$984
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kèo bóng 3-3.5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kèo bóng 3-3.5.Ngày 19.3, thông tin từ Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình cho biết vừa phối hợp các đơn vị liên quan xử lý một quả bom lớn được phát hiện trong quá trình thi công cầu tại xã Kim Thủy (H.Lệ Thủy, Quảng Bình).Trước đó, ngày 17.3, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình nhận thông tin một công nhân lái máy xúc trong quá trình thi công cầu dân sinh nối bản Chuôn với bản Cồn Cùng (xã Kim Thủy) đã phát hiện một quả bom lớn. Các công nhân thi công tại công trình lập tức dừng làm việc để đảm bảo an toàn.Sau đó, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình phối hợp Đội xử lý bom mìn lưu động của MAG có mặt tại hiện trường, xác định đây là bom MK81, nặng 118 kg. Quả bom sau đó đã được đưa về trạng thái an toàn và vận chuyển về kho chờ hủy nổ tập trung.Trước đó, sáng 12.3, người dân tại thôn Bãi Dinh (xã Dân Hóa, H.Minh Hóa, Quảng Bình) cũng phát hiện đuôi của một quả bom lớn lộ ra ở khu vực suối cách nhà dân chỉ hơn 200 m. Đội xử lý bom mìn PeaceTrees Vietnam xác định đó là quả bom MK81 nặng 113 kg. Do quả bom cắm sâu vào lòng đất cùng địa hình hiểm trở, sau hơn 4 giờ, lực lượng chức năng mới vận chuyển quả bom về kho vật liệu để tiếp tục xử lý.Tại Quảng Trị, vào ngày 11.3, khi đang đào móng làm nhà tại thôn Long Quý (xã Tân Long, H.Hướng Hóa), thợ xây đã phát hiện một vật thể lớn nghi là bom nằm cách khu vực dân cư đông đúc khoảng 100 m. Đội xử lý bom mìn PeaceTrees Vietnam cũng đã vào cuộc, xác định đây là bom MK81, nặng 113 kg. Quả bom sau đó đã được xử lý an toàn và đưa về kho vật liệu nổ để chờ hủy nổ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kèo bóng 3-3.5. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kèo bóng 3-3.5.Người hướng dẫn nghiên cứu, tiến sĩ Viola Vogel, khoa Khoa học và công nghệ y tế tại ETH Zurich, cho biết: Chúng tôi chỉ có thể tìm ra những điều như thế này nhờ sự trợ giúp của mô phỏng.️
Ngày 30.12, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận nam bệnh nhân N.A.K (15 tuổi, ở Bình Dương) chơi pháo và pháo nổ gây dập nát bàn tay phải và phải cắt cụt.Kể với bác sĩ, ngày 27.12, bệnh nhân cho hay, tự chơi pháo và bị pháo nổ trúng 2 bàn tay nên đến nhập viện ở Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM với tình trạng bị thương tích nặng. Theo đó, bệnh nhân có vết thương phức tạp dập nát bàn tay phải. Gãy hở đốt gần ngón I, vết thương ngón II, III, IV bàn tay trái. Xây xát da vùng mặt, cổ, 2 gối và vai trái.Với tay phải, vết thương pháo nổ quá nặng, các bác sĩ đã cắt lọc, cố định xương và đóng mỏm cụt cổ tay phải. Với tay trái, các bác sĩ cắt lọc, kết hợp xương đốt gần ngón I; khâu vết thương, nẹp bột. Chăm sóc vết thương vùng cổ, gối, vai.Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, trong một tháng qua, bệnh viện đã tiếp nhận 4 ca bệnh đa vết thương nghiêm trọng liên quan đến tự chế pháo nổ. Các bệnh nhân có độ tuổi trung bình từ 12 - 16 tuổi và đều bị cắt cụt bàn tay trái.Theo bác sĩ Võ Hòa Khánh, Trưởng phòng Quản lý chất lượng, Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM, mặc dù buôn bán pháo, pháo tự chế bị cấm, nhưng gần tết cũng là lúc tai nạn do pháo cũng bắt đầu xuất hiện (đặc biệt ở lứa tuổi thanh thiếu niên). Bệnh viện đã cảnh báo nhiều nhưng những tai nạn thương tâm do pháo nổ năm nào cũng có và để lại di chứng nặng nề. Các tổn thương do pháo nổ gây ra như: tổn thương 2 bàn tay, cẳng tay (dập nát, gãy xương …), tổn thương mắt (bỏng giác mạc, mù…)"Ca bệnh trên là một trường hợp tổn thương do nghịch pháo nổ rất nặng nề và để lại di chứng, phải cắt bỏ ngang cổ tay phải, gãy xương cẳng tay phải, gãy xương ngón cái tay trái và nhiều vết thương vùng cổ, mặt, gối, vai… Thương tật do pháo nổ để lại là vĩnh viễn, gồm các đau đớn về thể xác cũng như những ám ảnh về tinh thần", bác sĩ Khánh nói.Bác sĩ Khánh khuyến cáo nâng cao ý thức của người dân, tránh có thái độ lơ là, chủ quan về nguy cơ hiện hữu khi pháo nổ; không lén lút tàng trữ, sản xuất và tự chế tạo pháo. Nhà trường và gia đình phải khuyến cáo, nhắc nhở các em học sinh, không bắt chước học cách tự chế pháo qua các video trên mạng xã hội; không tò mò mua nguyên liệu chế pháo trên mạng xã hội... ️
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) ngày 8.1 tiếp tục đưa ra cảnh báo về tình trạng gần đây xuất hiện hàng loạt các đối tượng xấu giả mạo nhân viên điện lực để lừa đảo người dân. Những đối tượng này thường sử dụng phương thức gọi điện hoặc nhắn tin qua Zalo, SMS để yêu cầu người dân thanh toán tiền điện ngay lập tức, đồng thời đe dọa sẽ cắt điện nếu không thanh toán.Với hình thức lừa đảo này, đối tượng lừa đảo thường giả danh là nhân viên điện lực gọi điện đến khách hàng, thông báo rằng có vấn đề về hóa đơn tiền điện như: quá hạn, số tiền nợ lớn, hoặc lỗi kỹ thuật trong hệ thống. Các đối tượng lừa đảo có thể giả mạo số điện thoại của nhân viên công ty điện lực, sử dụng công nghệ làm giả số điện thoại (caller ID spoofing) để số điện thoại của chúng hiện lên như là số điện thoại chính thức của công ty điện lực. Điều này làm tăng độ tin cậy của cuộc gọi và khiến nạn nhân dễ dàng tin tưởng. Tiếp đó, chúng yêu cầu thanh toán ngay lập tức qua các kênh không chính thức như Zalo hoặc chuyển khoản qua ngân hàng. Để gây thêm áp lực, chúng có thể đe dọa sẽ cắt điện ngay nếu không thanh toán nhanh chóng, khiến người dân hoang mang và dễ dàng thực hiện theo yêu cầu.Bên cạnh chiêu trò gọi điện trực tiếp, đối tượng lừa đảo còn gửi tin nhắn qua SMS hoặc Zalo với nội dung giả mạo từ phía công ty điện lực, yêu cầu người dân thanh toán tiền điện, đồng thời cung cấp các thông tin như số tài khoản ngân hàng hoặc đường link giả để người dân truy cập vào và thực hiện thanh toán. Tin nhắn hoặc cuộc gọi thường có nội dung như: "Thông báo tiền điện của bạn tháng này chưa thanh toán. Vui lòng thanh toán qua tài khoản ngân hàng dưới đây để tránh bị cắt điện." hoặc "Hệ thống ghi nhận hóa đơn điện của bạn chưa thanh toán. Để tránh cắt điện, vui lòng thanh toán ngay."Sau khi gửi tin nhắn hoặc gọi điện, kẻ lừa đảo có thể gửi đường dẫn đến website thanh toán giả mạo hoặc ứng dụng giả mạo của công ty điện lực) để khách hàng truy cập vào. Khi người dân nhập thông tin tài khoản ngân hàng, mã OTP, hoặc các thông tin cá nhân vào, kẻ lừa đảo sẽ chiếm đoạt được tiền và thông tin của họ. Để làm tăng độ tin cậy, đối tượng lừa đảo còn điều tra tên, địa chỉ, hóa đơn điện,... của khách hàng được đánh cắp từ các nguồn khác. Tinh vi hơn, chúng còn gửi mã QR thanh toán được thiết kế tinh vi với logo của Tổng Công ty điện lực EVN, khiến nạn nhân không chút nghi ngờ, thực hiện quét mã với số tiền được đối tượng nhập sẵn. Trước tình trạng trên, Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) và Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) cũng đã khẳng định không thu tiền qua Zalo và tin nhắn SMS, cảnh báo người dân không thanh toán tiền điện qua các kênh này. Đồng thời nhấn mạnh, khi giao tiếp với khách hàng, nhân viên điện lực đều tuân thủ nghiệp vụ chăm sóc khách hàng, tuyệt đối không có thái độ khiếm nhã, không được phép sử dụng lời nói bất lịch sự khi giao tiếp với khách hàng.Do vậy, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần cảnh giác trước các cuộc gọi, tin nhắn đến từ đối tượng không rõ danh tính. Nếu nhận được yêu cầu thanh toán, hãy kiểm tra lại thông tin qua các kênh chính thức của công ty điện lực như website, tổng đài hỗ trợ khách hàng. Tuyệt đối không tải về những ứng dụng không rõ nguồn gốc từ những website do đối tượng lạ gửi đến. Đảm bảo thanh toán qua các phương thức mà công ty điện lực công nhận như qua các ứng dụng ngân hàng, ví điện tử, hoặc thanh toán trực tiếp tại các điểm thu tiền chính thức... ️