$547
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của hình ảnh rút tiền sunwin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ hình ảnh rút tiền sunwin.Tết này không còn phải tổng kết doanh thu "bằng cơm" hay tốn hàng giờ đồng hồ ngồi bấm máy tính cộng cộng trừ trừ…, chủ hộ kinh doanh có thể đăng ký ngay Giải pháp Quản lý cửa hàng Đồng minh thông thái trên ứng dụng ACB ONE để được số hóa mọi công đoạn và nhận ngay lì xì lộc phát may mắn mỗi tuần từ ACB.Những tháng cuối năm và gần tết Nguyên Đán từ lâu là thời điểm "vàng" cho nhiều chủ cửa hàng nhưng đồng nghĩa, các hộ kinh doanh phải đối mặt với nhiều áp lực từ việc nhập hàng vận chuyển, quản lý thu chi trong những ngày cao điểm, kiểm kê hàng hóa tồn kho,... Mọi công việc đều trở nên gấp gáp và phức tạp hơn bao giờ hết.Câu hỏi đặt ra là: Đâu là giải pháp có thể giúp các chủ cửa hàng buôn may bán đắt nhưng lại vẫn quản lý kinh doanh thật hiệu quả mùa mua sắm sôi động nhất năm?Thấu hiểu việc những trăn trở này, Đồng Minh Thông Thái được ACB thiết kế trở thành một người bạn đồng hành cùng chủ cửa hàng bằng sự "thông thái" trong việc ứng dụng công nghệ số, các chuyên môn tài chính và các giải pháp quản lý cửa hàng. Tiện ích, thấu hiểu và an toàn là 3 cụm từ mà các chủ cửa hàng phản hồi nhiều nhất khi tiếp cận giải pháp này của ACB. Giải pháp Quản lý cửa hàng từ ACB được thiết kế "may đo" cho các nhu cầu rất đặc thù của hộ kinh doanh tập trung vào tiện ích thanh toán, vận hành và quản lý cửa hàng, từ đó giúp tiết kiệm thời gian và chi phí. Với số lượng đơn hàng tết gấp ba, gấp năm thông thường thì việc tự động hóa sổ sách được coi như "cứu cánh" cho các hộ kinh doanh.Cô P.A, chủ nhiều sạp vải và quần áo ở khu chợ Đồng Xuân, Hà Nội chia sẻ: "Tết đến khách mua vải với quần áo thì đông, mà giờ ai cũng chuyển khoản hết. Giờ có giải pháp từ ACB hay quá, tiền đâu ra đó. Chưa kể mỗi sạp đều có mã QR khác nhau, thống kê doanh thu sạp này sạp kia cũng rõ ràng vào mùa cao điểm như này đỡ vất vả hơn hẳn". Chú M.H, chồng cô P.A, người trực tiếp làm sổ sách cũng cho biết: "Trước đây chưa sử dụng giải pháp này là cô chú phải tự chép thủ công từ sao kê ngân hàng ra sổ, rồi cộng tay rất vất vả. Giờ lên điện thoại vào ACB ONE là in được sao kê doanh thu, thông tin chi tiết từng khoản. Tết tập trung lo buôn bán đỡ được một phần công việc".Theo đó, chỉ với một thao tác trên ứng dụng ACB ONE, chủ hộ kinh doanh có thể tạo ra tài khoản Lộc Phát riêng biệt cho từng cửa hàng, phân tách nguồn thu của từng điểm bán, và tách bạch dòng tiền kinh doanh với dòng tiền cá nhân. Khi đó, doanh thu của từng cửa hàng được tự động thống kê trực quan ngay trên ACB ONE, giúp chủ hộ kinh doanh thuận tiện theo dõi mọi lúc mọi nơi, nắm bắt tình hình của từng cơ sở để từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh, cải thiện việc buôn bán. Khách hàng có thể tải lịch sử thu tiền trực tiếp trên ACB ONE, truy xuất doanh thu cửa hàng theo khung thời gian yêu cầu, dễ dàng đối soát và đảm bảo chính xác cho từng thu chi.Đặc biệt có một tính năng được chủ hộ kinh doanh đánh giá cao, là khi các thanh toán chuyển qua tài khoản cửa hàng Lộc Phát, ngay sau khi khách hàng trả tiền thành công, nhân viên sẽ nhận được thông báo nhận tiền cùng lúc với chủ cửa hàng mà thông tin về số dư tài khoản sẽ được giữ bảo mật tuyệt đối, chỉ duy nhất chủ cửa hàng có thể nhìn thấy.Tính năng siêu xịn mịn này giúp khách hàng không cần chờ xác nhận từ chủ "shop", chủ hộ không sợ sót "bill". Như chia sẻ từ chị K.Minh, chủ chuỗi cafe tại TP.HCM cho biết: "Từ ngày được nhân viên ACB tư vấn tính năng chia sẻ thông báo nhận tiền cho nhân viên, tôi không còn mất thời gian rà soát thanh toán nữa, mà còn có thêm thời gian shopping với bạn và chăm con. Trước đây với phương thức quản lý truyền thống, khách phải chờ nhân viên hỏi tôi đã nhận được tiền chưa. Khá cồng kềnh và bất tiện".ACB cũng nhận định việc mở quyền cho nhân viên tra soát giao dịch cũng sẽ hạn chế tạo kẽ hở cho kẻ gian lợi dụng.Nắm bắt tâm lý chủ hộ kinh doanh luôn cầu mong mọi sự thuận lợi và may mắn trên nhiều phương diện, một ngân hàng thấu hiểu như ACB đã không bỏ lỡ thời khắc giao thừa đầy hy vọng để lì xì năm mới các chủ cửa hàng với lời chúc "Đại cash, đại lộc", gửi gắm niềm mong ước cho một năm kinh tế lộc phát tròn đầy.Đặc biệt từ nay tới 2.2.2025, nằm trong chuỗi ưu đãi năm mới Tết Tiền Tài Tới của ACB, khi mở mới tài khoản cửa hàng, khách hàng sẽ nhận ngay lì xì lộc phát 68.000 VND mỗi tuần (*) cùng Bộ ấn phẩm độc quyền QR theo hình tượng ngũ hành, tương sinh đắc lộc cùng chủ cửa hàng, đi kèm với 5 lời chúc thịnh vượng:Bộ ấn phẩm được ACB gửi tặng miễn phí và giao tận cửa hàng. Chủ hộ kinh doanh chọn QR loại decal dán hoặc bảng đứng để tại quầy tùy nhu cầu sử dụng.Đặc biệt, toàn bộ lì xì sẽ được tặng vào tài khoản thanh toán của khách hàng tại ACB vào ngày Ngày Thần tài 7.2.2025 (Mùng 10 Tết Âm lịch). Thấu hiểu văn hóa Việt Nam với tục lệ xin lộc may ngày Thần Tài, ACB mong muốn gửi gắm những tín hiệu may mắn và niềm mong ước về một năm sung túc, phát tài phát lộc cho Khách hàng kinh doanh dịp đầu xuân năm mới. Chương trình khuyến mãi dành cho chủ hộ kinh doanh sử dụng Giải pháp Quản lý cửa hàng trên ACB ONE, diễn ra từ ngày 2.1.2025 đến hết 2.2.2025. Mỗi tuần, ACB gửi tặng 68.000 VND, liên tục trong 5 tuần khi khách hàng có từ 30 giao dịch nhận tiền qua tài khoản cửa hàng.(*) Để tìm hiểu chi tiết về chương trình, khách hàng vui lòng truy cập Tiền Tài Tới hoặc đến các Chi nhánh/ Phòng giao dịch ACB gần nhất hoặc Contact Center 24/7: 028.38247247.Kết thúc năm 2024, ACB vẫn duy trì được sự tăng trưởng ổn định, khẳng định vị thế dẫn đầu về chất lượng tài sản và tiếp tục là một định chế tài chính đáng tin cậy đối với cổ đông, nhà đầu tư và khách hàng.Hoạt động tín dụng 2024 của ACB đạt 581 nghìn tỷ đồng, tăng 19,1% so với đầu năm, vượt xa mức tăng trưởng trung bình ngành từ năm 2016. Tỷ lệ nợ xấu (chưa tính CIC) của ACB đạt 1,39%, nằm trong nhóm ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất.Với tỷ lệ ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) duy trì trên 20%, ACB không chỉ dẫn đầu trong ngành ngân hàng mà còn cho thấy khả năng sinh lời cao và bền vững. Sự kết hợp giữa tỷ suất sinh lời ấn tượng và tỷ lệ nợ xấu thấp phản ánh chiến lược phát triển dài hạn và nền tảng vững chắc của ngân hàng. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của hình ảnh rút tiền sunwin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ hình ảnh rút tiền sunwin.Ngày 10.1, theo Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, trong những năm gần đây, số lượng lao động nhập cư có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ lệ tăng dân số cơ học ở TP.HCM đã giảm từ 1,7% (tương đương có từ 170.000 - 180.000 người nhập cư) vào năm 2020 xuống còn 0,67% (khoảng 65.000 người) vào năm 2023.Nguyên nhân chính của thực trạng này là do các địa phương khác cũng đã phát triển nhiều khu công nghiệp và khu kinh tế, tạo cơ hội việc làm tương tự như TP.HCM.Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt cao, đặc biệt là tiền thuê trọ, cùng áp lực công việc và cường độ làm việc lớn khiến người lao động tại TP.HCM gặp nhiều khó khăn. Điều này khiến người lao động có xu hướng lựa chọn làm việc tại quê nhà thay vì di chuyển đến TP.HCM.Kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với khoảng 2.000 doanh nghiệp, cho thấy các ngành như dệt may, giày da, điện tử, thương mại dịch vụ, lưu trú ăn uống và xây dựng sử dụng nhiều lao động nhập cư, đặc biệt là lao động phổ thông, không yêu cầu tay nghề cao. Nhiều doanh nghiệp trong số này có tỷ lệ lao động ngoại tỉnh lên đến hơn 60%.Do đó, khi người lao động chọn quay về quê làm việc, doanh nghiệp sẽ bị biến động nhân lực, nhất là ở các ngành dệt may, giày da, bán buôn và bán lẻ.Dấu hiệu rõ rệt cho sự biến động này là các doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng số lượng lớn nhân sự hoặc yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhiều doanh nghiệp phải tăng lương, phúc lợi và đưa ra nhiều chính sách thu hút lao động.Ngoài ra, sự giảm sút lao động nhập cư còn kéo theo nhu cầu tiêu dùng thấp hơn, có tác động không nhỏ đến các hoạt động dịch vụ thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hóa.Tuy nhiên, theo Sở LĐ-TB-XH TPHCM, việc dịch chuyển lao động cũng mở ra nhiều cơ hội nhất định, điển hình là tạo động lực phát triển kinh tế cho các địa phương lân cận và cân bằng phân bố dân cư. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ.Trước một số ý kiến cho rằng việc giảm người nhập cư sẽ giúp giảm áp lực lên hạ tầng dịch vụ tại TP.HCM, Sở LĐ-TB-XH cho rằng đây chỉ là tác động tạm thời. Lâu dài, việc giảm tỷ lệ nhập cư tiềm ẩn nhiều hệ quả. Do đó, sở này cho rằng TP.HCM cần tập trung vào việc phát triển hạ tầng bền vững, cải thiện quản lý đô thị, đầu tư vào giao thông công cộng và công nghệ số để thích ứng với sự phát triển dân số một cách bền vững.Trong thời gian qua, TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề, xúc tiến liên kết vùng để cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực đang phát triển như công nghệ cao và kinh tế số.Ngoài ra, TP.HCM cũng đang thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội như xây nhà ở xã hội, mở rộng bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí và triển khai chương trình vay vốn ưu đãi để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm... Qua đó, tạo động lực, sự gắn bó cho người lao động khi định hướng làm việc tại thành phố.Riêng về việc để giải quyết bài toán thiết hụt lao động trong các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, Sở LĐ-TB-XH cho biết UBND TP.HCM đã triển khai thực hiện Đề án Giải pháp giảm thâm dụng lao động.Thực tế, một số doanh nghiệp đã có kế hoạch dài hạn đã cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ và tự động hóa để giảm phụ thuộc vào lao động phổ thông, hoặc chuyển nhà máy về các tỉnh.TP.HCM khuyến khích các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp sản xuất đổi mới công nghệ và giảm lao động phổ thông, quan tâm việc đào tạo nâng cao chuyên môn, kỹ năng nghề của người lao động. Đồng thời, cải thiện chính sách đãi ngộ, lương, thưởng để giữ chân lao động.Trong khi đó, người lao động cần chủ động nâng cao chuyên môn, xây dựng thái độ làm việc tích cực và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.Trước đó, vào tháng 11.2024, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo đề tài vai trò của lao động di cư trong nước đối với sự phát triển TP.HCM và giải pháp chính sách về vấn đề lao động - việc làm trong tình hình mới.Tại hội thảo này, TS Nguyễn Thị Hoài Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu, cho biết đến nay vẫn chưa có thống kê chính thức về số liệu lao động di cư từ các tỉnh đến TP.HCM làm việc.Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1.200 lao động di cư đến TP.HCM, cho thấy người di cư đến TP.HCM chủ yếu vì lý do kinh tế (93,8%).Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lao động di cư đang đối mặt với nhiều thách thức như chi phí sinh hoạt cao, thiếu chỗ ở, và khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục.Theo thông tin được cung cấp tại hội nghị này, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong cộng đồng lao động di cư tại TP.HCM đạt 27,23%, trong đó, có 61,81% tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và 38,19% tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.Dù hiện nay số lượng người lao động di cư đến TP.HCM giảm, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu lao động có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Điển hình là người di cư có trình độ học vấn cao hơn, thu nhập bình quân có xu hướng tăng, tỷ lệ tiền gửi về quê cũng gia tăng, giảm dần lao động ở các ngành thâm dụng lao động.Theo nhóm nghiên cứu, đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến lao động di cư tại TP.HCM, như một "bước ngoặt" dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Nhiều lao động di cư có xu hướng chuyển từ khu vực doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân...) sang khu vực lao động tự do. TS Nguyễn Văn Lâm, nguyên Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cũng cho rằng mặc dù TP.HCM đã có các chính sách hỗ trợ như nhà ở, học phí, bảo hiểm, đào tạo nghề, nhưng việc triển khai thực tế còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của lao động di cư.Ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, nhận định địa phương cần phải thay đổi góc nhìn và chính sách đối với lao động di cư. Ông đề nghị các cơ quan nhà nước cần có chính sách quản lý lao động tốt hơn, áp dụng quản lý thống nhất trên cả nước, không nên phân biệt địa bàn, lao động tại chỗ hay di cư. ️
Thông tin được Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết tại hội nghị sơ kết thực hiện triển khai lớp học số do Sở này tổ chức vào sáng nay, 9.1. Năm học 2022-2023, lần đầu tiên TP HCM tổ chức thí điểm lớp học số môn tin học, tiếng Anh ở 2 trường tiểu học với mục đích giải quyết tình trạng thiếu giáo viên khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trường tiểu học Thạnh An (huyện Cần Giờ) và Trường tiểu học Trung Lập Thượng (huyện Củ Chi) là hai trường được chọn để thực hiện thí điểm từ học kỳ 1 năm học 2022-2023. Đây cũng là những trường có địa bàn xa trung tâm, thiếu giáo viên tin học và tiếng Anh nhưng lại khó tuyển dụng cũng như điều chuyển giáo viên từ các nơi khác do đặc thù là địa bàn ở vùng xa. Tổng cộng 104 tiết tiếng Anh và 62 tiết tin học đã được tổ chức bằng hình thức lớp học số tại 2 ngôi trường này.Từ học kỳ 2 của năm học 2023 - 2024, mô hình lớp học số được mở rộng đối tượng học sinh tham gia tiết học - gồm học sinh của 2 huyện Mường Khương và Si Ma Cai (Lào Cai). Trong đó, mô hình lớp học số giải quyết bài toán thiếu giáo viên các môn âm nhạc, mỹ thuật, ngoại ngữ, tin học tại các trường ở khu vực vùng sâu, vùng xa, hải đảo…Lớp học số không chỉ được tổ chức với sự hỗ trợ của trung tâm hỗ trợ chuyển đổi số thành phố ở tiểu học Thạnh An (huyện Cần Giờ, TP.HCM), Trung Lập Thượng (huyện Củ Chi, TP.HCM), tỉnh Lào Cai (giáo viên dạy tại trường quay hiện đại tại thành phố, tương tác, kết nối trực tiếp với học sinh ở các điểm trường) mà còn được thực hiện theo mô hình 1-1. Tức là giáo viên dạy qua máy tính trực tuyến từ một trường học tại TP.HCM hỗ trợ một trường ở tỉnh bạn. Cách làm này có 14 giáo viên của 6 trường TP.HCM tham gia dạy, thực hiện 34 tiết. 8 trường tiểu học ở tỉnh bạn được hỗ trợ gồm Cao Văn Ngọc, huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Tung Chung Phố, tỉnh Lào Cai và các trường ở tỉnh Điện Biên như thị trấn Mường Áng, Tả Sìn Thàng; Nậm Chua; Quảng Lâm; Phì Nhừ.Trong năm học 2024-2025 này, Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục hỗ trợ triển khai lớp học số môn tiếng Anh cho một số trường ở các địa phương trên. Có 47 giáo viên của 8 trường tiểu học tham gia, thực hiện được 271 tiết học để hỗ trợ 8 trường ở huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; tỉnh Lào Cai và tỉnh Điện Biên đã nêu ở trên.Ông Nguyễn Bảo Quốc, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết trong thời gian tới TP.HCM tiếp tục hướng dẫn các trường tích cực phối hợp với phòng chuyên môn và trung tâm hỗ trợ chuyển đổi số thành phố hỗ trợ, xây dựng các tiết dạy với đội ngũ giáo viên giỏi, nội dung có chất lượng cao nhất, sử dụng công nghệ tiên tiến để học sinh cảm thấy hứng thú trong học tập với nhiều phương pháp mới, năng động.Sở cũng sẽ có nhiều đợt đánh giá, góp ý, rút kinh nghiệm về tổ chức, quản lý, chuyên môn giảng dạy và nền tảng hỗ trợ. Đồng thời làm sao để lớp học số không chỉ hỗ trợ học sinh tiểu học ở các địa phương khó khăn của TP.HCM và các tỉnh xa mà còn hỗ trợ chính các trường tiểu học ở các địa phương trên toàn thành phố đang thiếu các giáo viên tin học, mỹ thuật, âm nhạc, tiếng Anh… ️
Với giá heo hơi hiện tại, người chăn nuôi lãi khoảng 500.000 đồng/con khi xuất chuồng, chính vì vậy giá heo giống cũng đạt mức cao các tỉnh miền Bắc đến 1,62 triệu đồng/con, miền Trung giá 1,43 triệu đồng/con, miền Đông Nam bộ mức 1,58 triệu đồng/con còn miền Tây là 1,38 triệu đồng/con.️