...
...
...
...
...
...
...
...

ngoai hang anh

$958

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ngoai hang anh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ngoai hang anh.Đây là lần đầu tiên Ngân Như Dũng (19 tuổi) đến TP.HCM, nhưng không phải để du lịch. Chàng sinh viên năm nhất của Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa cùng đồng đội đến đây và mang theo giấc mơ chinh phục ngôi vương giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III-2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025).Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa là cái tên mới của giải đấu năm nay. Tân binh Thanh Hóa gây ngỡ ngàng với thành tích bất bại. Họ thắng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (4-1), hòa Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội (1-1), đánh bại á quân là Trường ĐH Thủy lợi trên chấm luân lưu (3-2), để rồi đại diện khu vực phía bắc có mặt ở VCK TNSV THACO cup 2025. Hành trình không dễ dàng nhưng tân binh xứ Thanh đã làm được.Đáp sân bay Tân Sơn Nhất vào đúng giờ trưa, các cầu thủ của Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa chia sẻ thời tiết TP.HCM nóng nực, oi bức rất khác với cái lạnh ở quê nhà Thanh Hoá những ngày này. Nhưng điều đó không làm họ mệt mỏi. "Em có chút sốc nhiệt độ nhẹ, vì mới sáng nay Thanh Hóa còn rất lạnh. Đáp sân bay, cái nóng của TP.HCM đã ập tới ngay. Nhưng không sao cả, cả đội vẫn rất hào hứng, tụi em thậm chí có thể ra sân ngay bây giờ", cầu thủ Ngân Hoàng Phúc, đội trưởng Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa, háo hức chia sẻ.Lần đầu tiên dự giải và lấy luôn vé đến vòng chung kết, đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa quyết tâm thể hiện lối chơi đẹp mắt nhất theo đúng tinh thần của giải. "Đã vào đến chung kết thì đội bóng nào cũng là đối thủ đáng gờm. Nhưng tụi em không ngán đối thủ nào. Điều quan trọng nhất vẫn là sức mạnh tập thể. Đó là chìa khóa!", Hoàng Phúc nói.Thầy trò HLV Nguyễn Công Thành tiết lộ họ không có chiến thuật nào đặc biệt. Toàn đội sẽ dành vài ngày tập để quen thời tiết, tìm hiểu kỹ hơn lối chơi của các đội bạn và có kế hoạch riêng cho VCK. Không sở hữu hàng công dày dạn kinh nghiệm nhưng đội bóng xứ Thanh lì lợm có phong cách thi đấu rất riêng. Họ mang sự hồn nhiên, ngẫu hứng của một tân binh. Họ cũng nương theo đối thủ và biết cương nhu tùy lúc. Càng linh hoạt, càng khó đoán, đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa đang cho thấy sức mạnh của một tân binh.VCK giải TNSV THACO cup 2025 đang đến rất gần. Đây là cơ hội để các cầu thủ "cháy" hết mình trên sân cỏ, cũng là bước đệm để đội bóng này có lực lượng thiện chiến tranh tài trong những mùa giải tới của giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ngoai hang anh. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ngoai hang anh.Hai nàng hậu Miss Charm 2024 đã trao tận tay tấm vé tết cùng món quà từ Ban tổ chức "Tết sum vầy" 2025 đến chú. Sau một năm bộn bề lo toan vất vả, ngày về quê đoàn viên của chú chắc hẳn cũng trọn vẹn hơn. ️

Làm người hướng dẫn, báo cáo viên, tập huấn cho nhiều nhà trường, thầy cô và các bậc phụ huynh "cách" chạm đến giáo dục hạnh phúc, lần nào PGS Trần Thị Lệ Thu cũng cố gắng đưa ra những ví dụ gần gũi, dễ hình dung, dễ cảm nhận và dễ làm theo nhất.Không "đao to búa lớn", cô Thu luôn nhắc và hướng dẫn tại chỗ để các thầy cô làm dịu cơn giận bằng cách tập trung vào hơi thở. "Việc hít thở không mất tiền, không ai đánh thuế", cô Thu nói và cho rằng trong lúc hít thở thật sâu ấy, giáo viên lắng nghe bản thân để nhận ra mong muốn, cảm xúc thật nhất của mình. Ẩn bên dưới sự tức giận là sự thương yêu, lo lắng về học sinh của mình chưa ngoan, chưa chăm, chưa giỏi… Vậy thì làm thế nào đừng để sự tức giận bùng lên lấn át cả yêu thương như thường thấy.Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh...Có lần đưa ra hình ảnh chú ngựa đang kéo một cỗ xe rất nặng, cô Lệ Thu ví chú ngựa đó là các bạn học sinh, người phải vác nhiều thứ trên đôi vai nhỏ bé: trách nhiệm học hành, tình bạn, tình yêu, sự kỳ vọng của gia đình… Đó là áp lực và cũng là những thách thức lớn mà mỗi học sinh phải gánh vác.Con ngựa thồ nặng nhọc ấy cũng chính là giáo viên hoặc các bậc phụ huynh với rất nhiều gánh nặng: làm thế nào để trở thành chỗ dựa vững chắc về vật chất cũng như tinh thần cho con cái; làm thế nào để con cái biết cách lắng nghe; làm thế nào để giúp con có kết quả học tập tốt...Nếu không có phương pháp phù hợp, không tìm ra được "tiếng nói chung", hai con ngựa ấy sẽ kéo cỗ xe về hai hướng khác nhau, và như vậy, kết quả sẽ khó lòng được như mong muốn.PGS Trần Thị Lệ Thu kể:"Tôi từng bắt gặp một cô giáo ôm tập bài kiểm tra của học sinh, gặp tôi trong hành lang mà nước mắt chảy dài. Cô nói rất thương học sinh, các em bị học hành quá tải, rồi bài kiểm tra nhiều… Nhưng thương cũng chẳng thể thay đổi được, vì muốn thi đỗ thì các em cần học tập và ôn luyện như thế.Chúng tôi sau đó trao đổi với nhau xung quanh việc làm thế nào để "áp lực của học sinh chuyển sang động lực". Vì chỉ khi là động lực thì học sinh mới dễ dàng "chịu tải".Lần gặp lại, cô kể với tôi, cô đã chia sẻ tâm tư và lo lắng này với học sinh. Nhìn thấy cô khóc, nhiều học sinh rất cảm động. Các em suy nghĩ và thấy cô đã thương mình thế thì mình phải cố gắng để không phụ lòng cô. Các em chủ động đề ra kế hoạch ôn tập. Nhiều học sinh gửi cho cô danh sách những vấn đề vướng mắc cần cô giúp đỡ. Cô trò cứ thế trao đổi, cùng làm việc với nhau và các em đã vượt qua áp lực thi cử nhẹ nhàng hơn…".Từ những câu chuyện thực tiễn ấy, khi đi "xây" hạnh phúc, cô Lệ Thu luôn nhắc giáo viên đừng ngại nói ra căng thẳng của mình với cấp trên, với đồng nghiệp và cả với học trò. Cái uy của nhà giáo, với cô Thu, không phải ở sự nghiêm nghị, nghiêm khắc.Thay vì quát mắng, phạt học sinh bằng những hình phạt nghiêm khắc, cứng nhắc, giáo viên cần biết chia sẻ cảm xúc, lo lắng của mình với các em. Nếu nói "cô muốn tìm một cách nào đó phù hợp (hoặc cô chịu rồi đấy), em có cách nào để giúp cô hiểu và làm gì đó tốt hơn cho em không?" thì có thể giáo viên sẽ nhận được tín hiệu "chia sẻ, mở lòng hoặc giúp đỡ" của học sinh."Tôi cũng có lần nói câu đó với một sinh viên. Em đã khóc và nói với tôi về hoàn cảnh của em. Những thông tin em nói làm tôi bất ngờ. Tôi không nghĩ trong hoàn cảnh khó khăn đó mà em vẫn cố gắng trụ được và học tập. Cách giáo viên và học sinh hiểu nhau, tương tác với nhau cũng không quá khó nếu mình tin vào cách làm đúng là lắng nghe để thấu hiểu", PGS Lệ Thu nhìn nhận.Khi được hỏi đồng hành cùng các nhà trường trong việc thực hiện "lớp học hạnh phúc", cô có nghĩ là có thể đạt được mục tiêu này trong bối cảnh giáo dục đang còn quá nhiều bất cập, PGS Lệ Thu nói: "Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh…Tuy nhiên, ở môi trường lớp học, mỗi giáo viên có thể tìm một "kế sách" linh hoạt để làm mềm hóa không khí, quan hệ thầy trò, để học trò đứng về phía mình, cùng mình tích cực giải quyết khủng hoảng, giải quyết áp lực".Cô Lệ Thu cho rằng những cái giáo viên đang thiếu, đang cần bổ sung không phải là kiến thức gì đó cao xa mà đơn giản là cách khám phá bản thân, thay đổi bản thân để thích ứng với môi trường công việc, và có "sức đề kháng" (kỹ năng ứng phó) với những vấn đề tiêu cực tác động đến mình.Muốn học sinh hạnh phúc, lớp học hạnh phúc thì chính mỗi giáo viên phải cảm thấy thực sự hạnh phúc với công việc mình đang làm. ️

Vào ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn, đa số người dân buôn bán bận rộn suốt những ngày qua mới có thời gian để đi chợ để chọn hoa, chọn vật phẩm trang trí và đồ dự trữ cho những ngày Tết. Các shipper cũng tranh thủ chạy nốt vài chuyến cuối giao bưu phẩm kịp cho khách hàng trước Tết.Không khí bận rộn, nhộn nhịp vẫn thường thấy vào những ngày cận Tết. Đường sá tại những khu chợ, đường hoa luôn tấp nập người qua lại, ai cũng chất đầy những sắc màu của Tết như chậu hoa, đồ trang trí, thực phẩm...  ️

Related products