 tháng. Không lâu sau, cặp đôi cùng nhau đi xe máy khám phá Campuchia và từ đây, tình cảm cứ thế phát triển dần.Dẫu không cần nói ra, cặp đôi vẫn thầm hiểu họ đang trong mối quan hệ tìm hiểu nhau. Cho tới một ngày anh Jason nói với chị Vy, rằng: "Anh yêu em!", cũng là lúc anh xác định chắc chắn mối quan hệ của mình và có kế hoạch về Việt Nam sống.Vốn làm trong một công ty kỹ thuật tư vấn xây dựng ở Pháp, anh quyết định sang Việt Nam sống, làm việc. Từ 2018 đến nay, chàng trai Pháp làm giáo viên dạy tiếng Anh cũng như tiếng Pháp để được cạnh kề bên chị Vy.Sau khi cầu hôn chị trong một chuyến du lịch ở Philippines hồi 2023 bằng chiếc nhẫn cầu hôn đặc biệt bằng san hô, cặp đôi chính thức nên duyên vợ chồng, xây dựng tổ ấm ở TP.HCM. Từ ngày quen chị Vy, anh Jason cũng thường đón năm mới, đón tết ở Việt Nam. Tết Ất Tỵ 2025 này sẽ tiếp tục là một cái tết đặc biệt với chàng trai Pháp khi anh sẽ về quê Đồng Tháp ăn tết với gia đình vợ."Khác với năm mới ở Pháp, tết cổ truyền Việt Nam nhiều ngày hơn. Tôi được khám phá nhiều nét văn hóa thú vị. Ấn tượng nhất với tôi là việc cả nhà cùng nhau dọn nhà trước tết trong nhiều ngày, vừa mệt và vừa vui. Ở Pháp, chúng tôi không dành nhiều thời gian để dọn nhà đến vậy. Tết cũng là dịp để mọi người trong nhà quan tâm yêu thương nhau, không chỉ gia đình nhỏ của mình mà còn với những bà con, người thân khác", anh cười nói về trải nghiệm tết ở miền Tây quê vợ.
Theo chủ cửa hàng Bông Store Trần Thịnh: Anh luôn đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu, mang đến những sản phẩm chính hãng và dịch vụ tốt bậc nhất. Bông Store không chỉ là một cửa hàng bán hàng, mà còn là một nơi khách hàng có thể tìm thấy sự chăm sóc và tận tụy. Điều đó cho thấy sự đồng điệu giữa triết lý sống của anh và triết lý kinh doanh của Bông Store". Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp sản phẩm chất lượng, Bông Store còn hiểu rằng trên con đường tiến bước vào công nghệ, đôi khi một số khách hàng có thể gặp khó khăn về tài chính. Với sứ mệnh mang đến niềm vui công nghệ cho mọi người, cửa hàng này tạo điều kiện cho khách hàng trả góp sản phẩm một cách linh hoạt và tiện lợi. Đặc biệt, chú trọng vào sinh viên, anh Trần Thịnh đã tận dụng tài chính và hiểu rõ khó khăn của các bạn trẻ. Anh đã thiết lập chương trình trả góp linh hoạt, giúp sinh viên có thể sở hữu những sản phẩm công nghệ chất lượng mà không phải gánh nặng tài chính lớn. Điều này không chỉ giúp các bạn sinh viên tiếp cận với công nghệ tiên tiến, mà còn tạo điều kiện thuận lợi để họ phát triển và học hỏi trong môi trường công nghệ ngày càng phát triển. Ngoài việc là một doanh nhân thành công, Trần Thịnh cũng luôn đặt gia đình lên hàng đầu. Anh là một người may mắn khi có một tổ ấm hạnh phúc, và gia đình luôn là nguồn động lực lớn nhất để anh vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Sự kết hợp giữa niềm tin, sự phục vụ nhiệt tình và sự quan tâm đến gia đình đã tạo nên thành công đáng ngưỡng mộ cho thương hiệu Bông Store, điều đó cho thấy sự đồng điệu giữa triết lý sống và triết lý kinh doanh của nam doanh nhân trẻ Trần Thịnh.
Nâng bàn ghế, chén đũa bằng đầu, nam sinh đem lòng yêu múa bóng rỗi
Trạm bơm Mỹ Tài nằm trên địa bàn xã Mỹ Tài (H.Phù Mỹ, Bình Định) thuộc dự án tăng trưởng xanh, được đầu tư xây dựng từ tháng 6.2019 đến tháng 10.2020 thì đưa vào sử dụng.Công trình trạm bơm Mỹ Tài do Ban Quản lý dự án NN-PTNT tỉnh Bình Định làm chủ đầu tư, đơn vị thiết kế là Viện Đào tạo và khoa học ứng dụng miền Trung, Công ty TNHH xây dựng Thủy Dương là đơn vị thi công. Công trình có tổng vốn đầu tư hơn 37 tỉ đồng, bao gồm các hạng mục: đập dâng, bờ kè, trạm bơm điện công suất 900 m³/giờ lấy nước từ sông La Tinh.